(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ ĐÌNH DU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ h HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành Mã số : : QUẢN LÝ GIÁO DỤC 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN HIẾU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Cho đến tại, luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Bình Định, tháng 6/2019 Tác giả h Võ Đình Du LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Quy Nhơn q trình cơng tác thân trường THCS Trần Bá, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định suốt nhiều năm qua.Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 20 chuyên ngành Quản lý Giáo dục Q thầy Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Khoa xã hội Nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn, lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Tuy Phước, Ban giám hiệu 13 trường THCS địa bàn huyện Tuy Phước tất cán quản lý thầy cô công tác trường THCS Trần Bá tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tác giả đến PGS.TS.Trần Văn Hiếu, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực chắn luận văn không tránh h khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung q thầy q đồng nghiệp Bình Định, tháng 6/2019 Tác giả Võ Đình Du MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn h Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Khái niệm trường học thân thiện, học sinh tích cực 11 1.2.4 Quản lý trường học thân thiện, học sinh tích cực 13 1.3 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS 13 1.3.1 Nội dung xây dựng trường học thân thiện 13 1.3.2 Các lực lượng tham gia xây dựng trường học thân thiện 14 1.4 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 15 1.4.1 Quản lý việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 15 1.4.2 Mục tiêu quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 16 1.4.3 Yêu cầu chung quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.16 1.4.4 Nội dung quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 17 Tiểu kết chương .23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 24 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng .24 2.2 Khái qt tình hình kinh tế, văn hố, giáo dục huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 24 2.2.1 Tình hình kinh tế 25 2.2.2 Tình hình văn hố, xã hội giáo dục 27 2.2.3 Khái quát tình hình giáo dục bậc Trung học sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 27 2.3 Thực trạng hoạt động xây dựng THTT, học sinh tích cực trường Trung học sở huyện Tuy Phước 30 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng THTT, học sinh tích cực trường h trung học sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 32 2.4.1 Nhận thức việc xây dựng THTT .32 2.4.2 Đánh giá nhóm khách thể cơng tác quản lý XDTHTT .38 2.4.3 Đánh giá việc điều hành tổ chức xây dựng THTT 43 2.4.4.Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý XDTHTT 47 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý XDTHTT, HSTC 56 2.5.1 Nhận thức giáo viên, học sinh 56 2.5.2 Kết cụ thể 58 Tiểu kết chương .59 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 61 3.1 Những định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Những định hướng đề xuất biện pháp 61 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng THTT, học sinh tích cực trường trung học sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định .63 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, giáo viên học sinh việc xây dựng THTT, học sinh tích cực 63 3.2.2 Biện pháp kiểm tra, đánh giá tìm hiểu nhu cầu giáo viên học sinh công tác XDTHTT 65 3.2.3 Xây dựng kế hoạch đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường 67 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng cho GV công tác XDTHTT, HSTC .70 3.2.5 Biện pháp xây dựng kế hoạch thời gian hợp lý cho giáo viên thực tốt công tác XDTHTT 71 3.2.6 Biện pháp tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ,…cho giáo viên thực tốt công tác XDTHTT, HSTC 71 3.2.7 Biện pháp tổ chức nhiều hoạt động học tập, vui chơi cho học sinh nhằm tăng cường hiệu công tác XDTHTT, HSTC 73 h 3.2.8 Biện pháp tích cực khai thác tiện ích trang thiết bị phương tiện đại phục vụ hiệu cho hoạt động dạy học nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh 75 3.2.9 Biện pháp đẩy mạnh công tác phối hợp với đơn vị liên ngành nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng THTT .76 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Tiểu kết chương .87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận: 90 Khuyến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên PPGD Phương pháp giảng dạy THCS Trung học sở THTT Trường học thân thiện XDTHTT, HSTC Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực CNTT Cơng nghệ thơng tin h CBQL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin trường, lớp, học sinh THCS (2016-2017 đến 2017-2018) 29 Bảng 2.2: Bảng thống kê chất lượng văn hoá 29 Bảng 2.3: Bảng thống kê kết giáo dục hạnh kiểm 30 Bảng 2.4: Thông tin khách thể nghiên cứu 24 Bảng 2.5: Ý kiến nhóm khách thể tính cấp thiết 32 Bảng 2.6: Ý kiến khách thể hình thức XDTHTT, HSTC 33 Bảng 2.7 Ý kiến CBQL giáo viên tính đồng việc xây dựng THTT 36 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ tạo điều kiện tham gia xây dựng trường học thân thiện 38 Bảng 2.9: Đánh giá Cán quản lý Giáo viên hình thức tham gia giáo viên 41 Bảng 2.10: Đánh giá GV mức độ kết thực hình thức tổ chức điều hành xây dựng THTT 43 h Bảng 2.11: Đánh giá tiêu chí thi đua xây dựng THTT 46 Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng THTT .47 Bảng 2.13: Điều cần cải tiến công tác quản lý THTT 51 Bảng 2.14 Đánh giá HS mức độ kết hoạt động nâng cao nhận thức trường học thân thiện 52 Bảng 2.15: Đánh giá HS hình thức tổ chức THTT 54 Bảng 2.16: Đánh giá HS phù hợp tác động nhà trường 56 Bảng 3.1 Tính cấp thiết biện pháp 82 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Biểu đồ kết đánh giá nhận thức HS ý nghĩa cơng tác .37 Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá HS đối tượng chịu trách nhiệm XDTHTT, HSTC 37 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường học thân thiện mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ trước, triển khai có kết tốt nhiều nước giới Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với UNICEF thực thí điểm nhiều năm 50 trường tiểu học Trung học sở nước Từ kết thí điểm, Bộ tiếp tục đề chủ trương tiến hành đại trà năm học 2008 - 2009 tất trường tiểu học Trung học sở toàn quốc, triển khai đến tất trường phổ thông Vì thế, Việt Nam mơ hình khơng hoàn toàn Ngay từ thập niên 60, 70, giáo dục Việt Nam gắn liền với triết lý “đời sống học đường sống thực trẻ em ngày hôm nay, lúc này; không chuẩn bị cho h tương lai”, nên phương châm “mỗi ngày đến trường niềm vui” phổ biến áp dụng từ ngày Đặc biệt phương châm bền bỉ thực có kết nhiều sở giáo dục sau đó, áp dụng rộng rãi nhiều tỉnh nước từ năm học 1992 – 1993 [20] Bên cạnh đó, đề tài khoa học cấp nhà nước “Mơ hình nhà trường theo khả phát triển tối ưu trẻ em Việt Nam giáo dục thực nghiệm” giáo sư Hồ Ngọc Đại nghiệm thu với kết đánh giá tốt khẳng định hướng ngành giáo dục nước nhà Đó xây dựng giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ngày Nền giáo dục phải hội đủ điều kiện xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Ngay từ nghị TW2 khoá VIII, Đảng rõ phương hướng, yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục nước nhà 10 năm tới: “Phấn đấu đến năm 2020, nước ta có giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá bối cảnh hội nhập quốc tế” [19] [34] Mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” khơng hồn tồn mới,