1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giáo dục trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (1981 2015)

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn HỒ XUÂN ÁNH h MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài h Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1981 1.1 Khái quát huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 1.2 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1945 - 1960) 14 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 14 1.2.2 Giai đoạn 1954 - 1960 21 1.3 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1960 - 1981) 22 1.3.1 Giai đoạn 1960 - 1975 22 1.3.2 Giai đoạn 1975 - 1981 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2000 34 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (1981 - 2000) 34 2.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 40 2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 47 2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 52 2.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 57 h Tiểu kết chương 60 Chương 3: CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH (2001 - 2015) 62 3.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (2001 - 2015) 62 3.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 65 3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 68 3.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 72 3.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2000 - 2015) 77 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC h DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Số lượng trường, lớp học sinh trung học 2.1 sở huyện Vĩnh Thạnh (1991 - 1996) 45 Thống kê hạng mục xây dựng trường, lớp 2.2 cho hệ giáo dục trung học sở huyện Vĩnh 51 Thạnh (1995 - 2000) Số lượng giáo viên trung học sở huyện 2.3 Vĩnh Thạnh tỷ lệ đạt chuẩn từ năm học 55 1995 - 1996 đến năm học 1999 - 2000 Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp h 2.4 trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 59 học 1990 - 1991 đến năm học 1999 - 2000 2.5 Chất lượng hạnh kiểm học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 1994 60 - 1995 đến năm học 1999 - 2000 Số trường, lớp học sinh trung học sở 3.1 huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2000 - 2001 67 - 68 đến năm học 2014 - 2015 Tình hình thực sở vật chất 3.2 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh (2002 - 2012) 70 - 71 Kinh phí xây dựng sở vật chất 3.3 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh 72 (2002 - 2012) Số lượng giáo viên trung học sở huyện 3.4 Vĩnh Thạnh đạt chuẩn chuẩn (2005 73 - 2015) 3.5 Chất lượng hạnh kiểm học lực học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 78 học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010 3.6 Số lượng giáo viên biệt phái chuyển huyện Vĩnh Thạnh (2008 - 2015) 3.7 80 Chất lượng tốt nghiệp học sinh lớp trung h học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2014 - 2015 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội tồn phát triển thành viên tiếp nhận kinh nghiệm mà loài người tích lũy, bao gồm: tri thức, kỹ năng, tư tưởng, giá trị đạo đức… Nó gắn liền với tiến trình lên xã hội Ở giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng Thông qua giáo dục, tri thức kinh nghiệm hệ lồi người ln tiếp nối, phát triển ngày nâng cao Từ lâu, lịch sử chứng minh rằng, trình phát triển mình, khơng quốc gia xem nhẹ giáo dục; quốc gia không đủ tri thức khả cần thiết để làm cho giáo dục đạt hiệu quốc gia trì trệ, lạc hậu kém phát triển Một kinh nghiệm lớn giới rút đúc kết thành quy luật là: quốc h gia quan tâm đầu tư cho giáo dục quốc gia nhanh chóng phát triển, cịn làm ngược lại chậm phát triển thụt lùi điều tránh khỏi Ngày nay, với cách mạng khoa học - công nghệ ngày phát triển nhanh chóng, giáo dục khơng yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà trở thành yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội, trở thành tiền đề động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học Trong suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, truyền thống tạo nên nét đẹp văn hiến Việt Nam nhân lên thời đại với đời giáo dục cách mạng Ngay từ giành quyền năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”; vậy, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước xem “quốc sách hàng đầu”, có vị trí quan trọng định phát triển đất nước Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ln lấy quan điểm Hồ Chí Minh làm tảng: “Vì lợi ích mười năm trồng cây; Vì lợi ích trăm năm trồng người” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [16, tr 107] Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn 1.3 Dù trải qua nhiều thăng trầm thử thách, dù điều kiện chiến tranh, hay non yếu kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam giữ chất “của dân, dân, dân” Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, loại hình giáo dục phổ thơng tảng văn hóa đất nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho h phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta đặt vấn đề cấp bách như: chạy theo thành tích, thương mại hóa giáo dục, nội dung chương trình q tải… Đó thách thức giáo dục đất nước nói chung, giáo dục địa phương nói riêng, có huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 1.4 Vĩnh Thạnh ba huyện miền núi tỉnh Bình Định, địa bàn sinh sống chủ yếu hai dân tộc Kinh Bana Mặc dù gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên, giao thơng phát triển kinh tế - xã hội, đạo Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện, từ tái lập huyện đến nay, Vĩnh Thạnh đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thơng trung học nói chung, trung học sở nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt còn số hạn chế cần khắc phục Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh để rút học kinh nghiệm cho tương lai cần thiết 1.5 Bản thân cán công chức, phân công tăng cường làm nhiệm vụ cơng tác Đảng huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định việc nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực hoạt động nói chung, lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng địa phương cần thiết; giúp cho tơi có hiểu biết để làm tốt nhiệm vụ phân công Xuất phát từ lý chủ yếu trên, định chọn vấn đề: “Giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2015)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Tổng quan cơng trình nghiên cứu Xác định giáo dục đào tạo vấn đề nhiều người quan tâm; đặc biệt giai đoạn nay, giáo dục đào tạo có tầm quan h trọng phát triển quốc gia Vì thế, nghiên cứu giáo dục việc làm thường xun tồn xã hội khơng nhiệm vụ nhà quản lý Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục cá nhân tổ chức nhiều góc độ 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu chung giáo dục - Tài liệu: Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985) [11] Bộ Giáo dục xuất năm 1986 - Sách: Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành năm 1995 - Sách: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đạo tạo (1945 - 1954) [13] Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục phát hành năm 1995 - Cuốn sách: Từ Bộ Quốc gia đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 -1995) [1] nhóm tác giả Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường biên soạn, phát hành năm 1995 - Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc với cơng trình nghiên cứu như: 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam [21], NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990; Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [22], NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994; Giáo dục người hôm ngày mai [23], Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, 1995; 10 năm đổi giáo dục [24], NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996; Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa [25], NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001;Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI [26], NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - Nguyễn Thế Long với cơng trình: Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường [44], NXB Lao động, 2006 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục địa phương - Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định (1999), Báo cáo kết giám sát h tình hình giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc [28], Quy Nhơn - Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (1999), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 22/BCT giáo dục đào tạo miền núi [87], Quy Nhơn - Các Báo cáo tổng kết văn bản, chủ trương tỉnh Bình Định, huyện Vĩnh Thạnh giáo dục hai kháng chiến (1945 - 1975) - Các Báo cáo tổng kết công tác năm học từ năm học 1975 - 1976 đến năm học 2014 - 2015 Sở Giáo dục tỉnh Nghĩa Bình Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định - Các Báo cáo tổng kết cơng tác năm học từ năm học 1975 - 1976 đến năm học 2014 - 2015 Phòng Giáo dục huyện Tây Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh - Các Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam bảo vệ có liên quan như: Giáo dục phổ thơng trung học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (1981 - 2010) [92] Phạm Thị Thu, bảo vệ năm 2003; Giáo dục phổ thông huyện Vân

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN