Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ NỮ TÊN GỌI CÁC LOÀI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH h Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Quý Thành Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Nữ h LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quý Thành tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo SĐH, Trƣờng ĐH Quy Nhơn có hƣớng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ngƣời dân Bình Định, đặc biệt ngƣ dân địa bàn huyện Phù Mỹ, huyện Phù Cát, huyện Hoài Nhơn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định có góp ý, câu trả lời vấn đề liên quan đến luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân ủng hộ, giúp đỡ tôi! h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN2 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG h 1.1 Khái quát định danh 1.1.1 Khái niệm định danh 1.1.2 Định danh từ vựng 1.1.3 Đặc trƣng ngơn ngữ văn hố qua định danh 11 1.2 Các đơn vị từ vựng 14 1.2.1 Từ 14 1.2.2 Ngữ định danh 17 1.3 Khái quát vùng biển Bình Định 18 1.3.1 Thềm biển Bình Định 18 1.3.2 Dân cƣ ven biển Bình Định 20 1.4 Thống kê tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 21 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 24 2.1 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét nguồn gốc ngôn ngữ 24 2.1.1 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo Việt 25 2.1.2 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo vay mƣợn 26 2.2 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét cấu tạo 31 2.2.1 Đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản 31 2.2.2 Phƣơng thức cấu tạo tên gọi hải sản 35 2.2.3 Sự phân bậc thành tố cấu tạo tên gọi hải sản 40 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ SẮC THÁI ĐỊA PHƢƠNG CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 49 3.1 Đặc điểm định danh tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.1 Phƣơng thức định danh hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.2 Phƣơng thức biểu đạt tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 58 3.2 Sắc thái địa phƣơng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 62 3.2.1 Đặc điểm tri nhận thực ngƣ dân Bình Định qua phƣơng h thức định danh hải sản 62 3.2.2 Văn hóa tâm linh ngƣ dân Bình Định qua phƣơng thức định danh hải sản 68 3.2.3 Ngôn ngữ văn nghệ dân gian Bình Định qua tên gọi hải sản 73 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 82 BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lƣợng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 22 Bảng 2.1 Số lƣợng đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản theo nguồn gốc 25 Bảng 2.2 Số lƣợng cấu trúc định danh tên gọi sản vùng biển Bình Định 31 Bảng 2.3 Số lƣợng yếu tố Y theo từ loại 33 Bảng 2.4 Số lƣợng tên gọi hải sản theo phƣơng thức cấu tạo 35 Bảng 2.5 Số lƣợng từ ghép phụ theo bậc cấu tạo tên gọi hải sản 44 Bảng 3.1 Số lƣợng phƣơng thức định danh hải sản 49 Bảng 3.2 Số lƣợng phƣơng thức biểu đạt tên gọi hải sản 62 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống vật chất lẫn tinh thần xã hội, hệ thống tên gọi loài hải sản chiếm vị trí quan trọng Việc định danh lồi hải sản phản ánh môi trƣờng tự nhiên đời sống văn hóa cộng đồng dân cƣ – chủ thể định danh Chính vậy, tìm hiểu tên gọi hải sản giúp hiểu đƣợc nhiều mặt liên quan đến kiến thức ngôn ngữ, địa lí, văn hóa, … cộng đồng dân cƣ dân tộc Bình Định tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có đƣờng bờ biển dài 134 km dọc theo huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát Thành phố Quy Nhơn Bình Định có tài nguyên biển đa dạng Cuộc sống phần không nhỏ cƣ dân tỉnh gắn với biển cả, với nghề khai thác hải sản Khảo sát tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định đƣợc h đặc điểm ngôn ngữ lớp từ cụ thể; đồng thời cho thấy dấu ấn văn hóa, tƣ duy, cách nhận thức giới khách quan ngƣời dân vùng biển nơi Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu định danh tiếng Việt Đã có nhiều cơng trình ngơn ngữ học Việt Nam đề cập đến lí luận định danh góc độ từ vựng ngữ nghĩa, ngơn ngữ - văn hóa, ngơn ngữ học tri nhận, … Có thể dẫn số cơng trình: Tác giả Đỗ Hữu Châu, “Cơ sở ngữ nghĩa học – từ vựng” (1998) “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (1999), cho định danh đóng vai trị quan trọng trình giao tiếp tƣ ngƣời Tác giả miêu tả cụ thể trình định danh tiếng Việt Nguyễn Thuý Khanh có viết: “Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt”, “Đặc điểm định danh trƣờng tên gọi động vật tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt” (1994), “Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt” (1995) Nguyễn Đức Tồn cơng trình nghiên cứu “Đặc trƣng văn hố dân tộc ngơn ngữ tƣ duy” (2002), nêu lý thuyết định danh ngơn ngữ đặc trƣng văn hóa – dân tộc định danh ngơn ngữ; tìm hiểu cụ thể đặc trƣng văn hóa dân tộc định danh ngơn ngữ qua số trƣờng từ vựng phận thể ngƣời, động vật, thực vật tiếng Việt so sánh đối chiếu tiếng Nga Đây cơng trình nghiên cứu theo hƣớng lý thuyết thuộc lĩnh vực tâm lý ngôn ngữ học tộc ngƣời Trịnh Sâm “Đi tìm sắc tiếng Việt” (2002), đƣa số vấn đề có liên quan đến định danh viết “Về chế ngữ nghĩa – tâm lý h tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt” Lý Tồn Thắng cơng trình “Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt” (2005) có đề cập đến định danh phân cắt thực ngƣời Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề định danh tiếng Việt 2.2 Nghiên cứu định danh hải sản Hầu hết cơng trình nghiên cứu hải sản mà chủ yếu “cá” dừng lại mức độ liệt kê, phân loại theo lớp cá, cá, họ cá Chẳng hạn, cơng trình “Động vật chí Việt Nam”, Tập 12 “Cá biển”, Nxb Khoa học Kỹ thuật (2001) PGS.TS Nguyễn Khắc Hƣờng liệt kê, phân loại lớp cá lƣỡng tiêm, lớp cá sụn, lớp cá láng sụn Sách “Động vật chí Việt Nam”, tập 10, “Cá biển” PGS.TS Nguyễn Hữu Phụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật (2001) kết trình hoạt động điều tra, khảo sát, nghiên cứu phận cá biển Việt Nam Nội dung sách đề cập đến thơng tin thành phần giống, loài hệ thống phân loại phân bộ: đặc trƣng sinh thái, phân bố sinh thái sinh học, giá trị kinh tế, tình trạng nguồn lợi hình ảnh minh họa loài cá biển: Bộ cá cháo biển, cá chình, cá trích, cá sữa Sách “Động vật chí Việt Nam”, Tập 2: “Cá Biển” (Nguyễn Nhật Thi) tài liệu thuộc sách “Động vật chí” “Thực vật chí” nƣớc ta Sách kết điều tra khảo sát, nghiên cứu phận cá bống biển Việt Nam Nội dung sách đề cập đến thơng tin thành phần giống, loài hệ thống phân loại phân bộ; đặc trƣng sinh thái, phân bố, sinh thái sinh học giá trị kinh tế, tình trạng nguồn lợi hình ảnh minh họa lồi cá bống Trên lĩnh vực ngơn ngữ học, đáng ý nghiên cứu định danh h “cá” “Lớp từ tên gọi cá đồng Tháp Mƣời nhìn từ góc độ định danh” tác giả Trần Hoàng Anh, đăng tạp chí Ngơn ngữ, số 8, năm 2014 Bài báo trình bày vấn đề định danh lồi cá vùng đồng Tháp Mƣời Tác giả phƣơng thức cấu tạo tên gọi cá Nhìn cách tổng quát, từ tên gọi cá vùng Đồng Tháp Mƣời chủ yếu đƣợc cấu tạo dựa hai yếu tố: yếu tố loại yếu tố phân loại Những tên gọi lồi cá có cấu tạo giống cụm danh từ Sau trung tâm danh từ danh từ, động từ, tính từ, …giới hạn đặc điểm, tính chất vật đƣợc định danh Sự phong phú lớp từ vựng tên loài cá Đồng Tháp Mƣời trƣớc hết phản ánh phong phú môi trƣờng sinh tồn cá sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ nơi Đồng thời hệ thống tên gọi phong phú cho thấy quan sát, tri nhận thực ngƣời Đồng Tháp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu định danh dừng lại cá nƣớc vùng đồng Tháp Mƣời Về góc độ ngơn ngữ học, chƣa có cơng trình nghiên cứu tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định Những kết nghiên cứu tác giả công bố đƣợc tiếp thu để thực đề tài luận văn Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tên gọi loài hải sản động vật vùng biển Bình Định bình diện cấu tạo, phƣơng thức định danh, ngữ nghĩa, sắc thái văn hóa địa phƣơng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đƣợc đặt cho đề tài là: điều tra, thống kê, miêu tả đặc điểm nguồn gốc cấu tạo; đặc điểm định danh tên gọi loài hải sản vùng biển Bình Định; qua đó, bƣớc đầu đặc điểm ngơn ngữ - văn hố địa phƣơng đƣợc phản ánh tên gọi hải sản h Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu kiến thức định danh văn hóa, làm sở lí luận cho đề tài - Điều tra, xác lập hệ thống tên loài hải sản vùng biển Bình Định - Miêu tả tên loài hải sản đặc điểm nguồn gốc cấu tạo; đặc điểm định danh - Tìm hiểu sắc thái địa phƣơng tên hải sản vùng biển Bình Định qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo Từ điển tiếng Việt, hải sản sản phẩm động vật, thực vật khai thác biển [32] Luận văn giới hạn khảo sát tên loài hải sản thuộc động vật Để tiện cho việc trình bày, luận văn, từ hải sản đƣợc sử dụng