Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH MINH ĐỨC HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH h Chun ngành: Kế tốn Mã số: 8.34.03.01 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lệ Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lệ Hằng Các nội dung nghiên cứu kết luận văn chưa công bố phương tiện truyền thơng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bình Định, ngày 25 tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Huỳnh Minh Đức h LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giảng viên TS Nguyễn Thị Lệ Hằng suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo tham gia giảng dạy lớp Thạc sĩ Kế toán K21; thầy, giáo Khoa Kinh tế & Kế tốn, thầy, Phịng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Quy Nhơn quan tâm, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo đội ngũ cán viên chức quan Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, chắn h tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ giáo Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày 25 tháng 02 năm 2020 Tác giả Huỳnh Minh Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu h Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ CÔNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội 1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội 11 1.1.3 Lợi ích hạn chế hệ thống kiểm soát nội 12 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KHU VỰC CÔNG 14 1.2.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội khu vực công 14 1.2.2 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội khu vực cơng 15 1.2.3 Tính hữu hiệu kiểm sốt nội khu vực cơng 22 1.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ BẢO HIỂM XÃ HỘI 23 1.3.1 Đặc điểm hoạt động đơn vị Bảo hiểm xã hội 23 1.3.2 Mục tiêu kiểm soát nội đơn vị Bảo hiểm xã hội 25 1.3.3 Các yếu tố hoạt động kiểm soát nội đơn vị bảo hiểm xã hội 26 1.3.4 Tính hữu hiệu kiểm soát nội đơn vị bảo hiểm xã hội: 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 36 2.1.3 Tổ chức máy quản lý Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 39 h 2.1.4 Tình hình kết hoạt động Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn 2016 - 2018 40 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 42 2.2.1 Thực trạng hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 43 2.2.2 Thực trạng kiểm soát nội hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 57 2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA CƠNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 2.3.1 Phương pháp đánh giá tính hữu hiệu cơng tác kiểm sốt nội Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 70 2.3.2 Kết đánh giá tính hữu hiệu cơng tác kiểm soát nội Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 71 2.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN 81 2.4.1 Những kết đạt 81 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN 91 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN 91 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN 92 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 92 3.2.2 Hoàn thiện nhận diện đánh giá rủi ro 94 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 95 3.2.4 Hồn thiện thơng tin truyền thơng 97 3.2.5 Hoàn thiện giám sát 100 3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 100 h 3.3.1 Về phía quan quản lý nhà nước 100 3.3.2 Về phía quan Bảo hiểm xã hội 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN CHUNG 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Nghĩa Tiếng Anh AAA Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ American Accounting Association AICPA Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng American Institute of Certified Public Hoa Kỳ Accountants BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BCTC Báo cáo tài COBIT Mục tiêu kiểm sốt thơng tin Control Objectives for Information cơng nghệ liên quan and related Technology Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ Committee of Sponsoring COSO Organizations ERM Hệ thống đánh giá rủi ro doanh h nghiệp Enterprise Risk Management FEI Hiệp hội quản trị tài Financial Executives Institute GAO Văn phịng kiểm tốn nhà nước Government Accountability Office Hoa Kỳ HĐND Hội đồng nhân dân IFAC Liên đồn Kế tốn Quốc tế International Federation of Automatic Control IIA Hiệp hội Kiểm toán viên nội Institute of Internal Auditors ILO Tổ chức Lao động quốc tế International Labour Orgnization IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị Institute of Management Accountants INTOSAI Tổ chức Quốc tế quan kiểm The International Organization of toán tối cao Supreme Audit Institutions Hiệp hội kiểm soát kiểm tốn Information System Audit and Control hệ thống thơng tin Association ISACA KSNB Kiểm soát nội UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số tiền thu, chi BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 2.2: Tổng hợp số tiền thu BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016 - 2018 58 Bảng 2.3: Tổng hợp số tiền chi BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2016 - 2018 59 Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hữu hiệu mơi trường kiểm soát đơn vị 72 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hữu hiệu hoạt động đánh giá rủi ro đơn vị 73 Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hữu hiệu hoạt động kiểm soát đơn vị 76 h Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hữu hiệu thông tin truyền thông đơn vị 78 Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hữu hiệu hoạt động giám sát đơn vị 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khái qt quy trình đánh giá rủi ro INTOSAI 18 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam 28 Hình 2.1: Tổ chức máy quản lý BHXH thị xã An Nhơn 39 Hình 2.2: Quy trình thu BHXH, BHYT BHXH Thị xã An Nhơn 46 Hình 2.3: Quy trình thu BHTN BHXH Thị xã An Nhơn 48 Hình 2.4: Quy trình chi lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng 50 Hình 2.5: Quy trình chi trợ cấp BHXH lần 52 Hình 2.6: Quy trình chi trợ cấp thai sản, ốm đau, nghỉ dưỡng sức 54 Hình 2.7: Quy trình chi tốn khám chữa bệnh BHYT trực tiếp 55 Hình 2.8: Quy trình chi toán khám chữa bệnh BHYT qua Trung tâm y tế 56 h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu BHXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội, sách lớn Đảng Nhà nước, góp phần đảm bảo bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở có đóng có hưởng Ở nước ta, nhờ quan tâm lãnh đạo Đảng, hệ thống sách, pháp luật BHXH, BHYT, BHTN bước hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước; số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN tăng qua năm; thực việc chi trả lương hưu chế độ BHXH, BHTN theo quy định pháp luật; quyền lợi người tham gia h BHYT ngày mở rộng Đó thách thức lớn quan BHXH việc đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh tình trạng nợ đóng, trốn đóng chi đúng, chi đủ, chi kịp thời chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho người tham gia, góp phần đảm bảo sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước thực thi có hiệu thực vào đời sống nhân dân BHXH thị xã An Nhơn đơn vị nghiệp trực thuộc BHXH tỉnh Bình Định, với nhiệm vụ quản lý khai thác thu khoản bảo hiểm đơn vị địa bàn thị xã Qua trình công tác khảo sát thực tế cho thấy công tác quản lý thu, chi khoản bảo hiểm BHXH thị xã An Nhơn tồn nhiều hạn chế, là: tình trạng nợ đơn vị sử dụng lao động địa bàn kéo dài, đóng khơng đủ số lao động làm việc đơn vị, tham gia không mức lương thực tế trả cho người lao động; công tác kiểm tra chi trả chế độ BHXH qua hệ thống Bưu điện cịn hạn chế, chưa giám sát chặt chẽ, việc thơng tin sách bảo hiểm chưa kịp thời,…