Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ PHÚC ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN XÔ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ PHÚC ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN XÔ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 Ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 9229015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS Hồ Thị Tố Lương HÀ NỘI - 2023 TS Vũ Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS,TS Hồ Thị Tố Lương, TS Vũ Thị Duyên Các kết số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 28 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI LIÊN XÔ TỪ THÁNG 5-1975 ĐẾN THÁNG 111986 34 2.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô chủ trương Đảng 34 2.2 Quá trình Đảng đạo thực quan hệ Việt Nam với Liên Xô 55 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN XÔ TỪ THÁNG 12-1986 ĐẾN THÁNG 12-1991 86 3.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam với Liên Xô chủ trương Đảng 86 3.2 Đảng đạo thực quan hệ Việt Nam với Liên Xô 106 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 134 4.1 Nhận xét 134 4.2 Một số kinh nghiệm 163 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 178 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 197 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCHTƯ : Ban Chấp hành Trung ương BCT : Bộ Chính trị CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng Cộng sản SEV : Hội đồng Tương trợ Kinh tế TBT : Tổng Bí thư TBCN : Tư chủ nghĩa THCN : Trung học chuyên nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại quan hệ quốc tế có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển quốc gia Vì vậy, trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ĐCS Việt Nam tạo dựng mối quan hệ quốc tế sâu, rộng đặc biệt với Liên Xô Cùng với Trung Quốc, Liên Xô nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào năm 1950 Sự hợp tác mật thiết, giúp đỡ to lớn Liên Xô có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, cơng xây CNXH, có thời kỳ 1975-1991 Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, Việt Nam tiến hành công khôi phục xây dựng đất nước sau chiến tranh Bên cạnh thuận lợi sau giành độc lập, thống Tổ quốc, Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Trên giới, Mỹ nước đế quốc thực sách bao vây, cấm vận Việt Nam Trong khu vực, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trở nên căng thẳng Trung Quốc gây xung đột biên giới phía Bắc hải đảo; quan hệ Việt Nam-Campuchia xấu tập đoàn phản động Pơn Pốt-Iêngxari nắm quyền Campuchia, bên chúng tiến hành chiến dịch trừng nội với tàn sát đẫm máu nhân dân Campuchia, bên ngoài, tiến hành bước chiến tranh xâm lược Việt Nam, kích động hận thù dân tộc Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh mối quan hệ Việt Nam với nước XHCN, đặc biệt Liên Xô, tiếp tục chủ trương quan trọng sách đối ngoại ĐCS Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng quan hệ với Liên Xô, Đảng có chủ trương đạo trực tiếp để xây dựng phát triển quan hệ hai nước Đặc biệt, Hiệp ước Hữu nghị hợp tác nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Liên bang Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ viết ký kết vào ngày 03-11-1978, đánh dấu bước phát triển mới, mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, bề rộng chiều sâu, coi mối quan hệ với Liên Xơ “hịn đá tảng” sách đối ngoại Quan hệ hợp tác với Liên Xô mặt trị ngoại giao, kinh tế - thương mại, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật, quân - quốc phòng, từ năm 1975 đến năm 1991 tác động lớn đến tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Sự ủng hộ, giúp đỡ nhiều mặt Liên Xơ góp phần vào công khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, trình xây dựng đất nước vật chất tinh thần Năm 1991, Liên Xô tan rã - thời điểm chấm dứt chặng đường quan hệ bang giao Việt-Xô Hệ thống XHCN lâm vào thoái trào ĐCS Việt Nam tiếp tục kiên định mục tiêu, đường XHCN lựa chọn, tình hình khu vực giới tiếp tục có chuyển biến to lớn nhiều mặt Do đó, nghiên cứu q trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam-Liên Xơ cách hệ thống, tồn diện việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Từ đó, mặt đánh giá thành tựu hạn chế đường lối đối ngoại nói chung chủ trương quan hệ với Liên Xơ nói riêng mà Đảng đề giai đoạn đất nước tiến lên xây dựng CNXH bước vào công đổi mới; kinh nghiệm rút việc xử lý mối quan hệ với nước lớn, giúp Việt Nam có thêm sở khoa học để tiếp tục, hoàn thiện đường lối đối ngoại giai đoạn mới, đặc biệt thúc đẩy quan hệ với Liên bang Nga (kế thừa tư cách pháp lý Liên Xô) vào chiều sâu, có hiệu hơn, vấn đề thiết thực, có ý nghĩa cấp bách, mang tầm chiến lược lâu dài Mặt khác, qua luận án, cung cấp thêm số tư liệu để góp phần khoả lấp khoảng trống tồn khoa học lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên Xơ, đồng thời, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy mơn Lịch sử nói chung Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Vì lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991” làm luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương trình Đảng đạo thực quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991, từ đúc kết kinh nghiệm sở khoa học, có giá trị tham khảo cho 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đảng lãnh đạo quan hệ với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 - Phân tích yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 - Phân tích, làm rõ chủ trương đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 - Nhận xét ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; từ đó, đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Chủ trương đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Liên Xô mặt: trị - ngoại giao; kinh tế - thương mại; giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật; quân - quốc phòng Về thời gian: Luận án chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 51975 (Việt Nam vừa kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước) đến tháng 12-1991 (Liên Xô tan rã) Để đảm bảo tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan trước năm 1975 sau năm 1991 Về không gian: Luận án nghiên cứu Việt Nam, Liên Xô Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế nói chung quan hệ ngoại giao nước hệ thống XHCN Cơ sở thực tiễn: Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo ĐCS Việt Nam quan hệ ngoại giao với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991, thể thông qua chủ trương, đạo Đảng điều hành Nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu để làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; trình hoạch định chủ trương, đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 Phương pháp lôgic sử dụng chủ yếu để khái quát kết cơng trình tổng quan; ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 Cùng với hai phương pháp chủ yếu nêu trên, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác như: Phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, đối chiếu, liên hệ, so sánh,… sử dụng công tác xử lý tư liệu để đảm bảo xác, tính khoa học q trình phân tích lý giải kiện mối quan hệ hai nước 4.3 Nguồn tư liệu Luận án sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước số tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước đối ngoại Các thị, nghị BCT, Ban Bí thư, BCHTƯ; thơng tư, báo cáo Quốc hội, Chính phủ, hiệp định, nghị định, ghi nhớ, phát biểu nguyên thủ quốc gia hai nước … định bộ, ban, ngành liên quan đến vấn đề nghiên cứu, lưu giữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, Cục Lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao, Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng… tài liệu gốc luận án Các cơng trình khoa học, luận án, nghiên cứu tạp chí liên quan quan hệ Việt Nam-Liên Xô giai đoạn (1975-1991) nước ngồi nước Đóng góp luận án Cung cấp hệ thống tư liệu chân thực, khách quan trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Liên Xơ từ năm 1975 đến năm 1991 Góp phần phục dựng đầy đủ, khách quan trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 Đưa nhận xét, đánh giá khách quan ưu điểm, hạn chế, từ đó, đúc kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng quan hệ Việt Nam-Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Góp phần vào việc tổng kết làm sâu sắc thêm trình Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Liên Xô Những kinh nghiệm rút có giá trị tham khảo quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga công tác đối ngoại Đảng giai đoạn