1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 tong quan ve kế toán

15 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Buổi 1: Chương Tổng quan NLKT Buổi 2: Chương Báo cáo tài chính Buổi 3: Bài tập và hướng dẫn chuẩn bị cho bài tập nhóm Chương Chứng từ và Kiểm kê Buổi 4: Chương Chứng từ Kiểm kê Bài tập nhóm 20% Buổi 5: Chương Tính giá các đối tượng kế toán Buổi 6+7: Chương Tài khoản và ghi sổ kép + Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm tự luận 20% Buổi 8,9: Chương Kế toán quá trình SXKD chủ yếu và Chương Sổ kế toán Thi cuối kỳ tự luận(nếu offline), hoặc trắc nghiệm(nếu onlineLMS) 60%

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Chương Khoa KTKT TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN Khoa KTKT – Bộ mơn Kế tốn Nội dung làm việc Mục tiêu Buổi 1: Chương Tổng quan NLKT Buổi 2: Chương Báo cáo tài Buổi 3: Bài tập hướng dẫn chuẩn bị cho tập nhóm - Chương Chứng từ Kiểm kê Buổi 4: Chương Chứng từ & Kiểm kê - Bài tập nhóm - 20% Buổi 5: Chương Tính giá đối tượng kế toán Buổi 6+7: Chương Tài khoản ghi sổ kép + Kiểm tra kỳ trắc nghiệm tự luận - 20% Buổi 8,9: Chương Kế toán q trình SXKD chủ yếu Chương Sổ kế tốn Thi cuối kỳ tự luận(nếu offline), trắc nghiệm(nếu online-LMS) - 60% Sau học xong chương người học có khả năng:  Hiểu định nghĩa kế toán, đối tượng kế toán  Nhận thức q trình hình thành phát triển kế tốn  Giải thích cách thức phân loại kế tốn  Phân biệt Tài sản Nguồn vốn đơn vị kế toán  Hiểu nguyên tắc, phương pháp kế tốn  Nhận thức mơi trường pháp lý kế toán 4 Tài liệu tham khảo Nội dung 1.1 Định nghĩa kế toán 1.2 Vai trị chức kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế tốn 1.4 Đối tượng kế toán 1.5 Phân loại kế toán 1.6 Các phương pháp kế toán 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế tốn 1.8 Mơi trường pháp lý  Luật kế toán  Chuẩn mực kế tốn Việt Nam  Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp  TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Tài  Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2012), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Phương Đơng 5 6 Hạch toán việc thực q trình quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép để có thơng tin cần thiết cho việc kiểm tra đạo hoạt động kinh tế nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu q trình tái sản xuất HẠCH TOÁN - QUAN SÁT - ĐO LƯỜNG - TÍNH TỐN Thơng tin hoạt động kinh tế Kiểm soát & Quản lý Các loại thước đo sử dụng hạch toán  Thước đo vật - GHI CHÉP  Thước đo lao động HIỆU QUẢ  Thước đo giá trị 1.1 Định nghĩa kế tốn 1.1 Định nghĩa kế tốn Kế tốn cơng việc tính tốn, ghi chép số biểu giá trị tiền tệ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị Theo Luật kế tốn 2003, điều “Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích va cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại, tóm lượt cách có ý nghĩa tiền bạc qua khoản thương vụ kiện mà qua phần thể hịên tính chất tài Kế tốn mơn khoa học ghi nhận có hệ thống diễn tiến hoạt động liên quan đến tài tổ chức kinh doanh 9 10 10 1.2.2 Chức Kế toán 1.2 Vai trị chức kế tốn CHỨC NĂNG THƠNG TIN CỦA KẾ TỐN 1.2.1 Vai trị kế tốn Các hoạt động kinh doanh Kế tốn cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý điều hành quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Người sử dụng thông tin Nhu cầu thơng tin Thơng tin Dữ liệu HỆ THỐNG KẾ TỐN 11 11 Quyết định kinh tế Phản ánh Xử lý Thông tin Ghi chép Dữ liệu Phân loại, xếp Báo cáo, truyền tin 12 12 1.2.2 Chức Kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế toán CHỨC NĂNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA KẾ TOÁN 1.3.1 Trên giới Người sử dụng thông tin NHÀ QUẢN TRỊ -Đánh giá kết -Ra định kinh tế -Điều hành HĐKD Kế toán xuất hoạt động thương mại cách hàng ngàn năm hình thức giản đơn Qua thời gian, hoạt động kế toán phát triển thành qui tắc mang tính ước lệ quốc gia NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP -Đánh giá tình hình hoạt động SXKD -Quyết định đầu tư , cho vay Kế toán giới chia thành trường phái gồm nhóm nước Anglo-Saxon (Anh, Mỹ ) nhóm châu Âu lục địa (Pháp, Đức ) nhóm có đặc trưng kế tốn riêng có khác biệt mơi trường kinh doanh, pháp lý, trị, văn hóa -Tổng hợp số liệu -Đề sách, luật lệ … 13 13 14 14 1.3 Quá trình hình thành phát triển kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế toán 1.3.1 Trên giới 1.3.1 Trên giới Sang kỷ 20, để giảm khoảng cách khác biệt quốc gia, CMKT quốc tế (IAS) hình thành với qui định ngun tắc để hịa hợp kế tốn quốc tế ANGLO - SAXON (Anh – Mỹ) Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thơng tin địi hỏi mang tính chuẩn tắc nhằm giúp so sánh để đáp ứng yêu cầu thị trường vốn quốc tế Với u cầu này, kế tốn có chuyển hướng từ hòa hợp sang hội tụ việc xây dựng IFRS chất lượng cao mang tính tồn cầu Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (Pháp – Đức) 15 15 HỆ THỐNG IAS/ IFRS 16 16 1.3 Quá trình hình thành phát triển kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế toán 1.3.2 Tại Việt Nam 1.3.2 Tại Việt Nam Là quốc gia thuộc địa Pháp gần trăm năm, Việt Nam chịu ảnh hưởng Pháp nhiều phương diện có kế tốn Sau năm 1954, Việt Nam bị chia đơi hai miền, kế tốn có phát triển khác - Miền Bắc chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống kế toán Trung Quốc với chế độ kế toán quy định cách thức ghi chép nghiệp vụ Từ năm 1970, Bộ Tài bắt đầu đổi kế toán theo hướng hệ thống thống Liên Xơ (cũ) với Hệ thống tài khoản kế tốn thống năm 1970 loạt quy định chế độ báo cáo kế toán, chế độ ghi chép ban đầu… - Tại miền Nam, giai đoạn 1954 - 1975, hệ thống kế toán Pháp theo Tổng hoạch đồ doanh nghiệp sử dụng.17 17 Sau ngày thống đất nước năm 1975, hệ thống kế toán thống 1970 tiếp tục sử dụng nước Việt Nam tiến hành đổi Trong xu hướng chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, Nhà nước có nhiều thay đổi sách kế tốn nhằm nâng cao tính pháp lý quản lý kinh tế ban hành Pháp lệnh kế toán thống kê (1988) Trong thời gian này, văn pháp lý cao kế toán thống kê Việt Nam 18 18 1.3 Quá trình hình thành phát triển kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế tốn 1.3.2 Tại Việt Nam 1.3.2 Tại Việt Nam Hệ thống kế toán thể hướng cải cách áp dụng năm 1990 dừng lại việc hướng dẫn ghi chép tài khoản Cùng với xu hướng phát triển khu vực quốc tế trợ giúp EU, Việt Nam bắt đầu triển khai nghiên cứu soạn thảo chuẩn mực kế tốn Việt Nam từ năm 1999 Q trình thực sách đa phương hóa ngoại giao kinh tế, Bộ Tài ban hành Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT năm 1995 việc ban hành hệ thống Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế Đây coi Chế độ kế tốn đầy đủ hồn chỉnh so với lần trước Trong gần năm sau đó, năm 2006, Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam tảng chuẩn mực kế toán quốc tế Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) 19 19 20 20 1.4 Đối tượng kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế toán 1.3.2 Tại Việt Nam Tài sản nguồn hình thành tài sản Trên sở nội dung chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài ban hành Chế độ kế toán cho doanh nghiệp SXKD theo Quyết định 15/2006 cho doanh nghiệp nhỏ vừa theo Quyết định 48/2006 Sự vận động tài sản trình hoạt động đơn vị(Q trình tuần hồn tài sản) Các quan hệ kinh tế - pháp lý khác: tài sản th ngồi, vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, gia cơng Hiện nay, Bộ Tài ban hành Thông tư 200/2014 TT-BTC Chế độ kế toán cho doanh nghiệp SXKD, áp dụng cho năm tài bắt đầu sau ngày 1/1/2015 21 21 22 1.4 Đối tượng kế toán 1.4 Đối tượng kế tốn TÀI SẢN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH CỦA TÀI SẢN  Tài sản: TÀI SẢN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH CỦA TÀI SẢN - nguồn lực kinh tế - có khả mang lại lợi ích tương lai - đơn vị kiểm soát - kết kiện khứ (VAS 01 – chuẩn mực chung)  Phân loại TS: Nguồn hình thành: Kết cấu TS: TS gồm có phân bổ Tài sản (Nguồn vốn) TS từ đâu mà có, việc sử dụng nguồn TÀI SẢN = VỐN = TÀI NGUYÊN KINH TẾ Taøi sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 24 23 24 1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) 1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn TÀI SẢN TÀI SẢN Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn -Tiền -Khoản tương đương tiền -Đầu tư tài ngắn hạn -Phải thu khách hàng ngắn hạn -Phải thu khác -Nguyên vật liệu -Công cụ, dụng cụ -Chi phí SXKD dở dang -Thành phẩm -Hàng hóa … 25 25 26 26 1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) Tài sản ngắn hạn TÀI SẢN Tài sản dài hạn 1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) -TSCĐ hữu hình -TSCĐ vơ hình -TSCĐ th tài -Đầu tư tài dài hạn -Phải thu dài hạn -Ký quỹ, ký cược dài hạn … TÀI SẢN Tài sản dài hạn 27 27 Tài sản ngắn hạn -Tiền -Các khoản tương đương tiền -Đầu tư tài ngắn hạn -Phải thu khách hàng ngắn hạn -Phải thu khác -Ngun vật liệu -Cơng cụ, dụng cụ -Chi phí SXKD dở dang -Thành phẩm -Hàng hóa … -Tài sản cố định hữu hình -Tài sản cố định vơ hình -Tài sản cố định thuê tài -Đầu tư tài dài hạn -Phải thu dài hạn -Ký quỹ, ký cược dài hạn … 28 28 1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) 1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) Là nghĩa vụ DN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN CSH phát sinh từ giao dịch kiện qua NỢ PHẢI TRẢ DN phải toán từ nguồn lực NGUỒN VỐN Là giá trị vốn DN Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn NGUỒN VỐN CSH Được tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả (VAS 01 – Chuẩn mực chung) 29 29 30 30 1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN CSH Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn 1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) -Vay nợ ngắn hạn -Phải trả NB -Thuế phải nộp - Phải trả người lao động … NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN -Vay dài hạn -Nợ dài hạn -Phải trả, phải nộp dài hạn khác … NGUỒN VỐN CSH 31 31 -Vốn đầu tư CSH -Các khoản chênh lệch -Nguồn kinh phí quỹ - Lợi nhuận giữ lại 32 32 1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN CSH Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn TÀI SẢN -Vay nợ ngắn hạn -Phải trả NB -Thuế phải nộp … -Vay dài hạn -Nợ dài hạn -Phải trả, phải nộp dài hạn khác… -Vốn đầu tư CSH(nguồn vốn KD) -Các khoản chênh lệch -Nguồn kinh phí quỹ NGUỒN VỐN A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn 33 33 34 34 1.4.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn 1.4.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn Ví dụ1: Doanh nghiệp X vay ngân hàng 500tr 300tr dùng để mua máy móc 200tr nhập quỹ tiền mặt Ví dụ 2: Doanh nghiệp X mua TSCĐ giá trị 500tr, 280tr lấy từ Quỹ đầu tư phát triển, 220tr vay Σ TÀI SẢN = Σ NGUỒN VỐN ngân hàng NGUỒN VỐN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH Yêu cầu: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH Phân biệt TS nguồn vốn VỐN CSH = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ Xác định tổng TS NV 35 36 1.4.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ví dụ 3: Lập bảng cân đối kế tốn (giản đơn) cơng ty BCA 31/12/N tính X TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền Đvt: triệu đồng Phải trả CNV: 800 Hàng hóa: 500 Vay dài hạn: 2100 Nguồn vốn KD: 7.000 Thành phẩm: 3.200 Phải thu KH: 1.500 Vay ngắn hạn: 1.800 Tiền gửi NH: 2.000 Thuế phải nộp NN: 550 10 Tài sản cố định: 7.300 11 Tiền mặt: 800 12 Phải trả ng.bán: 900 13 Công cụ dụng cụ: 200 14 Lợi nhuận chưa phân phối: X Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn 38 37 38 1.4.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn 1.4.4 Đặc điểm đối tượng kế tốn Q TRÌNH TUẦN HỒN CỦA TÀI SẢN Tiền Q trình cung cấp Quá trình sản xuất Khoản phải thu Quá trình tiêu thụ Đơn vị sản xuất Ln có tính mặt, độc lập cân lượng giá trị  Luôn vận động qua giai đoạn khác theo trật tự xác định khép kín sau chu kỳ định  Ln có tính đa dạng nội dung cụ thể  Mỗi đối tượng cụ thể kế toán gắn liền trực tiếp đến lợi ích kinh tế, đến quyền lợi trách nhiệm nhiều phía khác Thành phẩm Giai đoạn mua hàng Hàng hóa Tiền Đơn vị thương mại Giai đoạn bán hàng Khoản phải thu 39  NVL, công cụ, dụng cụ… 40 10 1.6 Các Phương pháp kế toán 1.5 Phân loại kế toán Chứng từ kế toán 1.5.1 Phân loại theo hoạt động Tài khoản – ghi kép - Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh - Kế tốn cơng 1.5.2 Phân loại theo lĩnh vực - Kế tốn tài - Kế tốn quản trị - Kiểm tốn - Hệ thống thơng tin kế tốn Tổng hợp, cân đối kế tốn Tính giá 41 41 42 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc dồn tích 1.7.1 Các ngun tắc kế tốn (VAS 01 – Chuẩn mực chung) Nguyên tắc hoạt động liên tục Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp ý định khơng buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài Mỗi nghiệp vụ kinh tế tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu chi phí ghi nhận vào sổ kế tốn khơng quan tâm thu tiền hay chưa thu tiền, chi tiền hay chưa chi tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ánh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai 43 43 44 44 11 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc phù hợp Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền tương đương tiền theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế tốn cụ thể Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ 45 45 46 46 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc quán Nguyên tắc thận trọng Các sách phương pháp kế tốn doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện khơng chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: (a) Phải lập khoản dự phịng khơng lập q lớn (b) Khơng đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập 47 47 48 48 12 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc trọng yếu (c) Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí (d) Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thơng tin thiếu xác thơng tin làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính 49 49 50 50 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.2 Các yêu cầu kế toán 1.7.2 Các yêu cầu kế tốn Chính xác Thơng tin đầy đủ Các thơng tin số liệu kế tốn phải ghi chép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan với thực tế trạng, chất nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót 51 51 52 52 13 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.2 Các yêu cầu kế toán 1.7.2 Các yêu cầu kế toán Kịp thời Khách quan Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo kịp thời, trước thời hạn quy định, không chậm trễ Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo với thực tế, khơng bị xun tạc, khơng bị bóp méo 53 53 54 54 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.2 Các yêu cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế tốm Có thể so sánh Có thể hiểu Các thơng tin số liệu kế toán kỳ kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp so sánh tính tốn trình bày qn Trường hợp khơng qn phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài so sánh thơng tin kỳ kế toán, doanh nghiệp thơng tin thực với thơng tin dự tốn, kế hoạch Các thơng tin số liệu kế tốn trình bày báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế tốn mức trung bình Thơng tin vấn đề phức tạp báo cáo tài phải giải trình phần thuyết minh 55 55 56 56 14 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế toán 1.7.3 Các quy định cơng tác kế tốn 1.7 Các ngun tắc yêu cầu kế toán 1.7.3 Các quy định cơng tác kế tốn Kỳ kế tốn: Đơn vị tính sử dụng kế toán: Là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc ghi sổ, khoá sổ kế toán để lập báo cáo Đơn vị tiền tệ: Kỳ kế toán năm: 12 tháng từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch - Là đồng Việt Nam ngoại tệ sử dụng chủ yếu hoạt động giao dịch DN - Nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ngoại tệ: ghi theo nguyên tệv VNĐ theo tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi theo tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố Kỳ kế tốn q: tháng, tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý Kỳ kế toán tháng: tháng DN thành lập DN chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, chấm dứt hoạt động, phá sản, giải thể Đơn vị tính khác: - Đơn vị vật, đơn vị thời gian lao động Kỳ KT năm năm cuối ngắn 90 ngày 57 58 1.8 Mơi trường pháp lý Tính pháp lý kế tốn có Bài tập Luật kế toán Câu hỏi tập chương 1, Giáo trình Ngun lý kế tốn thể xếp theo trình tự từ Luật kế tốn, Hệ thống (Lý thuyết, tập giải), TS Lê Thị Thanh Hà TS Hệ thống chuẩn mực kế toán-VAS Trần Thị Kỳ, Nhà xuất Thống kê, 2014 chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán Đạo đức nghề Chế độ kế tốn-TT 200 nghiệp Đạo đức nghề nghiệp 59 59 60 60 15

Ngày đăng: 02/12/2023, 14:43