1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giáo dục trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (1981 2015)

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn HỒ XUÂN ÁNH e MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1981 1.1 Khái quát huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 1.2 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1945 - 1960) 14 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 14 1.2.2 Giai đoạn 1954 - 1960 21 1.3 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1960 - 1981) 22 1.3.1 Giai đoạn 1960 - 1975 22 1.3.2 Giai đoạn 1975 - 1981 29 Tiểu kết chương 32 e Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2000 34 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (1981 - 2000) 34 2.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 40 2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 47 2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 52 2.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 57 Tiểu kết chương 60 Chương 3: CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH (2001 - 2015) 62 3.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (2001 - 2015) 62 3.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 65 3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 68 3.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 72 3.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2000 - 2015) 77 e Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC e DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Số lượng trường, lớp học sinh trung học 2.1 sở huyện Vĩnh Thạnh (1991 - 1996) 45 Thống kê hạng mục xây dựng trường, lớp 2.2 cho hệ giáo dục trung học sở huyện Vĩnh 51 Thạnh (1995 - 2000) Số lượng giáo viên trung học sở huyện 2.3 Vĩnh Thạnh tỷ lệ đạt chuẩn từ năm học 55 1995 - 1996 đến năm học 1999 - 2000 2.4 Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 59 học 1990 - 1991 đến năm học 1999 - 2000 2.5 Chất lượng hạnh kiểm học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 1994 60 - 1995 đến năm học 1999 - 2000 Số trường, lớp học sinh trung học sở 3.1 huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2000 - 2001 67 - 68 đến năm học 2014 - 2015 Tình hình thực sở vật chất 3.2 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh (2002 - 2012) e 70 - 71 Kinh phí xây dựng sở vật chất 3.3 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh 72 (2002 - 2012) Số lượng giáo viên trung học sở huyện 3.4 Vĩnh Thạnh đạt chuẩn chuẩn (2005 73 - 2015) 3.5 Chất lượng hạnh kiểm học lực học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 78 học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010 3.6 Số lượng giáo viên biệt phái chuyển huyện Vĩnh Thạnh (2008 - 2015) 3.7 80 Chất lượng tốt nghiệp học sinh lớp trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2014 - 2015 e 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội tồn phát triển thành viên tiếp nhận kinh nghiệm mà loài người tích lũy, bao gồm: tri thức, kỹ năng, tư tưởng, giá trị đạo đức… Nó gắn liền với tiến trình lên xã hội Ở giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng Thông qua giáo dục, tri thức kinh nghiệm hệ lồi người ln tiếp nối, phát triển ngày nâng cao Từ lâu, lịch sử chứng minh rằng, trình phát triển mình, khơng quốc gia xem nhẹ giáo dục; quốc gia không đủ tri thức khả cần thiết để làm cho giáo dục đạt hiệu quốc gia trì trệ, lạc hậu kém phát triển Một kinh nghiệm lớn giới rút đúc kết thành quy luật là: quốc gia quan tâm đầu tư cho giáo dục quốc gia nhanh chóng phát triển, cịn làm ngược lại chậm phát triển thụt lùi điều tránh khỏi Ngày nay, với cách mạng khoa học - công nghệ ngày phát triển nhanh chóng, giáo dục khơng cịn yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà trở thành yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội, trở thành tiền đề động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học Trong suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, truyền thống tạo nên nét đẹp văn hiến Việt Nam nhân lên thời đại với đời giáo dục cách mạng Ngay từ giành quyền năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”; vậy, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước xem “quốc sách hàng đầu”, có vị trí quan trọng định phát triển đất nước Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước e ln lấy quan điểm Hồ Chí Minh làm tảng: “Vì lợi ích mười năm trồng cây; Vì lợi ích trăm năm trồng người” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [16, tr 107] Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn 1.3 Dù trải qua nhiều thăng trầm thử thách, dù điều kiện chiến tranh, hay non yếu kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam giữ chất “của dân, dân, dân” Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, loại hình giáo dục phổ thơng tảng văn hóa đất nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta đặt vấn đề cấp bách như: chạy theo thành tích, thương mại hóa giáo dục, nội dung chương trình q tải… Đó thách thức giáo dục đất nước nói chung, giáo dục địa phương nói riêng, có huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 1.4 Vĩnh Thạnh ba huyện miền núi tỉnh Bình Định, địa bàn sinh sống chủ yếu hai dân tộc Kinh Bana Mặc dù gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên, giao thơng phát triển kinh tế - xã hội, đạo Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện, từ tái lập huyện đến nay, Vĩnh Thạnh đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thơng trung học nói chung, trung học sở nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt còn số hạn chế cần khắc phục Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo dục trung học e sở huyện Vĩnh Thạnh để rút học kinh nghiệm cho tương lai cần thiết 1.5 Bản thân cán công chức, phân công tăng cường làm nhiệm vụ cơng tác Đảng huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định việc nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực hoạt động nói chung, lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng địa phương cần thiết; giúp cho tơi có hiểu biết để làm tốt nhiệm vụ phân công Xuất phát từ lý chủ yếu trên, định chọn vấn đề: “Giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2015)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Tổng quan cơng trình nghiên cứu Xác định giáo dục đào tạo vấn đề nhiều người quan tâm; đặc biệt giai đoạn nay, giáo dục đào tạo có tầm quan trọng phát triển quốc gia Vì thế, nghiên cứu giáo dục việc làm thường xun tồn xã hội khơng nhiệm vụ nhà quản lý Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục cá nhân tổ chức nhiều góc độ 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu chung giáo dục - Tài liệu: Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985) [11] Bộ Giáo dục xuất năm 1986 - Sách: Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành năm 1995 - Sách: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đạo tạo (1945 - 1954) [13] Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục phát hành năm 1995 - Cuốn sách: Từ Bộ Quốc gia đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 -1995) [1] nhóm tác giả Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường biên soạn, phát hành năm 1995 e - Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc với cơng trình nghiên cứu như: 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam [21], NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990; Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [22], NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994; Giáo dục người hôm ngày mai [23], Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, 1995; 10 năm đổi giáo dục [24], NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996; Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa [25], NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001;Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI [26], NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - Nguyễn Thế Long với cơng trình: Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường [44], NXB Lao động, 2006 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục địa phương - Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định (1999), Báo cáo kết giám sát tình hình giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc [28], Quy Nhơn - Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (1999), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 22/BCT giáo dục đào tạo miền núi [87], Quy Nhơn - Các Báo cáo tổng kết văn bản, chủ trương tỉnh Bình Định, huyện Vĩnh Thạnh giáo dục hai kháng chiến (1945 - 1975) - Các Báo cáo tổng kết công tác năm học từ năm học 1975 - 1976 đến năm học 2014 - 2015 Sở Giáo dục tỉnh Nghĩa Bình Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định - Các Báo cáo tổng kết công tác năm học từ năm học 1975 - 1976 đến năm học 2014 - 2015 Phòng Giáo dục huyện Tây Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh - Các Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam bảo vệ có liên quan như: Giáo dục phổ thơng trung học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (1981 - 2010) [92] Phạm Thị Thu, bảo vệ năm 2003; Giáo dục phổ thông huyện Vân e 86 cịn tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, cân đối cấu vùng Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phận giáo viên hạn chế Số lượng học sinh trung học sở đạt giỏi cấp tỉnh thấp Chất lượng giáo dục trung học sở xã vùng cao Vĩnh Kim, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thuận thấp so với mặt chung toàn huyện; số học sinh yếu, chiếm tỉ lệ cao KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra; sở kết đạt luận văn Cho phép rút kết luận sau: Vĩnh Thạnh huyện miền núi tỉnh Bình Định, vùng đất sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Bana; có điều kiện tự nhiên phức tạp, cách trở, việc lại nhân dân học sinh gặp nhiều khó khăn, mùa mưa lũ Trong thời thực dân phong kiến hệ thống giáo dục chưa hình thành Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt từ sau khởi nghĩa Vĩnh Thạnh (2/1959) đến trước tái lập huyện (8/1981), giáo dục huyện Vĩnh Thạnh bắt đầu hình thành, phát triển đạt kết đáng khích lệ, chủ yếu dừng lại giáo dục bình dân học vụ, xóa mù chữ giáo dục tiểu học Sau ngày tái lập huyện (8/1981), dân cư thưa thớt, đa số đồng bào dân tộc thiểu số, giáo dục huyện Vĩnh Thạnh gặp khó khăn mặt Kinh tế huyện phát triển chậm, nguồn thu nhập nhân dân chủ yếu nơng nghiệp, cơng tác xã hội hoá giáo dục để huy động nguồn lực cho giáo dục nhiều hạn chế Sự quan tâm số phụ huynh học sinh việc học em chưa trọng, đồng bào dân tộc Bana cịn phó mặc em cho nhà trường Sự thiếu hụt đội ngũ giáo e 87 viên, sở vật chất trường trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn xuống xuống cấp, chất lượng giáo dục thấp Vận dụng sáng tạo chủ trương, sách cấp trên, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, từ năm 1981 đến năm 2000, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, tổ chức, ban ngành huyện đạo kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ cho ngành giáo dục, có giáo dục trung học sở bước vượt qua khó khăn, đạt thành đáng ghi nhận nhiều mặt Từ tái lập, tồn huyện có trường phổ thông cở (bao gồm cấp I cấp II, chủ yếu cấp I, cấp II có lớp) đến năm học 1999 - 2000 thành lập trường trung học sở riêng với 60 lớp 1.573 học sinh; tỷ lệ học sinh học độ tuổi đạt 83,52%; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 95% Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầu tư theo hướng kiên cố, đại, bước thực hiện: trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò Đội ngũ giáo viên cán quản lý tuyển dụng, bồi dưỡng đầy đủ Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh bước cải thiện Kế thừa thành giai đoạn 1981 - 2000, bước sang giai đoạn 2001 - 2015, quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát cấp uỷ đảng, quyền, nghiệp giáo dục huyện Vĩnh Thạnh có nhiều chuyển biến tích cực, có giáo dục trung học sở Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở củng cố phát triển vượt bậc so với giai đoạn 1981 2000 Tỷ lệ học sinh trung học sở bỏ học ngày giảm Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường trung học sở tiếp tục quan tâm đầu tư Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học, hoạt động thao giảng, hội giảng, chuyên đề, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm quan tâm mức Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục trung học sở tiếp tục phát triển số lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn chuẩn đạt tỉ lệ cao; lực, trình độ chun mơn e 88 giáo viên ngày nâng lên Hầu hết cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cố gắng phấn đấu công tác giảng dạy Bên cạnh mặt đạt được, giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 1981 đến năm 2015 còn số hạn chế Quy mô, cấu chất lượng hiệu giáo dục chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ số học sinh yếu Những biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương giáo dục xảy Tệ nạn xã hội cỏ chiều hướng xâm nhập nhanh số trường học Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh có tình trạng đạo đức bị xuống cấp, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng Chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao số giáo viên chưa có chuyển biến thật rõ nét lực sư phạm chuyên môn Một số cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đạo nâng cao chất lượng giáo dục tình hình Từ kết nghiên cứu, cho giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh thời thơi tới cần phải: - Tiếp tục củng cố, kiện toàn, xây dựng đội ngũ giáo viên có lực, trình độ, tâm huyết với nghề, làm tảng vững cho nghiệp giáo dục huyện; có sách thiết thực để thu hút giáo viên khá, giỏi công tác địa phương, đến công tác xã miền núi, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực; tăng cường lực thực hành, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học để triển khai chương trình giáo dục phổ thông - Tăng cường công tác quản lý giáo dục để ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực, lập lại kỉ cương, nề nếp, xây dựng giáo dục lành e 89 mạnh Tăng cường công tác dự báo, đổi công tác, xây dựng kế hoạch quy định phát triển giáo dục Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục e 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường (1995), Từ Bộ Quốc gia đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 - 1995), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 - 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Định (1993), Chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”, Quy Nhơn [5] Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1998), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1945 - 1975), Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định [6] Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (2010), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1975-2010), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Định [7] Ban Thường vụ huyện ủy Vân Canh (2000), Lịch sử Đảng huyện Vân Canh (1930 - 1975), Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định [8] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định (2000), Báo cáo đánh giá tình hình năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII), Quy Nhơn [9] Bộ Chỉ huy quân Nghĩa Bình (1988), Lịch sử chiến tranh 30 năm (1945 - 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [10] Bộ Chính trị Trung ương Đảng (2000), Chỉ thị việc thực phổ cập Trung học sở, Hà Nội e 91 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 1985), NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đạo tạo (1945-1954), NXB Giáo dục Hà Nội [14] Trần Thị Phúc Diễm (2018), Giáo dục cách mạng Bình Định hai kháng chiến (1945 - 1975), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr.56) [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tr 29) [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Phạm Minh Hạc (1990), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội e 92 [23] Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (1996), 10 năm đổi giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định (1999), Báo cáo kết giám sát tình hình giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc, Quy Nhơn [29] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (02/1984), Báo cáo Tổng kết tình hình kết thực mặt công tác năm 1983 phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu năm 1984, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [30] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1984), Báo cáo Tổng kết công tác năm 1984 đề chương trình hành động năm 1985, Số 14/BC-HU, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [31] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1985), Báo cáo Tổng kết tình hình kết thực mặt cơng tác năm 1985 phương hướng nhiệm vụ mục tiêu năm 1986, Tài liệu lưu trữ Văn phòng Huyện ủy [32] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1986), Báo cáo Tổng kết tình hình thực mặt cơng tác năm 1986 phương hướng nhiệm vụ năm 1987, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [33] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1987), Báo cáo Tổng kết tình hình thực mặt công tác năm 1987 đề phương hướng nhiệm vụ năm 1988, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh e 93 [34] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (07/1989), Báo cáo Tình hình thực mặt cơng tác tháng đầu năm chương trình cơng tác tháng cuối năm 1989, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [35] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1990), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đồng bào miền núi thời gian qua, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [36] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (02/1992), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa XII) phương hướng, nhiệm vụ Đảng năm 1992, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [37] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (04/1994), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa XII) Hội nghị đại biểu nhiệm kì, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [38] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (khóa XII) trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [39] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (04/1996), Nghị Đại hội Đảng huyện Vĩnh Thạnh lần thứ XIII (1996 - 2000), Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [40] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ VI (khóa XII), Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [41] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (2001), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (khóa XIII) trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [42] Huỳnh Đăng Khanh (1996), Đề án xây dựng sở vật chất - kỹ thuật ngành giáo dục tỉnh Bình Định 1996 - 2000, Quy Nhơn e 94 [43] Trần Quốc Long (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người nghiệp đổi mới, NXB Đà Nẵng [44] Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Lao động, Hà Nội [45] Luật Giáo dục sửa đổi (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1981), Báo cáo Tổng kết năm học 1980-1981, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [50] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1982), Báo cáo tổng kết năm học 1981 - 1982, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [51] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1983), Báo cáo tổng kết năm học 1982 - 1983, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [52] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1984), Báo cáo tổng kết năm học 1983 - 1984, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [53] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1985), Báo cáo tổng kết năm học 1984 - 1985, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [54] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1986), Báo cáo tổng kết năm học 1985 - 1986, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh e 95 [55] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1987), Báo cáo tổng kết năm học 1986 - 1987, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [56] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1988), Báo cáo tổng kết năm học 1987 - 1988, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [57] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1989), Báo cáo tổng kết năm học 1988 - 1989, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [58] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1990), Báo cáo tổng kết năm học 1989 - 1990, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [59] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1991), Báo cáo tổng kết năm học 1990 - 1991 phương hướng nhiệm vụ năm học 1991 1992, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [60] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1992), Báo cáo tổng kết năm học 1991 - 1992 phương hướng nhiệm vụ năm học 1993 1994, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [61] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1993), Báo cáo tổng kết năm học 1992 - 1993 phương hướng nhiệm vụ năm học 1993 1994, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [62] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1994), Báo cáo tổng kết năm học 1993 - 1994 phương hướng nhiệm vụ năm học 1994 1995, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh e 96 [63] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1995), Báo cáo tổng kết năm học 1994 - 1995 phương hướng nhiệm vụ năm học 1995 1996, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [64] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (1996), Báo cáo tổng kết năm học 1995 - 1996 phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 1997, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [65] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1997), Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997 phương hướng nhiệm vụ năm học 1997 1998, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [66] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh 6/1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 1999, Tài liệu lưu trữ Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [67] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 2000, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [68] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 2001, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [69] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2000), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 2002, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [70] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2001), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 2003, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [71] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 2003, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh e 97 [72] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 2004, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [73] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 2005, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [74] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 2006, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [75] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 2007, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [76] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 2008, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [77] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 2009, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [78] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 2010, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [79] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 2001, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [80] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 2012, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh e 98 [81] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 2013, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [82] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 2014, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [83] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 2015, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [84] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 2016, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [85] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị thực phổ cập giáo dục trung học sở, Hà Nội [86] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội [87] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (1999), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 22/BCT giáo dục đào tạo miền núi, Quy Nhơn [88] Huỳnh Trung Sơn (2016), Giáo dục cách mạng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [89] Thông tri việc chiêu sinh trường sư phạm trung cấp Khu V (25/9/1972), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [90] Thơng tri vấn đề học văn hóa chức (ngày 21/7/1973), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định e 99 [91] Thông tri việc chuyển trường sư phạm sơ cấp miền núi thành trường sư phạm thực hành huyện miền núi (ngày 24/12/1973), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [92] Phạm Thị Thu (2013), Giáo dục phổ thông trung học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (1981 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [93] Tiểu Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (8/1945-5/1955) (Tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Định [94] Tỉnh ủy Bình Định (1975), Báo cáo công tác giáo dục tháng 2/1975, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [95] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (1992), Quyết định Ủy ban nhân dân huyện việc Thành lập trường tiểu học phổ thông trung học địa bàn huyện, Số 58/QĐ-UB, Vĩnh Thạnh [96] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, Các báo cáo tổng hợp kết xét công nhận tốt nghiệp THCS từ năm 2006 đến năm 2015, Vĩnh Thạnh [97] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo Thực trạng sở vật chất giáo dục đào tạo giai đoạn 2008 - 2012, Vĩnh Thạnh [98] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo Công tác tổ chức, cán bộ, công chức ngành Giáo dục Đào tạo, Vĩnh Thạnh [99] Nguyễn Tiến Vinh (2014), Giáo dục phổ thông huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định (1989 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn e 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRƯỜNG18 HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ19 18 19 Nguồn: Phòng Lưu trữ Huyện ủy huyện Vĩnh Thạnh Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh e ... giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) e Chương TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1981 1.1 Khái quát huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. .. Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 72 3.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2000 - 2015) ... 2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 52 2.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000)

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN