1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội của lan khai

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lan Khai nhà văn có tiếng văn học giai đoạn 1930 – 1945 Năm 1938, ông với Lê Văn Trương trở thành bút trụ cột nhà xuất Tân Dân Năm 1939, ông làm Tổng thư kí tạp chí Tao Đàn nhà xuất Tân Dân, nhà xuất quyền lực Việt Nam thời Ông sớm gây tiếng vang đông đảo bạn đọc đương thời biết đến với tiểu thuyết tâm lý xã hội Cô Dung (1938), Lầm than (1938)…, tiểu thuyết đường rừng Tiếng gọi rừng thẳm (1939), Truyện đường rừng (1940)…và hai mươi tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên, chết đầy bất ngờ ơng hồn cảnh xã hội lúc không công bố giải thích rõ ràng nên việc kể tên nhà văn tiêu biểu h giai đoạn 1930 – 1945 người nhắc đến tên Lan Khai, việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Lan Khai cịn nhiều khoảng trống 1.2 Tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng Lan Khai có nhiều nét đại Ơng nhà văn sớm sâu khám phá mảng thực nông thôn, hầm mỏ, thành thị truyền thống văn hoá, phong tục tập quán người miền núi Có thể thấy tiểu thuyết ơng vừa có tìm tịi, đổi đề tài, cảm hứng vừa có cách tân nghệ thuật Thể loại tiểu thuyết tạo nên chỗ đứng cho Lan Khai văn học Việt Nam đại Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Lan Khai giúp ta hiểu tài đa dạng đại cách viết 1.3 Chỉ với khoảng mười bảy năm cầm bút viết văn, Lan Khai để lại chục tiểu thuyết tâm lý xã hội, có nhiều tác phẩm thực gây tiếng vang lớn, bạn đọc đương thời ý không nội dung mà cách tân hình thức nghệ thuật Để giúp có nhìn nghiêm túc, thấu đáo tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, đóng góp Lan Khai việc cách tân tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng tiểu thuyết Việt Nam nói chung, để góp phần trả lại cho nhà văn chịu nhiều thiệt thòi địa vị xứng đáng văn đàn dân tộc, lựa chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai để nghiên cứu Với tư cách công trình nghiên cứu khoa học chuyên biệt tiểu thuyết tâm lý xã hội nhà văn Lan Khai, tập trung nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý xã hội tiêu biểu đóng góp Lan Khai vào trình cách tân tiểu thuyết, cách tân văn học dân tộc Thông qua kết nghiên cứu mình, luận văn mong muốn góp phần trả lại vị trí xứng h đáng nhà văn Lan Khai văn đàn dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1928, văn đàn xuất tác phẩm Nước Hồ Gươm với bút danh Lan Khai gây ý độc giả đương thời Đặc biệt, Lầm than tác phẩm gắn liền với tên tuổi ông Tuy nhiên, nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai vấn đề mẻ Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên biệt tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai Những nghiên cứu mảng tiểu thuyết Lan Khai chủ yếu viết nhỏ phần viết in đăng sách, báo tạp chí Chúng tơi xin phép thống kê lại sau: Năm 1938, tiểu thuyết Lầm than Cô Dung đời thu hút ý nhiều độc giả nhà nghiên cứu Trong Lời giới thiệu tiểu thuyết Lầm than, tác giả Trần Huy Liệu đánh giá cao giá trị tác phẩm này: “Sau đọc xong thiên tiểu thuyết xã hội này, tơi vui mừng khơng thấy bị làm tựa, mà trái lại, với chủ ý truyện quan điểm tác giả, thúc giục tơi phải tỏ dấu biểu đồng tình, khơng chút ngần ngại” [49, tr.70] Ông nhấn mạnh giá trị thực tác phẩm chỗ phản ánh chân thực sống người thợ mỏ “bị bán rẻ sức lao động” may “không bị sập lò, bị ngạt ghi-du mà chết lợn quay, ốm yếu dần chết” [49, tr.71] Cũng năm này, viết Lầm than – Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta, Hải Triều ghi nhận Lan Khai nhà văn viết người thợ: “( ) văn chương xứ xở quên người thợ nhiều lắm, mà người thợ người đáng nói nhất, đáng nói nhiều Đặc điểm tác phẩm Lan Khai nói đến người thợ, hạng khổ sở giai cấp thợ thuyền, hạng thợ mỏ” h [49, tr.253] Ông đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Về nội dung, Hải Triều đánh giá cao giá trị thực: “Tác giả Lầm than miêu tả tất đời khốn khổ cay chua ghê gớm hạng người mà sống hầu hóa đàn súc vật, chịu đựng tất bóc lột đê hèn giai cấp sản chủ cách tàn nhẫn vô cùng” [49, tr.254] “ tác giả không quên vạch cách đau đớn mà sống sượng tâm lý cộc cằn, cách ăn nói thơ tục, thành kiến hủ bại, tập quán xấu xa rượu, phiện, cờ bạc, bướu bám níu theo giai cấp thợ thuyền chế độ người bóc lột người.” [49, tr.254] Về nghệ thuật, ơng cho “Lầm than ( ) vạch khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa ” [49, tr.255] Trong Tựa (tiểu thuyết Cô Dung) năm 1938, tác giả Thiều Quang Lộc đánh giá tác phẩm xứng đáng “đài kỉ niệm “chiến sĩ vô danh” tất hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời hi sinh cho tồn Tổ Quốc” [64, tr.6] Cũng năm này, Phổ thông bán nguyệt san, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình tiểu thuyết Cơ Dung Ơng thành cơng Lan Khai nghệ thuật xây dựng nhân vật: “Lan Khai tạo cô gái đức hạnh thôn quê ta, lại khác hẳn cô gái mà ta thường thấy tiểu thuyết xuất nước ta ngày nay” Năm 1941, Tạp chí Tri Tân số 29, tác giả Phạm Mạnh Phan có viết phê bình tiểu thuyết Mực mài nước mắt Lan Khai Ông đánh giá cao giá trị tác phẩm: “Cốt truyện đơn giản tả rõ khổ đau nhà văn sống hàng ngày, giọng văn nhẹ nhàng có bay bướm, khiến độc giả phải mải miết theo mình; tác phẩm có tư tưởng nhân từ đáng quí dân quê” h Năm 1942, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dương Quảng Hàm nhắc tới hai tác phẩm: Cô Dung Lầm than, ông cho hai tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng tả thực [14, tr.597-598] Cũng năm này, tác giả Kiều Thanh Quế, Tri Tân số 43, với viết Cuộc kì ngộ Lan Khai – Zweig: Tội thương gặp Lapeur, ông đặc điểm Lan Khai thuật chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà văn Áo Stêfan Zweig Năm 1965, cơng trình biên khảo Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Sài Gòn, tác giả Phạm Thế Ngũ nhận xét “…Về tiểu thuyết xã hội, ông thành công truyện Cô Dung Lầm than Truyện Cơ Dung có bố cục trịn trặn, viết công phu, tác giả thai nghén tác phẩm 10 năm (từ 12-28 đến 4-38), nhà văn Vũ Ngọc Phan khen tiểu thuyết có giá trị vừa thật vừa đặc biệt Truyện Lầm than, ông chủ ý mô tả nỗi khổ hạng thợ mỏ, nhà văn Hải Triều chào mừng Lầm than bước tiểu thuyết ta vào đường thực xã hội (réalisme social)…” [35, tr 541-542] Hơn nữa, cơng trình này, Phạm Thế Ngũ thể nhận xét xác đáng đời văn nghiệp Lan Khai “Trong nhà văn nhóm Tân Dân có lẽ Lan Khai bút biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương cả” [35, tr.542] Những phân tích nhận định ơng giúp người đọc có nhìn đầy đủ, tồn diện đóng góp Lan Khai mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Năm 1991, viết Lan Khai với truyện lạ đường rừng in Tạp chí Văn học số 6/1991, Ngọc Giao khẳng định sức hút mạnh mẽ truyện lạ đường rừng độc giả đương thời Cũng viết này, Ngọc Giao nhấn mạnh đến sức cảm hóa người đọc h Lan Khai qua tác phẩm Mực mài nước mắt: “Tác phẩm viết cực người cầm bút Anh em nghề bán chữ nuôi thân, đọc ông, dầu chai đá ngậm ngùi đau xót” [13, tr.354] Bài viết vừa tiếng nói đồng cảm tác giả Ngọc Giao vừa thể nỗi lòng chung người đọc trước bi kịch vật chất tinh thần người nghệ sĩ lúc Cuốn Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế, Nxb Khoa học xã hội & Nhân văn, 1992 giới thiệu vắn tắt cống hiến Lan Khai cho văn học đại Riêng mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội, tác giả đánh giá cao tiểu thuyết Lầm than: “Lầm than truyện gây ấn tượng sâu sắc tâm thức độc giả Việt Nam vào thập niên 40.” [56, tr.814] Trong Chân dung văn học (2001), nhà văn Hoài Anh khái quát cảm hứng sáng tác nhà văn Lan Khai “từ khuynh hướng lãng mạn thoát ly đến thực xã hội” [1, tr.112] Sự khái quát phản ánh trình chuyển biến sáng tác Lan Khai, từ tiểu thuyết diễm tình Nước hồ Gươm đến xu hướng tiểu thuyết truyện ngắn khác Trong Từ điển văn học (bộ mới) tập 1, 2004, Nxb Khoa học xã hội, tác giả tổng hợp lại nét đời, văn nghiệp, sáng tác tiêu biểu Lan Khai Về tiểu thuyết tâm lý xã hội, tác giả đề cập đến ba tiểu thuyết Cô Dung, Lầm than Mực mài nước mắt: “Cô Dung viết từ 1928, đến 1938 hoàn thành Đây tác phẩm đánh giá cao đương thời, dựng “đài kỉ niệm chiến sĩ vô danh tất hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời, hi sinh cho tồn Tổ Quốc” (Thiều Quang - Tựa Cô Dung) Mực mài nước mắt tiểu thuyết nhiều mang tính tự truyện Đúng tên gọi nó, có nhiều trang sách nước mắt hòa lẫn chữ, h nước mắt trót mang nghiệp bạc bẽo khốn khổ, nhiều phen bất lực trước cơm áo gạo tiền ” [18, tr.803-804] Trong Lầm than - Chuyên khảo tác phẩm (2004) Trần Mạnh Tiến tập hợp nhiều ý kiến đánh giá tác phẩm Lầm than cách xác đáng đề cao tư tưởng yêu nước nhà văn Trong đó, theo Vũ Ngọc Phan, Lan Khai nhà văn biết phát huy tính chân thực nghệ thuật cách động “ cách dựng việc tả cảnh, tả tình ý kiến xã hội cửa miệng người thợ tính tình phác thực khảng khái, thấy Lan Khai nhà văn biết ghi đáng ghi đời hiểu tâm lý người lao động” “Lầm than Lan Khai tập tiểu thuyết việc thiết thực, không khác việc thiên phóng sự.” [49, tr.259] Tiếp sau thời gian, Trần Mạnh Tiến tiếp tục thu thập nhiều viết quan trọng đời, nghiệp ý kiến đánh giá Lan Khai, tập hợp cơng trình Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn Hai cơng trình thật có giá trị, vừa cung cấp cho bạn đọc nét tiêu biểu đời, nghiệp vừa khẳng định tài Lan Khai nhiều lĩnh vực, có tiểu thuyết tâm lý xã hội Năm 2010, Nhà xuất Văn học cho đời Tuyển tập Lan Khai (gồm hai tập) Trần Mạnh Tiến biên soạn giới thiệu Tập sách quy tụ tiểu thuyết tâm lý xã hội tiểu thuyết đường rừng tiêu biểu Lan Khai Tập tiếp tục tập hợp tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn, ký, thơ, số lý luận, phê bình bật mảng văn chương dân gian Lan Khai sưu tầm Trong Lời mở đầu, Trần Mạnh Tiến đưa nhìn tổng quát người nghiệp văn học Lan Khai Cơng trình lần khẳng định tài đa dạng Lan Khai h Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lan Khai bình diện khác Ở đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu, khám phá tác phẩm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai để thấy nét riêng, nét độc đáo phương pháp sáng tác ông Trên sở kế thừa ý kiến người trước, chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, mong muốn góp phần nhỏ đem lại nhìn tồn diện, sâu sắc nhà văn tạo dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam 1930-1945 nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu đặc điểm bật phương diện cảm hứng sáng tạo lựa chọn đề tài, hệ thống nhân vật; nghệ thuật kết cấu, cốt truyện, giọng điệu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lan Khai viết mười tiểu thuyết tâm lý xã hội Tuy nhiên sau ông qua đời, tác phẩm bị mát nhiều, tư liệu không đủ, nên chọn đối tượng nghiên cứu luận văn số tiểu thuyết tâm lý xã hội tiêu biểu nhà văn Lan Khai lưu giữ Những tác phẩm là: Cơ Dung, Lầm than, Liếp Ly, Mực mài nước mắt, Tội nhân hay nạn nhân, Tội thương Ngồi ra, chúng tơi tập trung vào tư liệu lưu giữ Thư viện quốc gia Việt Nam, công bố người thân gia đình nhà văn Lan Khai, tài liệu nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam 1930 – 1945 Phương pháp nghiên cứu h Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc hệ thống: Chúng tập hợp, hệ thống tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai theo ba cảm hứng chính: cảm hứng lãng mạn, cảm hứng phê phán cảm hứng xót thương người; ba đề tài: đề tài người công nhân, người trí thức người phụ nữ Ngồi ra, dùng phương pháp tập hợp tác phẩm có chứa yếu tố kịch cốt truyện để nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Chúng tơi tiến hành phân tích tình cụ thể, chi tiết thể tâm lý nhân vật, cốt truyện đậm chất kịch, giọng điệu lời văn nghệ thuật đa dạng từ khái quát thành hệ thống rút nét chung tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trong trình nghiên cứu, cần thiết tiến hành so sánh đối chiếu việc lựa chọn đề tài, thể tâm lý nhân vật, xây dựng cốt truyện tác phẩm khác Lan Khai với nhà văn khác thời để thấy nét riêng tác phẩm Lan Khai giai đoạn 1930-1945 nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Phương pháp liên văn bản: Chúng dùng phương pháp nghiên cứu giao thoa cốt truyện đậm chất kịch tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai với thể loại kịch Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai, cung cấp nhìn hệ thống hành trình sáng tạo nghệ thuật Lan Khai Luận văn tìm hiểu, phát đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai để thấy tài đóng góp nhà văn cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Đó để khẳng định thêm h vị trí, giá trị mảng tiểu thuyết tâm lý xã hội nghiệp sáng tác đồ sộ Lan Khai Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo Lan Khai Chương 2: Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai nhìn từ phương diện cảm hứng sáng tạo, đề tài nhân vật Chương 3: Đặc điểm tiểu thuyết tâm lý xã hội Lan Khai nhìn từ phương diện kết cấu, cốt truyện, giọng điệu lời văn nghệ thuật 10 Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LAN KHAI 1.1 Q trình sáng tạo nghệ thuật Lan Khai Lan Khai tên thực Nguyễn Đình Khải, sinh ngày 24/6/1906, ngày 29/11/1945 Bản Luộc, xã Vĩnh Lộc, châu Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang Ngồi bút danh Lan Khai, ơng cịn có bút danh khác như: Nguyễn Văn Huyên, Huệ Khai, Thục Oanh, Lâm Tuyền Khách, Lan, ĐKG Thân phụ ơng Nguyễn Đình Chức (1870 – 1945), có ngun quán Thừa Thiên Huế, làm nghề dạy học chữa bệnh cho nhân dân, lương y tiếng sống đời bạch Nhà Nho người trải, có vốn văn hóa uyên thâm tâm hồn phóng khống Thân mẫu Lan Khai người phụ nữ nhân hậu, chịu thương, chịu khó, giàu đức h hy sinh, hái thuốc rừng sâu, chồng làm nghề cứu nhân độ Bà thuộc nhiều ca dao truyện cổ dân gian, thích hát Then, hát Lượn Trong trang tự truyện, Lan Khai nhiều lần nhớ người mẹ: “có dung nhan vô êm với đôi mắt bình tĩnh thăm thẳm, với nụ cười làm cho vật xung quanh tươi sáng hẳn lên” [51, tr.11] Thời thơ ấu Lan Khai gắn liền với vùng rừng núi Chiêm Hóa Vùng đất với địa hình rừng núi hoang vu ảnh hưởng nhiều đến người Lan Khai nghiệp sáng tác ơng Năm 17 tuổi, Nguyễn Đình Khải theo học trường Bưởi Đây bước ngoặt đời người nghệ sĩ tương lai Từ miền rừng núi thâm u phía Bắc, phút chốc người niên Nguyễn Đình Khải hịa nhập với mơi trường văn minh thị Đó hội để Lan Khai tiếp thu kiến thức, phát triển tài năng, mở rộng tầm nhìn sống, văn

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38

Xem thêm: