1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các nguyên tắc cơ bản của wto

32 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 71,19 KB

Nội dung

Khái quát về các điều ước quốc tế liên quan đến an ninh hàng không 3.2 Các hành vi đe dọa đến an ninh hàng không 3.3 Thẩm quyền tài phán của các quốc gia đối với tội phạm xâm phạm an ninh hàng không 3.4 Vấn đề định danh tội phạm an ninh hàng không và các quy định về an ninh hàng không của pháp luật Việt Nam Tuần 14: thảo luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỀ TÀI: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO GIẢNG VIÊN : PGS.TS Nguyễn Hồng Thao ST Họ tên MSV Lớp T Nguyễn Minh Ngọc Hoàng Thị Thúy Hoa 21064037 21064020 K66LTMQT K66LTMQT (Nhóm trưởng) Hoàng Thị Mai Anh Trần Thị Thu Thủy Đinh Thu Thùy 21064002 20064052 21064047 K66LTMQT K66LTMQT K66LTMQT Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 I Khái quát WTO WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Nguồn gốc Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948.Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương này, việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực Một số nhà sử học cho thất bại bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại Tổ chức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm sốt khơng phải đem lại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997) ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Kiên trì mục tiêu định với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm sau Từ tới nay, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà cịn tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên ngày mở rộng, Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrakesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Tính đến ngày 29/7/2016, WTO có tổng cộng 164 thành viên Thành viên WTO quốc gia ( Hoa Kỳ, Bỉ…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương( ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kơng ) Việt Nam gia nhập ngày 11 tháng năm 2007 Cơ cấu tổ chức WTO Với số lượng quốc gia thành viên chiếm 97% thương mại toàn cầu, WTO có cấu gồm cấp: Các quan lãnh đạo trị có quyền định (decision-making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Ðại hội đồng WTO, quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại; Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS; Các quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban Thư ký WTO 2.1 Hội nghị Bộ trưởng, Ðại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại Hội nghị Bộ trưởng WTO: quan lãnh đạo trị cao WTO, họp hai năm lần, thành viên đại diện cấp Bộ trưởng tất thành viên Ðiều IV.1 Hiệp định thành lập WTO quy định Hội nghị Bộ trưởng WTO thực tất chức WTO có quyền định hành động cần thiết để thực chức Hội nghị Bộ trưởng WTO có quyền định tất vấn đề khuôn khổ hiệp định đa phương WTO Ðại hội đồng WTO: chức Hội nghị Bộ trưởng WTO Ðại hội đồng (General Council) đảm nhiệm Ðại hội đồng WTO hoạt động sở thường trực trụ sở WTO Geneva, Thụy Sĩ Thành viên Ðại hội đồng WTO đại diện cấp Ðại sứ phủ tất thành viên Ðại hội đồng có quyền thành lập ủy ban giúp việc báo cáo trực tiếp lên Ðại hội đồng là: ủy ban thương mại phát triển; ủy ban hạn chế cán cân tốn; ủy ban ngân sách, tài quản trị; ủy ban hiệp định thương mại khu vực Ngồi cịn có hai ủy ban ''Ủy ban hàng không dân dụng” “Ủy ban mua sắm phủ” thành lập theo định Vịng Tokyo có số thành viên hạn chế (chỉ nước ký kết ''bộ luật'' có liên quan vòng Tokyo tham gia), tiếp tục hoạt động khuôn khổ WTO Nhưng ủy ban báo cáo (report) mà có nghĩa vụ thơng báo (notify) thường xun hoạt động họ lên Ðại hội đồng WTO Ðại hội đồng thực chức khác trao trực Hiệp định thương mại đa phương, quan trọng chức giải tranh chấp chức kiểm điểm sách thương mại 2.2 Các Cơ quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương WTO có hội đồng (Council) thành lập để giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương là: Hội đồng GATT (Thương mại hàng hóa), Hội đồng GATS ( Thương mại dịch vụ) Hội đồng TRIPS( Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại) Tất nước thành viên có quyền tham gia vào hoạt động hội đồng Ba hội đồng nói báo cáo trực tiếp cơng việc lên Ðại hội đồng WTO Ngồi cịn có quan hội đồng WTO thành lập với tư cách cấu trực thuộc (subsidiary bodies) để giúp hội đồng việc thực chức kỹ thuật, ví dụ ''ủy ban thâm nhập thị trường'', ủy ban trợ giá nông nghiệp” ''Nhóm cơng tác (working group) thành lập sở tạm thời để giải vấn đề cụ thể, ví dụ “nhóm Cơng tác việc gia nhập WTO" số nước Khác với GATT 1947, WTO có Ban Thư ký quy mơ, bao gồm Tổng giám đốc WTO, 03 Phó tổng giám đốc Vụ, Ban giúp việc khác với khoảng 500 viên chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Ðứng đầu Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc WTO Tổng giám đốc WTO Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngồi vai trị điều hành, Tổng giám đốc WTO cịn có vai trị trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương dẫn dắt vòng đàm phán thương mại đa biên giải tranh chấp Chính mà việc lựa chọn ứng cử viên vào chức vụ chạy đua ác liệt nhân vật trị quan trọng, cấp Bộ trưởng, Phó Thủ tướng Tổng thống Quyền hạn trách nhiệm Tổng giám đốc Hội nghị Bộ trưởng định Biên chế Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc định Tổng giám đốc thành viên Ban Thư ký WTO có quy chế tương tự viên chức tổ chức quốc tế, hoạt động độc lập tuân theo định tôn WTO Họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương tự viên chức tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Quá trình thơng qua định WTO Về bản, định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa khơng nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “ thông qua” Do hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “ hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp nhận bị áp đặt, WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Tuy nhiên trường hợp sau, định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt ( không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thơng qua có ¾ số phiếu ủng hộ; Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên : Được thơng qua có ¾ số phiếu ủng hộ; Sửa đổi Hiệp định ( trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối hệ quốc GATT, GATS TRIPS) : Được thông qua có ⅔ số phiếu ủng hộ Mục tiêu hoạt động chức WTO Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; Thứ hai, thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; Thứ ba, nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng WTO thực chức sau: Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu II Các nguyên tắc WTO Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại nguyên tắc quan trọng WTO Nguyên tắc tạo thành từ hai chế độ pháp lý quốc tế, nguyên tắc Tối huệ quốc nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân Nguyên tắc tối huệ quốc Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most-Favoured Nations, MFN) hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho “đối xử ưu đãi nhất” Nguyên tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tuyên bố không áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO) Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most-Favoured Nations, MFN) nguyên tắc quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại đa biên Tầm quan trọng nguyên tắc thể trước tiên điểm quy định điều khoản GATT năm 1947, tạo nên điều khoản mang tính ưu tiên GATS Hiệp định TRIPS (Điều I.1 Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện.) (hiệp định GATT) Đồng thời, theo nguyên tắc này, Thành viên ban hành hay áp dụng biện pháp thương mại mang tính phân biệt đối xử Thành viên khác WTO với Điều có nghĩa là, Thành viên X dành cho Thành viên Y ưu đãi liên quan đến hàng hóa, dịch vụ hay cá nhân, tổ chức đến từ Thành viên Y, Thành viên X phải dành ưu đãi cho hàng hóa tương tự, dịch vụ tương tự cá nhân, tổ chức đến từ tất Thành viên cịn lại WTO Điều có nghĩa hàng hóa dịch vụ coi tương tự phải đối xử cách bình đẳng dù hàng hóa, dịch vụ đến từ nước Có thể thấy, so với GATT năm 1947, nguyên tắc MFN WTO có phạm vi áp dụng rộng Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ‘hàng hố’ WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Điều Hiệp định GATS), sở hữu trí tuệ (Điều Hiệp định TRIPS) Sự mở rộng đảm bảo cho nguyên tắc không phân biệt đối xử mà MFN phận cấu thành trở thành nguyên tắc xuyên suốt toàn lĩnh vực thương mại mà hiệp định WTO điều chỉnh (Hiệp định GATS) Điều 2: Đối xử tối huệ quốc Đối với biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định này, Thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác, đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác đặc biệt Tuy nhiên, Điều I,1 GATT quy định nghĩa vụ Bên ký kết phải dành đối xử cho sản phẩm tương tự… Lập luận Tây Ban Nha biện minh cho cần thiết phải có đối xử khác loại cà phê khác chủ yếu dựa yếu tố địa lý, phương pháp trồng trọt, trình thu hoạch hạt giống Những yếu tố có khác khơng đủ để Tây Ban Nha áp dụng thuế suất khác loại cà phê khác Đối với tất người tiêu thụ cà phê giới cà phê chưa rang bán dạng hạt cho dù thuộc nhiều loại khác lại sản phẩm loại, có tính sử dụng để uống mà không phân biệt độ caphein mạnh hay nhẹ Năm loại cà phê chưa rang nhập có tên danh mục thuế quan Tây Ban Nha sản phẩm loại Việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại cà phê A rập Robusta, nhập từ Braxin mang tính chất phân biệt đối xử sản phẩm loại trái với quy định Điều I, khoản Hiệp định GATT” Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân (National Treatment – NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân nguyên tắc yêu cầu Thành viên không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ nhập với hàng hóa, dịch vụ sản xuất hay cung ứng nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hố sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) Tuy nhiên, cần lưu ý Thành Viên WTO có nghĩa vụ thực thi NT sản phẩm, dịch vụ hay yếu tố thuộc quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi thực thâm nhập vào thị trường Thành viên Nói cách khác, Thành viên M viện dẫn nguyên tắc quan hệ thương mại với Thành viên N sản phẩm xuất Thành viên M chưa nhập có mặt lãnh thổ Thành viên N Ngoại lệ: Cụ thể, trường hợp: Mất cân đối cán cân toán (Điều XII XVIII) Nhằm mục đích bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước (Điều XVIII) Bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Điều XIX); Vì lý sức khoẻ vệ sinh (Điều XX) Vì lý an ninh quốc gia (Điều XXI) Một ngoại lệ quan trọng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề trợ giá cho sản xuất xuất hay nhập Vấn đề quy định lần đầu Điều VI Điều XVI Hiệp định GATT 1947 sau điều chỉnh thỏa thuận vịng Tơk 1979 Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay trợ cấp thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh SCM Thỏa thuận SCM có điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 thoả thuận Tơk chỗ áp dụng cho nước phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia loại trợ giá làm loại : loại “xanh”; loại “vàng” loại “đỏ” theo nguyên tắc “đèn hiệu giao thông” (traffic lights) Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa Mục tiêu nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng hàng hố nhập hàng hóa nội địa loại ⇒ Nói tóm lại, nguyên tắc MFN nguyên tắc NT hai khía cạnh khác nguyên tắc không phân biệt đối xử Chúng bổ sung cho để tạo thành nguyên tắc “không phân biệt đối xử” Thành viên WTO nhằm đạt mục tiêu mà WTO mong muốn hướng tới thương mại đa biên công điều chỉnh WTO Nguyên tắc tự hóa thương mại bước thông qua đàm phán Đây nguyên tắc mà GATT năm 1947 WTO theo đuổi suốt trình hoạt động Bằng yêu cầu mở cửa thị trưởng, thông qua việc cắt giảm thuế quan rào cản thương mại khác, WTO hướng tới xây dựng hệ thống thương mại giới ngày tự hơn, ngày mở Việc mở cửa thị trường cắt giảm rào cản thương mại thực theo lộ trình mà hiệp định có liên quan WTO quy định Điều có nghĩa hiệp định không bắt buộc Thành viên phải mở toàn cửa thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ nước ngồi mà ngược lại, để đảm bảo

Ngày đăng: 03/12/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w