Nội dung đồ án này trình bày tổng quan về mạng OBS trong đó đi sâu tìm hiểu các giải thuật lập lịch cơ bản và đưa ra giải thuật cải tiến với mục đích để tìm ra được thuật toán tốt nhất cho lượng dữ liệu truyền qua mạng cao nhất và xác suất mất burst nhỏ nhất để nâng cao chất lượng của mạng OBS. Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Công nghệ chuyển mạch quang. Chương 2: Kiến trúc mạng chuyển mạch burst quang. Chương 3: Các giải thuật lập lịch kênh truyền.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM là một giải pháp được lựa chọn để cung cấp một cơ sở hạ tầng mạng nhanh hơn nhằm đáp ứng sự phát triển bùng nổ của Internet. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của lưu lượng dữ liệu trên mạng, tốc độ xử lý điện tử đã không còn phù hợp trong tương lai nữa, đồng thời tín hiệu quang sẽ bị trễ do xử lý điện tử tại các nút, do đó việc tìm kiếm một phương pháp truyền tải các gói IP trực tiếp trên lớp quang mà không cần qua chuyển đổi O/E/O cho mạng thông tin thế hệ sau (NGN) là một tất yếu. Nhằm để xây dựng một mạng toàn quang mà tại đó dữ liệu được duy trì trong miền quang ở tất cả các nút trung gian, cần phải thiết kế các giao thức mới dành cho các hệ thống chuyển mạch quang. Một vấn đề khác là làm thế nào hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS) trong mạng Internet quang thế hệ sau. Mạng IP ban đầu cung cấp các các dịch vụ best-effort, tuy nhiên hiện nay các ứng dụng thời gian thực (ví dụ điện thoại và hội nghị truyền hình qua Internet) yêu cầu QoS cao hơn hẳn các ứng dụng không phải thời gian thực (như Email hay trình duyệt Web thông thường) và do vậy vấn đề đặt ra đối với lớp WDM là làm thế nào hỗ trợ QoS cho Internet quang. Một số công nghệ khác nhau đang được phát triển, như định tuyến bước sóng (chuyển mạch kênh quang OCS), chuyển mạch gói quang OPS và chuyển mạch burst quang OBS. Các mạng quang định tuyến bước sóng đã được triển khai và đạt được một số hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, các mạng quang định tuyến bước sóng sử dụng chuyển mạch kênh có thể không phải là công nghệ thích hợp nhất cho các ứng dụng khác nhau sử dụng Internet quang. Kỹ thuật chuyển mạch gói quang là một giải pháp công nghệ khác và có lẽ là tối ưu hơn cho các ứng dụng mới. Tuy nhiên trong điều kiện một số công nghệ hiện đại như bộ đệm quang, logic quang vẫn chưa thực hiện được thì chuyển mạch gói quang vẫn chưa thể áp dụng vào thực tế. Chuyển mạch burst quang là công nghệ trung gian giữa chuyển mạch kênh quang và chuyển mạch gói quang đáp ứng được yêu cầu vận chuyển một lượng lớn dữ liệu qua mạng với tốc độ cao và cung cấp các tính năng mới trong giai đoạn tới. Các vấn đề cần nghiên cứu trong OBS là các giao thức dự trữ và giải phóng tài nguyên, phương pháp thiết lập burst, các giải thuật lập lịch trên các liên kết đầu ra của mạng OBS. Nội dung đồ án này trình bày tổng quan về mạng OBS trong đó đi sâu tìm hiểu các giải thuật lập lịch cơ bản và đưa ra giải thuật cải tiến với mục đích để tìm ra được thuật toán tốt nhất cho lượng dữ liệu truyền qua mạng cao nhất và xác suất mất burst nhỏ nhất để nâng cao chất lượng của mạng OBS. Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Công nghệ chuyển mạch quang. Chương 2: Kiến trúc mạng chuyển mạch burst quang. Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chương 3: Các giải thuật lập lịch kênh truyền. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do phạm vi nghiên cứu dựa trên các thông tin lý thuyết và năng lực còn hạn chế nên không thể trách khói những sai sót, mong các thầy cô và các bạn nhận xét và góp ý để ngày càng hoàn thiện hơn. Để hoàn thành đồ án này em đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Trung Hiếu, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy. Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa điện tử viễn thông đã truyền đạt cho em kiến thức trong năm năm qua, gia đình, bạn bè em đã hỗ trợ em trong suốt quá trình làm đồ án. Cuối cùng em xin tỏ lòng biết ơn bố mẹ đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để em có thể học hành đến ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2012. Sinh viên thực hiện Nguyễn Duy Nam Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mục lục !"#$%"#$%& !' !"()*+,-./ 0123-3-$%'-/#456 789.:-:--;-$%'-45< 123-%'=>8'%?@+,# AB@9'#@(-*.C9D##5& 0!;E4:"FGHI#JC9K+LM-N 6!;E4:"FGHI#JC9K+LM-N0 7!;E4:9'"O-P5#59M-Q6 <#59M-QR< 123-3*#JS TU!;%'.VW18A &!O-GX>1AJYZ*:9#T 123-30& 0U*.9%'450 0!;E#E#[\\106 5#]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M#06 -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 06 5%."^YI9@I[K`K-:-*.-^@[K@(-5_5_a_5YI-:-G9Eb#-_-_a_-%0< [9:*?"^Y,#*.M2c#de_G9Eb#M2cfde0< gh"#G#c5#U-fei&0< )c5#U-fei&"3-jG9Eb#M2"$@[K@(--9*.M2_.5"/K5CYIkh l)KY,#*.M5#+Lm+*.M2YIl)KW--'[9:")G#)*.c#de G)3--+L)c5#U-fei&.5#khl)K*.M2Y,#G9Eb#M5#cfne +Lm+@I%Y,#G9Eb#M2_)kh)-:-G9Eb#cfd%e%IG;-/G9Eb# I9o5%p*o*.q#K5C_.5"/kh,#*.M5#+Lm+*.M2YI l)KW--'[9:")G#)*.c#deG)3--+L0< Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 5#]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M#0S -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 0S 5%."^YI9@I[K`K-:-*.-^@[K@(-5_5_a_5YI[KGJ*+,-./Y,#-:-G9E b#-_-_a_-%0T [9:*?"^Y,#*.M2c#deYIG9Eb#M2cfde0T gh"#G#5#U-fi&0T )5#U-fi&"3-9G9Eb#M2YI9[K`Kr19s)5#U-fi&.5#khl)K,# G9Eb#M5#cfne+Lm+G9Eb#M2-9")G#kh)-:-G9Eb#cfd%e kh")"#G#[K`Kr19s-/@I[K`Kb5G;c19d&e0T )[K`Kr19s@Ib*o*.M2q#K5Cq#khl)K*.M5#c#ne+Lm +*.M2YIkh-9")G#)*.c#deG)3--+L)[K`Kr19s @IG:-bt%G9Eb#MG9[K`Kr19s.59-9o5%p5#U-Gd%#1j G9Eb#G"$@[K@(--9*.M2q#K5C_.5"/khl)K*.M5#c#ne+Lm +*.M2YIkh-9")G#)*.c#deG)3--+L0T 0<!;E[9:\\1U\6& 5]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M26& *]D#"#$%G)3-@[K@(--9*.M26& -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 6& __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__6& 0!;E[9:uN1U\60 5]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M260 *]D#"#$%G)3-@[K@(--9*.M260 -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 60 __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__60 5_5_50_56@^@+`@ID#"#$%*?"^@[K@(--9*._*.YI*.06S *_*_*0_*6@^@+`@ID#"#$%G)3-@[K@(--9*._*.YI*.06S -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 6S Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__6S Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC HÌNH VẼ !"#$%"#$%& !' !"()*+,-./ 0123-3-$%'-/#456 789.:-:--;-$%'-45< 123-%'=>8'%?@+,# AB@9'#@(-*.C9D##5& 0!;E4:"FGHI#JC9K+LM-N 6!;E4:"FGHI#JC9K+LM-N0 7!;E4:9'"O-P5#59M-Q6 <#59M-QR< 123-3*#JS TU!;%'.VW18A &!O-GX>1AJYZ*:9#T 123-30& 0U*.9%'450 0!;E#E#[\\106 5#]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M#06 -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 06 5%."^YI9@I[K`K-:-*.-^@[K@(-5_5_a_5YI-:-G9Eb#-_-_a_-%0< [9:*?"^Y,#*.M2c#de_G9Eb#M2cfde0< gh"#G#c5#U-fei&0< )c5#U-fei&"3-jG9Eb#M2"$@[K@(--9*.M2_.5"/K5CYIkh l)KY,#*.M5#+Lm+*.M2YIl)KW--'[9:")G#)*.c#de G)3--+L)c5#U-fei&.5#khl)K*.M2Y,#G9Eb#M5#cfne +Lm+@I%Y,#G9Eb#M2_)kh)-:-G9Eb#cfd%e%IG;-/G9Eb# I9o5%p*o*.q#K5C_.5"/kh,#*.M5#+Lm+*.M2YI l)KW--'[9:")G#)*.c#deG)3--+L0< 5#]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M#0S Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page < ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 0S 5%."^YI9@I[K`K-:-*.-^@[K@(-5_5_a_5YI[KGJ*+,-./Y,#-:-G9E b#-_-_a_-%0T [9:*?"^Y,#*.M2c#deYIG9Eb#M2cfde0T gh"#G#5#U-fi&0T )5#U-fi&"3-9G9Eb#M2YI9[K`Kr19s)5#U-fi&.5#khl)K,# G9Eb#M5#cfne+Lm+G9Eb#M2-9")G#kh)-:-G9Eb#cfd%e kh")"#G#[K`Kr19s-/@I[K`Kb5G;c19d&e0T )[K`Kr19s@Ib*o*.M2q#K5Cq#khl)K*.M5#c#ne+Lm +*.M2YIkh-9")G#)*.c#deG)3--+L)[K`Kr19s @IG:-bt%G9Eb#MG9[K`Kr19s.59-9o5%p5#U-Gd%#1j G9Eb#G"$@[K@(--9*.M2q#K5C_.5"/khl)K*.M5#c#ne+Lm +*.M2YIkh-9")G#)*.c#deG)3--+L0T 0<!;E[9:\\1U\6& 5]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M26& *]D#"#$%G)3-@[K@(--9*.M26& -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 6& __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__6& 0!;E[9:uN1U\60 5]D#"#$%*?"^@[K@(--9*.M260 *]D#"#$%G)3-@[K@(--9*.M260 -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 60 __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__60 5_5_50_56@^@+`@ID#"#$%*?"^@[K@(--9*._*.YI*.06S *_*_*0_*6@^@+`@ID#"#$%G)3-@[K@(--9*._*.YI*.06S -_-_-0_-6@^@+`@ID#"#$%.5G#G)3-4:@[K@(--OY,#D##5-$%'- -P5-:-*.+LM@I*.N_>_1_ 6S __0_6@^@+`@ID#"#$%+,-G#*?"^@[K@(-YI-OY,#D##5-$%'--P5 -:-*.+LM@I*.R_\__6S Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page S ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACK Acknowledged BHP Burst Header Packet CSP Cycle Signalling Protocol FDL Fiber Delay line FFUC First Fit Unscheduled Channel FFUC-VF FFUC with void Filling JIT Just In Time JET Just Enough Time LAUC Lastest Available Channel LAUC-VF LAUC with void Filling NAK Not Acknowledged NACK Negative Acknowledged OBS Optical Burst Switching OCS Optical Circuit Switching O/E/O Optical/Electronic/Optical OPS Optical Packet Switching QoS Quality of Service OXC Optical Cross Connect RFD Reserve a Fixed Duration RLD Reserve a Lemited Duration RWA Routing and Wavelength Assignment SCU Switch Control Unit SDH Synchronous Digital Hierarchy SONET Synchronous Optical Network TAG Tell and Go TAW Tell and Wait TDM Time Division Multiplexing VF Void Filling WDM Wavelength Division Multiplexing WRN Wavelength Routed Networking Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page Chương I: Công nghệ chuyển mạch quang CHƯƠNG 1 – CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH QUANG 1.1 Các thế hệ mạng quang Vào những thập niên gần đây, kết nối mạng không ngừng lớn mạnh với tốc độ chóng mặt. Đối với Việt Nam mà nói thì Internet chỉ chính thức phát triển mạnh từ đầu năm 2000 đến nay nhưng trên thế giới Internet đã trở nên phổ biến từ khá lâu trước đó. Hiện nay Internet đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết, với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng lên cùng với những đòi hỏi ngày càng lớn hơn về dịch vụ, về các ứng dụng tốc độ cao và chất lượng tốt hơn. Để đáp ứng được các yêu cầu về số lượng và chất lượng của các dịch vụ đa phương tiện thì yêu cầu cấp bách hiện nay là làm sao phát triển một mạng có dung lượng lớn và có khả năng đáp ứng yêu cầu về băng thông lớn. Mạng quang trở thành một lựa chọn hàng đầu cho yêu cầu của mạng viễn thông với các liên kế sợi quang có thể cung cấp băng thông lên tới 25THz. Khi nói đến các mạng quang, chúng ta đang nói về hai thế hệ của chúng. Ở thế hệ thứ nhất, sợi quang được sử dụng chủ yếu với mục đích truyền dẫn và cung cấp dung lượng. Sợi quang cung cấp tỉ lệ lỗi bít thấp hơn và dung lượng cao hơn so với cáp đòng. Tất cả các chức năng chuyển mạch và mạng thông minh được điều khiển bằng điện tử. Ví dụ về các mạng quang thế hệ thứ nhất này là SONET (Synchronous Optical Network) (mạng quang đồng bộ), tương tự với mạng SDH (Synchronous Digital Hierarchy)( hệ phân cấp đồng bộ), hình thành nên phần lõi của cơ sở hạ tầng viễn thông ở Bắc Mỹ và Châu Âu, Châu Á cũng như các mạng doanh nghiệp khác như ESCON. Ngày nay, chúng ta đang thấy sự triển khai của những mạng quang thế hệ thứ hai, nơi mà các chức năng chuyển mạch, định tuyến và sự thông minh được chuyển vào lớp quang. Sợi quang ngày nay đã trở thành một phương tiện truyền dẫn được ưa thích và truyền dẫn ghép kênh theo bước sóng WDM được dùng rộng rãi trong mạng. Người ta nhận ra rằng các mạng quang có khả năng cung cấp nhiều hơn chỉ truyền dẫn điểm – điểm ( point to point ). Với tốc độ truyền dữ liệu ngày càng cao thì việc xử lý dữ liệu trong miền điện sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, cụ thể là tải trọng thiết bị điện tại các nút và trễ xử lý lớn. Chính vì nhận thấy những khó khăn đó, người ta đã nghĩ đến việc xử lý dữ liệu trong miền quang để giảm tải trọng thiết bị điện tại các nút đồng thời cắt giảm thời gian chuyển đổi dữ liệu từ miền điện sang miền quang và ngược lại. Đây là một số nguyên nhân chính cho sự ra đời của mạng quang thế hệ thứ hai. Hiện nay, tạm thời có thể chia mạng quang thế hệ thứ hai thành các giai đoạn phát triển như sau: Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page T Chương I: Công nghệ chuyển mạch quang - Mạng WDM điểm nối điểm (WDM point-to-point links) Cấu trúc mạng WDM điểm nối điểm được xem là đơn giản nhất của mạng xương sống sử dụng công nghệ WDM. Mỗi kênh bước sóng được sử dụng để truyền tải một luồng dữ liệu riêng biệt. Tất cả các kênh bước sóng được tổ hợp thành một chùm sáng tại bộ ghép bước sóng WDM để đưa vào sợi quang. Ở đầu thu, chùm sáng sau khi đã tổ hợp nhiều bước sóng lại sẽ được tách ra bằng bộ tách kênh WDM. Sau đó, những tín hiệu trong mỗi kênh bước sóng sẽ được chuyển sang miền điện qua bộ tách sóng quang O/E. Khi đó, một kênh bước sóng có thể tương đương với truyền dẫn một sợi quang đơn mode trong mạng SDH. Trong hình thức truyền dẫn hai chiều một sợi quang, các kênh bước sóng có thể sử dụng cho cả hai hướng đi và về hoặc có thể cho cả hình thức một chiều hai sợi quang. Ưu điểm của cấu trúc WDM điểm – điểm là cho phép tăng độ rộng băng thông nhờ truyền được nhiều kênh với chi phí thấp. Hạn chế của cấu trúc này là băng tần của mỗi kênh bước sóng không được sử dụng hiệu quả vì hạn chế tốc độ của các thiết bị điện tử làm gây hiện tượng nghẽn cổ chai điện – quang. Đồng thời độ linh hoạt của cấu trúc mạng này không cao do các kết nối chỉ sử dụng một bước sóng cố định. Hình 1.1 – Hệ thống truyền dẫn WDM điểm – điểm. - Mạng WDM định tuyến bước sóng ( WDM point-to-point links with Add/Drop) Cấu trúc truyền thông căn bản trong mạng WDM định tuyến bước sóng là Lightpath. Một lightpath mang tất cả các kênh thông tin giữa 2 nút mạng, và nó có thể nối nhiều hơn một liên kết sợi quang. Mạng cung cấp những lightpath cho người sử dụng, như các thiết bị đầu cuối SONET hoặc các bộ định tuyến IP.Lightpaths là các kết nối quang được mang từ đầu cuối đến đầu cuối bằng một bước sóng trên mỗi tuyến Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page & [...]... phát sinh tại một nút mạng, không xét đến tuyến truyền burst 3.2 3.2.1 3.2.1.1 Một số giải thuật lập lịch cơ bản Không sử dụng Void Filling Giải thuật FFUC Giải thuật lập lịch FFUC (First Fit Unscheduled Channel) lưu trữ giá trị của c j trên tất cả các kênh dữ liệu Khi có burst dữ liệu đang đến, giải thuật sẽ tìm kiếm trên tất cả các kênh truyền theo một thứ tự cố định và sắp xếp một kênh thích hợp... giả thiết của một bài toán lập lịch kênh truyền bao gồm: n burst dữ liệu cần được lập lịch, tại nút trung gian có hoặc không sử dụng đường dây trễ quang và bộ chuyển đổi bước sóng Vấn đề đặt ra là cần giải quyết bài toán một cách khoa học và hợp lý nhất có thể Các bộ lập lịch kênh truyền hoạt động dựa trên các thuật toán lập lịch Có thể chia thuật toán lập lịch thành hai dạng chính: thuật toán không... thành một burst và phân chia các gói từ trong một burst Kiến trúc của một nút biên bao gồm một bộ định tuyến, một bộ lập/ tách burst và một bộ lập lịch kênh Bộ định tuyến chọn các đầu ra thích hợp bằng các giải thuật tìm đường ngắn nhất cho mỗi gói và gửi nó đến bộ lập/ tách burst thích hợp Mỗi khối lập burst chứa các gói dữ liệu có cùng một đích tới Bộ lập lịch tạo một burst dựa trên kĩ thuật lập burst... Chương III: Các giải thuật lập lịch kênh truyền Burst = {(a1),(a2) (an)} i =1 i=1 Khoang roi={(c1),(c2)…(cm) j= 1 N i≤ n Y j =1 N j≤ m Drop Burst Y Y ai -cj > 0 =i Khoang roi chon=j N j+1 Lập lịch burst i update i+1 End Hình 3.3 – Lưu đồ thuật toán FFUC Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 35 Chương III: Các giải thuật lập lịch kênh truyền Tham số đầu vào là tập hợp các burst cần lập lịch a1, a2, …,... thứ nhất và tiếp tục chạy thuật toán đến khi hết burst (i=n) thì kết thúc chương trình 3.2.2.2 Giải thuật LAUC Giải thuật lập lịch kênh truyền LAUC (Last Available Unscheduled Channel) giữ giá trị cj của tất cả các kênh truyền và sắp xếp cho burst dữ liệu một kênh ngõ ra hợp lý Khi một burst dữ liệu đến một nút Nút đó sẽ so sánh thông số (a i-cj), nếu thông số này lớn hơn 0 thì kênh đó sẽ thích hợp để... burst đang tới này Tại nút sẽ so sánh thông số (a i -cj), nếu thông số này lớn hơn 0 thì kênh đó thích hợp để cấp cho burst đó, trong trường hợp có nhiều hơn một kênh thích hợp thì sẽ chọn kênh có hệ số j thấp nhất Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 33 Chương III: Các giải thuật lập lịch kênh truyền Hình 3.2 – Mô tả giải thuật FFUC ai : thời điểm bắt đầu lập lịch cho burst thứ i c1, c2, c3, c4 lần... trình truyền burst như thế nào, cấu trúc của nút mạng (nút biên và nút lõi) Từ những kiến thức cơ bản đó, ta đề xuất ra cấu trúc của một nút mạng hỗn hợp làm chức năng của cả nút biên và nút lõi, đồng thời cũng đề xuất một giao thức điều khiển không tranh chấp mới cho mạng OBS Nguyễn Duy Nam – D08VT3 - HVCNBCVT Page 31 Chương III: Các giải thuật lập lịch kênh truyền CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI THUẬT LẬP LỊCH... trình lập lịch cộng với thời gian chuyển mạch của các burst tương ứng là burst A, B, C, D Trong ví dụ trên, ta thấy có hai kênh không thỏa mãn yêu cầu thuật toán là kênh bước sóng λ2 và kênh λ4, trong khi đó kênh bước sóng λ1 và kênh bước sóng λ3 thỏa mãn điều kiện thuật toán Trong trường hợp này thuật toán sẽ chọn kênh bước sóng λ1(1 . sóng coi như là một kênh truyền. Gói điều khiển kết hợp với một burst cũng thể truyền trên băng tần qua cùng một kênh như dữ liệu, hoặc trên một kênh điều khiển riêng biệt. Một nút lõi đặc trưng. của Internet một cách hiệu quả. Với một số bước sóng giới hạn cho trước chỉ một số lượng đường dẫn quang hạn chế được thiết lập tại cùng một thời điểm. Nếu lưu lượng thay đổi động, lưu lượng truyền. mạng OBS trong đó đi sâu tìm hiểu các giải thuật lập lịch cơ bản và đưa ra giải thuật cải tiến với mục đích để tìm ra được thuật toán tốt nhất cho lượng dữ liệu truyền qua mạng cao nhất và xác suất