Sách Kế toán Tài chính này là nguồn tài liệu toàn diện, giúp độc giả nắm vững kiến thức kế toán tài chính. Tác giả cung cấp lý thuyết chi tiết, minh họa bằng ví dụ thực tế và hướng dẫn các quy trình kế toán hiệu quả. Cuốn sách đi kèm với bài tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp độc giả rèn luyện kỹ năng thực hành. Đồng thời, qua các bài tập, độc giả có cơ hội áp dụng lý thuyết vào thực tế, phát triển khả năng giải quyết vấn đề và hiểu rõ hơn về ứng dụng của kế toán tài chính trong môi trường doanh nghiệp
11/18/2023 CHƯƠNG: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG GV: LÊ PHAN VĨNH LỘC Tiền lương Các khoản trích theo lương Tiền lương biểu tiền hao phí sức lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động 11/18/2023 Bảo hiểm xã hội: khoản tiền người lao động hưởng nghỉ việc ốm đau, tai nạn lao động, thai sản,…để hưởng khoản trợ cấp người lao động người sử dụng lao động phải đóng vào quỹ BHXH Bảo hiểm y tế: khoản tiền hàng tháng người lao động người sử dụng lao động đóng cho quan BHXH để đài thọ có nhu cầu khám bệnh chữa bệnh Bảo hiểm thất nghiệp: khoản tiền hàng tháng người lao động người sử dụng lao động đóng cho quan BHTN để tài trợ thất nghiệp tạm thời Kinh phí cơng đồn: khoản tiền dùng để trì hoạt động tổ chức cơng đồn đơn vị cơng đồn cấp trên, nhằm bảo vệ quyền lợi nâng cao đời sống người lao động Các khoản trích theo lương Nguồn hình thành Nội dung DN (tính NLĐ (trừ Tổng cộng vào CP) lương) BHXH 17,5% 8% BHYT 3% 1,5% BHTN 1% KPCĐ 2% Tổng cộng 1% 23,5% 10,5% Quản lý sử dụng Nộp 25,5% cho 25,5% quan BHXH 4,5% 4,5% Nộp thẻ BHYT 2% Nộp 2% 2% Nộp 40%, 60% mua để lại 34% Phân loại lao động Hình thức trả lương Xây dựng quỹ tiền lương Xây dựng quỹ trích theo lương 11/18/2023 Theo thời gian lao động: - Lao động thường xuyên danh sách - Lao động tạm thời (thời vụ) - Theo chức lao động Lao động thực chức bán hàng Lao động thực chức quản lý Lao động thực chức sản xuất 2.1 Tiền lương theo thời gian 2.2 Tiền lương theo sản phẩm Tiền lương tháng: Hệ số Lương Tiền lương x( = lương tối thiểu tháng + Tổng hệ số phụ cấp ) Tiền lương ngày: Tiền lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc tháng Tiền lương giờ: Tiền lương = Tiền lương ngày (giờ) 11/18/2023 Trả lương làm thêm giờ: Ngày làm việc bình thường: Tiền lương Số Tiền lương x = x 150 % làm thêm (làm thêm) Ngày nghỉ: Tiền lương (làm thêm) = Tiền lương Số x x 200 % làm thêm = Tiền lương Số x x 300 % làm thêm Ngày lễ: Tiền lương (làm thêm) Tiền lương = Số lượng sản x phẩm hoàn thành Đơn giá tiền lương Doanh nghiệp có phận: SX, BH QLDN Trong tháng 3, có tài liệu sau: Nhân viên A (Phịng Kế tốn): Hệ số lương 2,34 Số ngày làm việc tháng 26 ngày, số làm thêm tháng Nhân viên B (Phịng Hành chính): Hệ số lương 2,67 Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,33 Số ngày làm việc tháng 24 ngày, số làm thêm tháng Nhân viên C (Phòng Sản xuất): Số lượng sản phẩm làm tháng 385 sản phẩm Nhân viên D (Phòng Kinh doanh): Số lượng sản phẩm bán tháng 360 sản phẩm Tài liệu bổ sung: - Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng: 4.680.000 - Số ngày làm việc quy định tháng: 26 ngày 11/18/2023 - Tiền lương làm thêm 150% tiền lương Hình thức trả lương: + Bộ phận QLDN: trả lương theo thời gian + Bộ phận Sản xuất: Trả lương theo sản phẩm giản đơn với đơn giá tiền lương: 13.000 đ/sp + Bộ phận Bán hàng: Trả lương theo sản phẩm lũy tiến với đơn giá tiền lương sau: Số lượng SP Đơn giá tiền lương Đến 100 12.000 101 đến 250 15.000 251 đến 400 19.000 401 trở lên 25.000 Yêu cầu: Tính lương phải trả cho A, B, C, D - - Bảng chấm công, Phiếu báo làm thêm giờ, Hợp đồng giao khoán, Phiếu xác nhận sản phẩm khối lượng cơng việc hồn thành Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Bảng toán lương, Bảng toán tiền thưởng, Bảng toán tiền lương bảo hiểm xã hội,… 11/18/2023 Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động tiền lương, thưởng, BHXH,… TK 334 “Phải trả người lao động” - Các khoản khấu trừ - Tiền lương vào lương khoản phải trả người - Trả lương, ứng trước lao động lương Số lương, thưởng trả > số phải trả Các khoản phải trả cho người lao động Phản ánh tình hình trích lập sử dụng khoản trích theo lương DN TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” - Trích BHXH, BHYT, BHTN, - Nộp, sử dụng KPCĐ BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý 11/18/2023 TH1: Kế toán tiền lương TH2: Kế tốn khoản trích theo lương - Ứng lương cho NLĐ: Nợ 334 Có 111, 112 - Cuối tháng, tính khoản phải trả NLĐ + Lương, phụ cấp Nợ 622: BP trực tiếp SX Nợ 627: BP quản lý PX Nợ 641: BP bán hàng Nợ 642: BP QLDN Có 334 + Thưởng đột xuất (Lấy từ Q Khen thưởng) Nợ 353 Có 334 - Khấu trừ lương NLĐ Nợ 334 Có 338(3,4,6): BHXH, BHYT, BHTN Có 141: Tạm ứng thừa Có 138: Bồi thường vật chất Có 333(5): Thuế TNCN - Trả lương, phụ cấp, thưởng cho NLĐ Nợ 334 Có 111, 112 11/18/2023 Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 200.000.000 Dùng TM ứng lương cho NLĐ 20.000.000 Cuối tháng, phản ánh khoản phải trả NLĐ: a Tiền lương CNSX 60.000.000, QLPX 8.000.000, Bán hàng 12.000.000, QLDN 20.000.000 b Tiền ăn phải trả CNSX 10.000.000, QLPX 1.000.000, Bán hàng 2.000.000, QLDN 4.000.000 c Tiền thưởng phải trả NLĐ: 10.000.000 Khấu trừ lương NLĐ BHXH, BHYT, BHTN Thuế TNCN: 3.000.000 Tạm ứng thừa chưa nộp quỹ: 1.000.000 Bồi thường vật chất: 2.000.000 Dùng TM trả tiền ăn cho NLĐ Dùng TM trả thưởng cho NLĐ Dùng TGNH trả lương đợt cho NLĐ - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Nợ 622: 23,5% x TLBP trực tiếp SX Nợ 627: 23,5% x TLBP quản lý PX Nợ 641: 23,5% x TLBP bán hàng Nợ 642: 23,5% x TLBP QLDN Nợ 334: 10,5% x Tổng TL Có 338(2,3,4,6) - Nộp, sử dụng khoản trích theo lương Nợ 338(2,3,4,6) Có 111, 112 Tiền lương CNSX 60.000.000, QLPX 9.000.000, Bán hàng 11.000.000, QLDN 20.000.000 Tiền ăn phải trả CNSX 10.000.000, QLPX 1.000.000, Bán hàng 2.000.000, QLDN 4.000.000 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Dùng TGNH nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ