Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CHƯƠNG 1 KHOA HỌCVÀNGHIÊNCỨUKHOAHỌC TS Nguyễn Văn Tân 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 2 NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Khoahọc 2. Nghiêncứukhoahọc 3. Phương pháp nghiêncứukhoahọc 4. Quy trình nghiêncứukhoahọc 5. Nhà nghiêncứukhoahọc Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 2 KHOAHỌC Khái niệm khoa học: “Hệ thống tri thức về các quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy” 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 3 KHOAHỌC (tt) Phân loại khoa học: a) Phân loại theo đối tượng nghiên cứu: -Khoa học tự nhiên: toán học, vật lý học, hóa học, sinh vật học,… Khoahọc tự nhiên là nền tản của công nghệ mới. -Khoa học xã hội: nhân chủng học, chính trị học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học,… b) Phân loại theo tính chất công tình nghiên cứu: -Khoa học lý thuyết: dựa trên những nghiêncứu cơ bản hay nghiêncứu lý thuyết -Khoa học ứng dụng: dựa trên nghiêncứu thực nghiệm 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 4 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 3 KHOAHỌC (tt) Thành tựu khoa học: a) Phát minh: là sự phát hiện ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của côn người. Như định luật Vạn vật hấp dẫn của Newton. Chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất. Không có giá trị thương mại. b) Phát hiện: là sự nhận ra các vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan. Adam Smith “Bàn tay vô hình của kinh tế thị trường” c) Sáng chế: là một giải pháp kỹ thuật, mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, có tính sáng tạo và áp dụng được. Như Nobel sáng chế công thức thuốc nổ TNT. 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 5 NGHIÊNCỨUKHOAHỌC Khái niệm nghiêncứukhoa học: Là quá trình tìm kiếm, xem xét, điều tra (có khi cần cả đến thí nghiệm) để từ những dữ kiện đã có đạt đến một kết quả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 6 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 4 NGHIÊNCỨUKHOAHỌC (tt) Phân loại nghiêncứu hoa học 1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu: nghiêncứu mô tả, nghiêncứu giải thích, nghiêncứu giải pháp, nghiêncứu dự báo 2. Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: nghiêncứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng, nghiêncứu triển khai 3. Phân loại theo dạng thức: nhận xét khoa học, bài báo khoa học, tiểu luận hay báo cáo thực tập, đồ án, luận văn, luận án, sách giáo khoa 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 7 NGHIÊNCỨUKHOAHỌC (tt) Yêu cầu nghiêncứukhoa học: 1. Xác định rõ mục tiêu nghiêncứu 2. Xác định các dữ liệu cần thu thập 3. Lựa chọn phương pháp nghiêncứu 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 8 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUKHOAHỌC Phương pháp diễn giải: phương pháp suy luận từ tổng quát đến đặc thù, từ cái chung đến cái riêng. Phương pháp quy nạp: phương pháp suy luận từ đặc thù đến tổng thể, từ nhận thức các sự vật hoặc hiện tượng riêng lẽ đến nguyên lý chung 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUKHOAHỌC (tt) Phương pháp tiếp cận thông tin: tiếp cận hệ thống, tiếp cận định tính và định lượng, tiếp cận lich sử và logic, tiếp cận cá biệt và so sánh; tiếp cận phân tích và tổng hợp. Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp trắc nghiệm, phương pháp nghiêncứu tình huống, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp nghiêncứu liên ngành, phương pháp thực nghiệm, phương pháp phi thực nghiệm (phỏng vấn, chuyên gia, điều tra bảng hỏi) 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 10 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 6 QUY TRÌNH NGHIÊNCỨUKHOAHỌC Bước 1: Xác định đề tài nghiêncứu Bước 2: Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiêncứu Bước 3: Thu thập và xử lý thông tin Bước 4: Tổng kết và viết công trình nghiêncứu Bước 5: Đánh giá và nghiệm thu đề tài Bước 6: Công bố, bảo vệ và áp dụng vào thực tiễn 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 11 NHÀ NGHIÊNCỨUKHOAHỌC Thông thạo lĩnh vực nghiêncứu Có động cơ tìm tòi và phát minh những cái mới Tính cách: tò mò, hoài nghi, độc lập, chính xác, kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận, say mê với công việc, mạnh dạng, giám nghĩ, dám làm,… Khả năng: phát hiện vấn đề, tư duy logic, suy luận, thiết lập các mối quan hệ, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá,… Nguyên tắc: - Từ từ, nhịp nhàn, không hấp tấp; - Làm việc có trình tự, có hệ thống; - Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý; - Thường xuyên trao đổi học thuật; - Cần tạo sự ủng hộ của gia đình và xã hội 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 12 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 7 SINH VIÊN VỚI VIỆC NGHIÊNCỨUKHOAHỌC NCKH giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa, mở rộng các kến thức đã học; NCKH giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học để đề xuất, giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi chuyên môn NCKH là con đường hình thành và rèn luyện cho sinh viên phương pháp tư duy khoahọcvà đạo đức, tác phong của mỗi sinh viên như: tính trung thực, lòng say mê công việc, cẩn thận, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo,…. 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 13 Thảo luận Cho biết bản chất của nghiêncứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng vànghiêncứu triển khai 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 14 Trường Đại học Lạc Hồng Baøi giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 8 Thảo luận Các bước của quy trình nghiêncứukhoa học? Trong các bước trên, bước nào là quan trọng nhất? Tại sao? 28/08/2010 TS Nguyễn Văn Tân 15 . Đ i học Lạc Hồng Ba i giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 4 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (tt) Phân lo i nghiên cứu hoa học 1. Phân lo i theo chức năng nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu gi i thích, nghiên. Khoa học 2. Nghiên cứu khoa học 3. Phương pháp nghiên cứu khoa học 4. Quy trình nghiên cứu khoa học 5. Nhà nghiên cứu khoa học Trường Đ i học Lạc Hồng Ba i giaûng 8 TS Nguyễn Văn Tân 2 KHOA HỌC Kh i. nghiên cứu gi i pháp, nghiên cứu dự báo 2. Phân lo i theo giai đoạn nghiên cứu: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai 3. Phân lo i theo dạng thức: nhận xét khoa học, b i báo