1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) kiến văn tiểu lục của lê quý đôn – từ góc nhìn văn hóa

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI TÚ TRINH KIẾN VĂN TIỂU LỤC CỦA LÊ Q ĐƠN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA h Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 82.20.121 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Tú Nhi LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Trần Thị Tú Nhi Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực xác, khơng chép Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên h Bùi Tú Trinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tú Nhi người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Bình Định, tháng 09 năm 2020 Bùi Tú Trinh h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương LÊ QUÝ ĐÔN, “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” VÀ VẤN ĐỀ THỂ h LOẠI 16 1.1 Tác gia Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” 16 1.1.1 Lê Q Đơn - tượng văn hóa kỷ XVIII 16 1.1.2 Sự nghiệp trước tác Lê Quý Đôn 21 1.2 Vấn đề thể loại giá trị “Kiến văn tiểu lục” lịch sử văn xuôi trung đại Việt Nam 25 1.2.1 Về thể loại ký 25 1.2.2 Về thể loại “Kiến văn tiểu lục” 29 1.2.3 Giá trị “Kiến văn tiểu lục” loại hình ký thời trung đại 33 Tiểu kết Chương 36 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRUNG ĐẠI TRONG “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 38 2.1 Thời đại đời sống người 38 2.1.1 Bức tranh văn hóa, xã hội Việt Nam 38 2.1.2 Các nhân vật văn hoá bật 43 2.2 Những thể lệ chế độ triều đại phong kiến 49 2.2.1 Chế độ khoa cử phép thi thời phong kiến Việt Nam 49 2.2.2 Quan chế qua triều đại thời phong kiến Việt Nam 57 2.3 Những lễ nghi truyền thống 63 2.3.1 Các lễ nghi liên quan đến đời người 63 2.3.2 Các nghi lễ tế tự nhà nước phong kiến 69 Tiểu kết Chương 74 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” TỪ GĨC NHÌN VĂN HOÁ 75 3.1 Nghệ thuật biên khảo văn hoá 75 3.1.1 Nghệ thuật kể, tả kết hợp với bình luận, so sánh 75 3.1.2 Nghệ thuật kể, tả kết hợp với hồi tưởng 81 3.2 Kết cấu tự 83 3.2.1 Kiểu kết cấu kiện 83 h 3.2.2 Kiểu kết cấu thời gian 86 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 90 3.3.1 Giọng điệu khách quan 90 3.3.2 Giọng điệu bình phẩm 94 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học văn hóa hai phạm trù có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với Xét mối quan hệ chúng, ta thấy văn học phận quan trọng văn hóa M Bakhtin nhận định: “Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [30, tr.362] Giữa văn học văn hóa có mối quan hệ biện chứng, có tính đa chiều tính nguyên tắc Mỗi quốc gia, dân tộc giữ cho sắc văn hóa riêng, tinh hoa văn hóa thấm sâu cội rễ dân tộc, thể nếp sống tâm thức người Những giá trị văn hóa người tìm thấy tác phẩm văn học Bởi văn học không chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn phương tiện tồn bảo lưu văn hóa h Với trí tuệ tài mình, Lê Q Đơn trở thành tên tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Ông mệnh danh thần đồng thời trung đại thông kim bác cổ, học nhanh, hiểu nhiều, ứng đối nhanh nhẹn Trên lĩnh vực khoa học, từ lịch sử, triết học, dân tộc học, địa lí học, thiên văn học, luật pháp, giáo dục học, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật y học, nông học, quân ông uyên thâm, am hiểu tường tận Lê Quý Đôn để lại nghiệp “trước thư lập ngơn” với hàng loạt tác phẩm có giá trị bền vững cho đời sau như: Đại Việt thông sử, Quần thư khảo biện, Vân đài loại ngữ, Tồn Việt thi lục, Bắc sứ thơng lục, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục… Trong số đó, Kiến văn tiểu lục tác phẩm có giá trị nhiều phương diện Đây tập bút ký ghi chép lại điều mắt thấy tai nghe, từ di tích, kiện lịch sử, lĩnh vực thuộc chế độ triều đại Lý Trần - Lê lễ thức, phong tục tập quán, sinh hoạt, nghệ thuật, thơ văn, sách vở… Mặc dù Kiến văn tiểu lục lại phần khơng giảng dạy chương trình phổ thơng ngưỡng mộ, khâm phục tài người Lê Quý Đôn, thực nghiên cứu mong đưa ông tác phẩm đến gần với bạn đọc Từ lí trên, định chọn đề tài Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn - từ góc nhìn văn hóa làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Thực cơng trình này, chúng tơi mong muốn độc giả có nhìn hệ thống với liệu văn hóa, thấy rõ tinh hoa văn hóa mang đậm sắc dân tộc tác phẩm Lê Quý Đôn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học Trên giới, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hình thành phát triển từ sớm Văn học xem tượng văn hóa h dùng lý thuyết, quan điểm văn hóa học để nghiên cứu văn học Về khả phát triển hướng nghiên cứu này, Trần Đình Sử cho rằng: Hướng nghiên cứu nảy sinh từ năm 50 Anh với trường phái Birmingham (R.Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D.Kellner), năm 70 Pháp với R.Barthes Họ chủ trương nghiên cứu tượng đời sống văn hóa…, phát ý nghĩa văn hóa ý thức hệ chúng, vừa có thái độ phê phán vừa coi đời sống bình thường thị (…) Hướng nghiên cứu đến năm 80 lan sang Úc, Canada, Mỹ, chuyển thành hướng nghiên cứu có tính chất xã hội, trị…và trở thành trào lưu có tính giới [34] Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm giới nghiên cứu, dần lan rộng đến nước phương Đông vào cuối năm 90 kỉ XX Trung Quốc nước hưởng ứng phong trào thời gian ngắn, sau giới nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, xuất nhiều nhà nghiên cứu có liên quan đến phương pháp nghiên cứu văn học từ văn hóa dịch thuật Phân tâm học tôn giáo (D.S.Likhachev), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo (F.Freud), Các phương pháp nghiên cứu văn hóa học (G.A.Avanesoa), Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương (Itamar Even - Zohar)… Có thể thấy, từ điểm nhìn văn hóa mà vấn đề xoay quanh văn học ngôn ngữ, nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo khám phá nhìn nhận Đặc biệt từ kỉ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đời Chẳng hạn Trần Trọng Kim, người đặt vấn đề Phật giáo Truyện Kiều (1940) Hay Phan Ngọc với Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985)… Tính từ sau năm 1985, cơng h trình nghiên cứu theo hướng có tiếp nối xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Từ việc xác định tảng lí luận văn hóa, vào năm 2000, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình coi trọng vấn đề văn hóa văn học, đặt văn hóa vào nhiều lĩnh vực khoa học, tạo xu hướng liên ngành để mở rộng hiểu biết văn hóa cách tồn diện Điển hình Đỗ Lai Thúy Ông vạch lối tiếp cận văn hóa dựa lý thuyết phương Tây Trong viết Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa (2009), tác giả khẳng định: Những thành tựu văn hóa học ngày cho phép nhìn nhận văn hóa tổng thể, hệ thống bao gồm yếu tố ngôn ngữ, phong tục tập qn, luật pháp, tơn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn…, có văn học [40] Cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003) [38] Trần Nho Thìn trực tiếp bàn vấn đề văn hóa văn học Ông nghiên cứu số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa, ghi nhận văn hóa hệ thống mở, nhấn mạnh định hướng tiếp cận, nghiên cứu giao lưu văn hóa Trong phần Tiếp cận văn hóa với số tác giả, ơng tìm hiểu bi kịch tinh thần nhà nho với tính cách nhà văn hóa Thơ Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến ơng đón nhận, phân tích từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho Có thể nói cơng trình khảo cứu Trần Nho Thìn góp phần mở rộng đường tiếp cận văn học trung đại, phục vụ cho việc nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc Năm 2018, Trần Nho Thìn tiếp tục nghiên cứu tiếp cận văn hóa phát huy vấn đề việc giảng dạy văn học Sáu chương chuyên luận Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học tập trung làm rõ vị trí, vai trị văn hóa, đề cập đến vấn đề người văn học từ góc nhìn văn hóa trị, văn hóa ứng xử h Bên cạnh đó, ơng cịn trình bày số khía cạnh vận động, biến chuyển văn học Việt Nam từ văn học trung đại sang văn học đại Việc vận dụng phương pháp tiếp cận văn hóa gợi ý cần thiết cho giáo viên giảng dạy tác phẩm văn học Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa khơng thể khơng điểm qua cơng trình Lê Ngun Cẩn Năm 2008, ông công bố chuyên luận Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa khẳng định: “Tính chất phi thường tác phẩm qua quan niệm độc đáo, qua nghệ thuật tài hoa mà cịn chỗ mang tầm vóc văn hóa, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang tính lịch sử truyền thống văn hóa thời đại” [4] Năm 2014, ơng tiếp tục cơng bố cơng trình Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Qua cơng trình này, Lê Ngun Cẩn khẳng định mục tiêu nghiên cứu khám phá giá trị văn học khơng bình diện hình tượng mà từ chiều sâu văn hóa hình tượng văn chương Ơng nhấn mạnh: Các giá trị văn hóa có tác phẩm văn học, ý nghĩa thực tiễn giá trị việc giáo dục đạo đức, nhận thức thẩm mĩ cho độc giả Bởi lẽ, kết tinh cao văn hóa văn học Đọc hay học văn học đọc học để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng chuyển tải kết tụ tác phẩm văn chương dân tộc, cộng đồng [5, tr.4] Đến năm 2018, Lê Ngun Cẩn cơng bố cơng trình mang tính tổng thuật vấn đề ơng nghiên cứu trước đây, Mã văn hóa tác phẩm văn học - Những vấn đề lí thuyết giảng dạy Cơng trình đáng quan tâm tiến hành hệ thống hóa sở phân tích, đánh giá lý thuyết thi pháp học Nga phương Tây, quan niệm liên quan đến ký hiệu học văn học, từ xác lập mã văn hóa tác phẩm văn học h sở liệu văn học Việt Nam tác phẩm văn học tiếng nhân loại Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác Văn hóa nguồn lạch sáng tạo khám phá văn chương Nguyễn Văn Hạnh (2007), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Chu Xuân Diên (2004), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi Nguyễn Duy Bắc (2006) khẳng định việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa khơng cịn dạng tìm tịi, thể nghiệm mà trở nên phổ biến rộng rãi Mặc dù, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa câu chuyện cũ tìm hiểu, nghiên cứu, chúng lại có sức hút Mười năm trở lại đây, nhiều luận văn, luận án tập trung nghiên cứu chuyên sâu tác giả, tác phẩm, tượng văn học cụ thể Lê Văn Khải với luận văn Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi nhìn từ góc độ văn hóa bảo vệ năm 2010 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Lương Minh Chung với luận án Tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN