PHỮƠNG PHAP NGHIÊN cứu
Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng nghiên cứu kết hợp định lượng với định tính với chiến lược thiết kể kết hợp giải thích theo trình tự (Sequential Explanatory Design) Trước tiên thu thập và phân tích sơ bộ dữ liệu định lượng Sau đó trên cơ sở những kết quả và phát hiện từ dữ liệu định lượng, thu thập dữ liệu định tính nhằm giải thích các kết quả của dữ liệu định lượng Trong giai đoạn phiên giải kết quả của nghiên cứu, hai phương pháp định lượng và định tính được lồng ghép với nhau thành một báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnh (Hình 2.1) ĐỊNH LƯỌNG PHIÊN GIẢI
Hình 2.1 Mô hình thiết kế kết hợp giải thích theo trình tự
- Sinh viên của Trường Đại học Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- Sinh viên của Trường Đại học Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- Cán bộ y tế nhà trường
- Đại diện giáo viên nhà trường
- Cán bộ phụ trách đoàn trường
- Cán bộ quản lý sinh viên
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 01/11/2011 đến 30/06/2012 ĐỊNH TÍNH
- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm
Dàn mẫu trong Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY) chỉ bao gồm vị thành niên và thanh niên sống cùng với gia đình mà không bao gồm nhóm thanh niên số trong các cơ sở tập trung như ký túc xá hoặc các thanh niên sống bên ngoài gia đình như thuê trọ để đi học Do đó không chọn tỷ lệ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân trong SAVY để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu này Theo nghiên cửu gần đây của Nguyễn Thị Bích Nguyệt được tiến hành tại trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An năm 2009 - 2010 cho thấy tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân là 19,8% [17] Vì vậy chọn p = 0,198 là tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu này Sử dụng phần mềm SampleSize của Tổ chức Y tế Thế giới, cỡ mẫu được tính theo công thức [7]: ô =—— a Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu z : Hệ số tin cậy, với oc = 5%, độ tin cậy là 95%, tra bảng ta có
Z 2 (l-a/2) = 1,96 2 p: Tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân (p=0,198) q = (l-p) = 0,802 d: Mức độ sai số chấp nhận được (chọn mức độ sai số chấp nhận được là
5,4%, vậy d =0,054) Thay các giá trị vào công thức trên có :
Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm (với đơn vị cụm là lớp học) nên cỡ mẫu được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế là 2 Dự trù 10% mất đối tượng, cỡ mẫu của nghiên cứu sẽ là: n = 209 X 2 X 1.1 = 460 đối tượng Vậy cỡ mẫu cho điều tra định lượng trong nghiên cứu này sẽ là 460 sinh viên.
Coi mỗi hệ đào tạo (đại học, cao đẳng, trung cấp) là một khu vực, các lớp trong mỗi hệ đào tạo được coi là các cụm.
Bước 1: Liệt kê tất cả các cụm
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên số lượng cụm cần thiết trong mỗi khu vực.
Bước 3: Lấy toàn bộ đối tượng trong cụm đã chọn vào nghiên cứu.
Trong thực tế, các cụm - lóp học có quá ít sinh viên ở một số khoa nhỏ trong trường Đại học Sao Đỏ không được liệt kê vào danh sách các cụm để chọn mẫu Như vậy có tổng số 183 cụm (lớp học) tương đồng nhau về sổ lượng sinh viên (trung bình có khoảng 52 sinh viên trong một lóp học) Nghiên cứu viên đã chọn ra 9 cụm để tiến hành phát bộ câu hỏi tự điền Tổng cộng có 491 phiếu câu hỏi tự điền được phát ra, thu về 486 phiếu Tuy nhiên trong quá trình làm sạch số liệu, một số phiếu đã bị loại ra do điền thiếu quá nhiều thông tin hoặc thông tin không đáng tin cậy Ket quả có 471 phiếu đủ điều kiện để đưa vào phân tích.
Mầu định tính Để phù họp với mục tiêu của đề tài và thời gian tiến hành nghiên cứu cùng với tính bão hòa của thông tin, sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích để chọn ra các đối tượng giàu thông tin, tổng cộng 12 đổi tượng nghiên cứu định tính bao gồm:
- 01 cán bộ phụ trách Đoàn trường
- 02 giáo viên (1 giáo viên nam, 1 giáo viên nữ)
- 8 sinh viên của các hệ trung cấp, cao đẳng và đại học Các đối tượng này được chọn lựa nhằm đảm bảo đa dạng hóa tối đa đối tượng phân bố theo tuổi, năm học, giới tính và nơi ở.
2.5 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin
2.5.1 Cdng cụ thu thập thông tin
- Sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh dành cho đối tượng sinh viên (phương pháp phát vấn) — Phụ lục 2.
Nội dung của bộ câu hỏi tự điền bao gồm thông tin chung về sinh viên, quan điểm của sinh viên về QHTD trước hôn nhân và các vấn đề có liên quan, hành vi và thực trạng QHTD của sinh viên, kiến thức của sinh viên về tình dục an toàn, các bệnh LTQĐTD & mang thai và truyền thông giáo dục sức khỏe.
- Phỏng vấn sâu (PVS) các đối tượng sinh viên và cán bộ y tế nhà trường, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ Đoàn trường, cán bộ quản lý sinh viên - Phụ lục 3, 4
2.5.2 Các bước tiến hành thu thập thông tin:
- Với tất cả các đối tượng nghiên cứu (ĐTNC), nghiên cứu viên (NCV) gặp trực tiếp đối tượng, trình bày lý do nghiên cứu và xin phép được phát bộ câu hỏi tự điền/PVS ĐTNC được NCV đọc cho nghe trang thông tin nghiên cứu và biên bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu Khi ĐTNC đồng ý chấp nhận tham gia nghiên cứu và ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu (NC) thì NCV bắt đầu thực hiện cuộc PVS hoặc để đối tượng tự điền vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn.
- Địa điểm thu thập số liệu là phòng học của trường, đảm bảo tính riêng tư và không bị người khác làm phiền.
- Thời gian thu thập số liệu định lượng được Ban Giám hiệu nhà trường bố trí một cách họp lý sau buổi học của sinh viên.
- Điều tra viên giới thiệu nội dung của bộ câu hỏi tự điền, giải thích một số cụm từ mà đối tượng có thể chưa rõ hoặc dễ gây nhầm lẫn.
- Sinh viên tự điền các thông tin vào bộ câu hỏi và có thể yêu cầu điều tra viên giải thích bất cứ câu hỏi nào chưa rõ Các sinh viên được bố trí ngồi ở các bàn riêng trong lớp học để đảm bảo 2 sinh viên ngồi cạnh nhau không thể nhìn được thông tin trong phiếu của nhau.
- Sau khi điền bộ câu hỏi xong, sinh viên tự bỏ bộ câu hỏi của mình vào hòm phiếu đặt ở lối ra vào của lớp học.
2.6 Xử lý và phân tích số liệu
Xử lý và nhập số liệu
- Làm sạch và xử lý thông tin trên các phiếu điều tra trước khi nhập liệu.
- Chỉ một người có kinh nghiệm nhập liệu bằng phần mem Epi Data 3.2 có sự kiểm soát của chức năng check số liệu khi nhập vào để đảm bảo các giá trị không họp lệ không được nhập vào bộ số liệu do sơ suất của người nhập liệu Sau đó nghiên cứu viên kiểm tra ngẫu nhiên 20% số phiếu để kiểm tra tính chính xác và chất lượng nhập liệu.
- Sử dụng chương trình SPSS 16.0 để phân tích [13], [14]:
+ Phân tích đơn biến được tiến hành nhằm mô tả về tần suất, tỷ lệ % các đặc điểm nghiên cứu, kiểm tra đối chiếu các thông tin Phân tích trong nghiên cứu này chủ yếu theo hướng so sánh giữa nhóm sinh viên nam và nhóm sinh viên nữ.
+ Phân tích nhị biến nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa các biến độc lập (giới, tuổi, nơi ở, học lực, điều kiện kinh tế gia đình ) với biến phụ thuộc (có QHTD THN, quan điểm, kiến thức) Phân tích mối liên quan giữa các biến số được thể hiện thông qua kiểm định khi bình phương (% 2 ), giá trị p và khoảng tin cậy (CI 95%)
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 01/11/2011 đến 30/06/2012 ĐỊNH TÍNH
- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Phương pháp chọn mẫu
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm
Dàn mẫu trong Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY) chỉ bao gồm vị thành niên và thanh niên sống cùng với gia đình mà không bao gồm nhóm thanh niên số trong các cơ sở tập trung như ký túc xá hoặc các thanh niên sống bên ngoài gia đình như thuê trọ để đi học Do đó không chọn tỷ lệ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân trong SAVY để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu này Theo nghiên cửu gần đây của Nguyễn Thị Bích Nguyệt được tiến hành tại trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An năm 2009 - 2010 cho thấy tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân là 19,8% [17] Vì vậy chọn p = 0,198 là tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu này Sử dụng phần mềm SampleSize của Tổ chức Y tế Thế giới, cỡ mẫu được tính theo công thức [7]: ô =—— a Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu z : Hệ số tin cậy, với oc = 5%, độ tin cậy là 95%, tra bảng ta có
Z 2 (l-a/2) = 1,96 2 p: Tỷ lệ sinh viên có quan hệ tình dục trước hôn nhân (p=0,198) q = (l-p) = 0,802 d: Mức độ sai số chấp nhận được (chọn mức độ sai số chấp nhận được là
5,4%, vậy d =0,054) Thay các giá trị vào công thức trên có :
Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm (với đơn vị cụm là lớp học) nên cỡ mẫu được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế là 2 Dự trù 10% mất đối tượng, cỡ mẫu của nghiên cứu sẽ là: n = 209 X 2 X 1.1 = 460 đối tượng Vậy cỡ mẫu cho điều tra định lượng trong nghiên cứu này sẽ là 460 sinh viên.
Coi mỗi hệ đào tạo (đại học, cao đẳng, trung cấp) là một khu vực, các lớp trong mỗi hệ đào tạo được coi là các cụm.
Bước 1: Liệt kê tất cả các cụm
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên số lượng cụm cần thiết trong mỗi khu vực.
Bước 3: Lấy toàn bộ đối tượng trong cụm đã chọn vào nghiên cứu.
Trong thực tế, các cụm - lóp học có quá ít sinh viên ở một số khoa nhỏ trong trường Đại học Sao Đỏ không được liệt kê vào danh sách các cụm để chọn mẫu Như vậy có tổng số 183 cụm (lớp học) tương đồng nhau về sổ lượng sinh viên (trung bình có khoảng 52 sinh viên trong một lóp học) Nghiên cứu viên đã chọn ra 9 cụm để tiến hành phát bộ câu hỏi tự điền Tổng cộng có 491 phiếu câu hỏi tự điền được phát ra, thu về 486 phiếu Tuy nhiên trong quá trình làm sạch số liệu, một số phiếu đã bị loại ra do điền thiếu quá nhiều thông tin hoặc thông tin không đáng tin cậy Ket quả có 471 phiếu đủ điều kiện để đưa vào phân tích.
Mầu định tính Để phù họp với mục tiêu của đề tài và thời gian tiến hành nghiên cứu cùng với tính bão hòa của thông tin, sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích để chọn ra các đối tượng giàu thông tin, tổng cộng 12 đổi tượng nghiên cứu định tính bao gồm:
- 01 cán bộ phụ trách Đoàn trường
- 02 giáo viên (1 giáo viên nam, 1 giáo viên nữ)
- 8 sinh viên của các hệ trung cấp, cao đẳng và đại học Các đối tượng này được chọn lựa nhằm đảm bảo đa dạng hóa tối đa đối tượng phân bố theo tuổi, năm học, giới tính và nơi ở.
Phương pháp và công cụ thu thập thông tin
2.5.1 Cdng cụ thu thập thông tin
- Sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh dành cho đối tượng sinh viên (phương pháp phát vấn) — Phụ lục 2.
Nội dung của bộ câu hỏi tự điền bao gồm thông tin chung về sinh viên, quan điểm của sinh viên về QHTD trước hôn nhân và các vấn đề có liên quan, hành vi và thực trạng QHTD của sinh viên, kiến thức của sinh viên về tình dục an toàn, các bệnh LTQĐTD & mang thai và truyền thông giáo dục sức khỏe.
- Phỏng vấn sâu (PVS) các đối tượng sinh viên và cán bộ y tế nhà trường, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ Đoàn trường, cán bộ quản lý sinh viên - Phụ lục 3, 4
2.5.2 Các bước tiến hành thu thập thông tin:
- Với tất cả các đối tượng nghiên cứu (ĐTNC), nghiên cứu viên (NCV) gặp trực tiếp đối tượng, trình bày lý do nghiên cứu và xin phép được phát bộ câu hỏi tự điền/PVS ĐTNC được NCV đọc cho nghe trang thông tin nghiên cứu và biên bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu Khi ĐTNC đồng ý chấp nhận tham gia nghiên cứu và ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu (NC) thì NCV bắt đầu thực hiện cuộc PVS hoặc để đối tượng tự điền vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn.
- Địa điểm thu thập số liệu là phòng học của trường, đảm bảo tính riêng tư và không bị người khác làm phiền.
- Thời gian thu thập số liệu định lượng được Ban Giám hiệu nhà trường bố trí một cách họp lý sau buổi học của sinh viên.
- Điều tra viên giới thiệu nội dung của bộ câu hỏi tự điền, giải thích một số cụm từ mà đối tượng có thể chưa rõ hoặc dễ gây nhầm lẫn.
- Sinh viên tự điền các thông tin vào bộ câu hỏi và có thể yêu cầu điều tra viên giải thích bất cứ câu hỏi nào chưa rõ Các sinh viên được bố trí ngồi ở các bàn riêng trong lớp học để đảm bảo 2 sinh viên ngồi cạnh nhau không thể nhìn được thông tin trong phiếu của nhau.
- Sau khi điền bộ câu hỏi xong, sinh viên tự bỏ bộ câu hỏi của mình vào hòm phiếu đặt ở lối ra vào của lớp học.
Xử lý và phân tích số liệu
Xử lý và nhập số liệu
- Làm sạch và xử lý thông tin trên các phiếu điều tra trước khi nhập liệu.
- Chỉ một người có kinh nghiệm nhập liệu bằng phần mem Epi Data 3.2 có sự kiểm soát của chức năng check số liệu khi nhập vào để đảm bảo các giá trị không họp lệ không được nhập vào bộ số liệu do sơ suất của người nhập liệu Sau đó nghiên cứu viên kiểm tra ngẫu nhiên 20% số phiếu để kiểm tra tính chính xác và chất lượng nhập liệu.
- Sử dụng chương trình SPSS 16.0 để phân tích [13], [14]:
+ Phân tích đơn biến được tiến hành nhằm mô tả về tần suất, tỷ lệ % các đặc điểm nghiên cứu, kiểm tra đối chiếu các thông tin Phân tích trong nghiên cứu này chủ yếu theo hướng so sánh giữa nhóm sinh viên nam và nhóm sinh viên nữ.
+ Phân tích nhị biến nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa các biến độc lập (giới, tuổi, nơi ở, học lực, điều kiện kinh tế gia đình ) với biến phụ thuộc (có QHTD THN, quan điểm, kiến thức) Phân tích mối liên quan giữa các biến số được thể hiện thông qua kiểm định khi bình phương (% 2 ), giá trị p và khoảng tin cậy (CI 95%)
+ Phân tích hồi quy logistics được thực hiện nhằm phân tích mối liên quan giữa các biến số phụ thuộc là biến nhị phân (có QHTD THN, quan điếm, kiến thức) và các biến số độc lập là các biến số phân loại, phân nhóm (như giới, tuổi, nơi ở, học lực, điều kiện kinh tế gia đình ) với điều kiện không nhất thiết các biến có tương quan tuyến tính, phân bố chuẩn và phương sai đồng nhất Giá trị p trong Hosmer - Lemeshow test >0,05 thì phản ánh mô hình dự đoán phù họp với quan sát và có ý nghĩa thống kê Việc kết luận kết quả hồi quy xác định là yếu tố nguy cơ hay yếu tố bảo vệ dựa trên giá trị OR và giá trị p.
Ghi âm của các cuộc PVS được gỡ băng và ghi lại đầy đủ bằng biên bản dưới dạng Word Sau mỗi buổi PVS tại địa bàn về, NCV tiến hành gỡ băng ngay Đe đảm bảo chất lượng cho việc thu thập các số liệu tiếp theo và các thông tin cần được làm rõ hon NCV phỏng vấn trung bình 3 cuộc một ngày.
Số liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích theo chủ đề và không sử dụng phần mềm Bản gỡ băng các cuộc phỏng vấn được để dưới dạng Word và được mã hóa riêng.
Bảng 2.1 Tóm tắt đối tượng nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin
Sinh viên Bộ câu hỏi tự điền 471
Cán bộ y tế trường Phỏng vấn sâu 1
Cán bộ Đoàn trường Phỏng vấn sâu 1
Giáo viên Phỏng vấn sâu 2
Sinh viên Phỏng vấn sâu 8
471 bộ câu hỏi tự điền
Các chỉ số và chủ đề nghiên cứu
Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên trường Đại học Sao Đỏ, tỉnh Hải Dương năm 2012
Các chỉ số nghiên cứu:
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định lượng - Sinh viên
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
1 Tỷ lệ % sv theo tuổi Số sv theo từng độ tuổi/tổng số sv hoàn thành bộ câu hỏi tự điền (gọi chung là tổng số SV)
2 Tỷ lệ % về giới Nam (hoặc nữ) /tổng số sv
3 Tỷ lệ % về hình thức đang theo học tại trường
Số sv của từng hình thức đang theo học tại trường /tổng số sv
4 Tỷ lệ % sv theo năm học Số sv từng năm học (năm thứ nhất, năm thứ hai )/tổng số sv
5. Điểm trung bình học kỳ vừa rồi hoặc năm học trước Tổng điểm trung bình học kỳ vừa rồi hoặc năm học trước của tất cả các sv /tổng số sv có cung cấp thông tin
6 Tỷ lệ % sv theo nơi ở Số sv theo từng nơi ở/tổng số sv
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
7 Tỷ lệ % sv theo điều kiện kinh tế của gia đình
Số sv tự xếp loại kinh tế nghèo hoặc không nghèo/tổng số sv
Thực trang kiến thức của người dãn về PCBD
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
8 Tỷ lệ % sv đã từng có người yêu Số sv đã từng có người yêu/tổng số sv
9 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD với người yêu Số sv đã từng QHTD với người yêu /tổng số sv đã từng QHTD
10 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD với
Bạn bè hoặc bạn học hoặc người quen biết Số sv đã từng QHTD với Bạn bè hoặc bạn học hoặc người quen biết /tổng so s V đã từng QHTD
11 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD với người họ hàng của mình Số sv đã từng QHTD với người họ hàng của mình
/tổng số sv đã từng QHTD
12 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD với người hành nghề mại dâm Số sv đã từng QHTD với người hành nghề mại dâm /tổng số sv đã từng QHTD
13 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD với một người mà sv mới gặp
Số sv đã từng QHTD với một người mà sv mới gặp /tổng số sv đã từng QHTD
14 Tỷ lệ % SV đã từng QHTD do bị thuyết phục Số sv đã từng QHTD do bị thuyết phục /tổng số sv đã từng QHTD
15 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD do bị lừa gạt
Số sv đã từng QHTD do bị lừa gạt /tổng số sv đã từng QHTD
16 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD do bị ép buộc Số sv đã từng QHTD do bị ép buộc /tổng số
17 Tỷ lệ % sv đã từng QHTD trước hôn nhân Số sv đã từng QHTD trước hôn nhân /tổng số sv
18 Tỷ lệ % sv đã từng cho người khác tiền, quà hay sự giúp đỡ để họ chấp nhận QHTD với sv
Số sv đã từng cho người khác tiền, quà hay sự giúp đỡ để họ chấp QHTD với sv /tổng số sv
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
Tỷ lệ % sv đã từng nhận tiền, quà hay sự giúp đỡ của người khác để chấp nhận QHTD với họ
Số sv đã từng nhận tiền, quà hay sự giúp đỡ của người khác để chấp nhận QHTD với họ /tổng số sv
20 Tỷ lệ % sv chỉ QHTD trước hôn nhân 1 lần duy nhất Số sv chỉ QHTD trước hôn nhân 1 lần duy nhất
21 Tỷ lệ % sv đã từng có QHTD trước hôn nhân nhiều lần
Số sv đã từng có QHTD trước hôn nhân nhiều lần /tổng số sv đã từng có QHTD trước hôn nhân
LẦN ĐÀU TIÊN QHTD THN CỦA sv
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
22 Tuổi trung bình của lần QHTD trước hôn nhân đầu tiên của sv
Tổng tuổi của sv trong lần QHTD trước hôn nhân đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % mối quan hệ giữa bạn tình và sv trong lần QHTD đầu tiên
Số bạn tình có các mối quan hệ khác nhau với sv trong lần QHTD đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
24 Tuổi trung bình của bạn tình mà
SV QHTD lần đầu tiên
Tổng tuổi cùa bạn tình mà sv có QHTD lần đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % sv có QHTD lần đầu tiên là do mong muốn của bản thân
Số sv có QHTD lần đầu tiên là do mong muốn của bản thân /tổng số sv đã từng QHTD
26 Tỷ lệ % sv có QHTD lần đầu tiên là do bị thuyết phục Số sv có QHTD lần đầu tiên là do bị thuyết phục/tổng số sv đã từng QHTD
27 Tỷ lệ % sv có QHTD lần đầu tiên là do bị lừa gạt Số sv có QHTD lần đầu tiên là do bị là gạt /tổng sổ sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % sv có QHTD lần đầu tiên là do bị ép buộc hoặc bị cưỡng bức
Số sv có QHTD lần đầu tiên là do bị ép buộc hoặc bị cưỡng bức /tổng số sv đã từng QHTD
29 Tỷ lệ % theo địa điểm sv
Số SV QHTD lần đầu tiên theo từng dị điểm /tổng số sv đã từng QHTD
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
30 Tỷ lệ % sv có sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiên Số sv có sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
31 Tỷ lệ % các BPTT mà sv đã sử dụng trong lần QHTD đầu tiên
Số sv đã sử dụng từng BPTT trong lần QHTD đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % các nguyên nhân khiến sv không sử dụng BPTT nào trong lần QHTD đầu tiên
Số sv đã trả lời theo từng nguyên nhân khiến sv không sử dụng BPTT nào trong lần QHTD đầu tiên /tổng số sv đã từng QHTD
SỬ DỤNG BAO CAO su KHI QHTD
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
33 Tỷ lệ % sv đã từng sử dụng bao cao su khi QHTD
Số sv đã từng sử dụng bao cao su khi QHTD /tổng số sv đã từng QHTD
34 Tỷ lệ % sv sử dụng bao cao su đúng thời điểm khi QHTD Số sv sử dụng bao cao su đúng thời điểm khi
QHTD /tổng số sv đã từng QHTD 35.
Tỷ lệ % sv có tần suất sử dụng bao cao su khác nhau khi
Số có tần suất sử dụng bao cao su khác nhau khi QHTD /tổng số sv đã từng QHTD
CÁC VẤN ĐÈ TÌNH DỤC KHÁC
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
36 Tỷ lệ % các loại bạn tình khác nhau của sv Số bạn tình theo từng loại của sv/tổng số sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % sv lo sợ bị nguời khác biết mình đã có QHTD trước hôn nhân
Số sv lo sợ bị người khác biết mình đã có QHTD trước hôn nhân /tổng số sv đã từng QHTD
Tỷ lệ % sv lo sợ bị người yêu hoặc người có QHTD bỏ rơi sau khi QHTD trước hôn nhân số sv lo sợ bị người yêu hoặc người có QHTD bỏ rơi sau khi QHTD trước hôn nhân /tổng số
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
39 Tỷ lệ % sv bị bạn bè rủ rê
QHTD trước hôn nhân Số sv bị bạn bè rủ QHTD trước hôn nhân /tổng
40 Tỷ lệ % sv được bạn bè động viên tránh QHTD trước hôn nhân
Số sv được bạn bè động viên tránh QHTD trước hôn nhân /tổng số sv
41 Tỷ lệ % sv có bạn bè đã từng
Số sv có có bạn bè đã từng QHTD trước hôn nhân /tổng số sv
MANG THAI VÀ NẠO PHÁ THAI Đối vói nam sinh viên
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
42 Tỷ lệ % sv nam đã từng làm cho bạn tình mang thai
Số sv nam đã từng làm cho bạn tình mang thai /tổng số sv nam đã từng QHTD
Tuổi trung bình của sv nam khi lần đầu làm cho bạn tình mang thai
Tổng tuổi của sv nam khi lần đầu làm cho bạn tình mang thai /tổng số sv nam đã từng QHTD
44 Số lần trung bình sv nam làm cho bạn tình mang thai
Tổng số lần sv nam làm cho bạn tình mang thai /tổng số sv nam đã từng QHTD
45 Tỷ lệ % sv nam đã từng làm cho bạn tình phải nạo hoặc phá thai
Số sv nam đã từng làm cho bạn tình phải nạo hoặc phá thai /tổng số sv nam đã từng QHTD
46 Tỷ lệ % nguyên nhân bạn tình của sv nam nạo phá thai lần gần đây nhất
Sô lân trả lời theo từng nguyên nhân bạn tình của sv nam nạo phá thai lần gần đây nhất /tổng số sv nam đã từng QHTD Đối với nữ sinh viên
TT Tên chỉ số Cách tính chỉ số
47 Tỷ lệ % sv nữ đã từng mang thai
Số sv nữ đã từng mang thai /tổng số sv nữ đã từng QHTD
48 Tuổi trung bình của sv nữ khi lần đầu mang thai
Tổng tuổi của sv nữ khi lần đầu mang thai /tổng số sv nữ đã từng QHTD
49 Số lần mang thai trung bình của sv nữ
Tổng số lần mang thai trung bình của sv nữ /tổng số sv nữ đã từng mang thai
50 Tỷ lệ % sv nữ đã từng phải nạo hoặc phá thai Số sv nữ đã từng phải nạo hoặc phá thai /tổng số sv nữ đã từng QHTD
51 Tỷ lệ % nguyên nhân sv nữ nạo phá thai lần gần đây nhất
Số lần trả lời theo từng nguyên nhân nạo phá thai của sv nữ trong lần gần đây nhất /tổng số sv nữ đã từng QHTD
- Ý kiến của sinh viên và các đối tượng có liên quan về thực trạng có QHTD THN của sinh viên trường Đại học Sao Đỏ.
- Ý kiến của sinh viên và các đối tượng có liên quan về thực trạng kiến thức và hậu quả của QHTD THN ở sinh viên trường Đại học Sao Đỏ.
Mục tiêu 2: Tìm hiếu quan điểm về quan hệ tình dục trước hôn nhân của sình viên trường Đại học Sao Đỏ, tỉnh Hải Dương năm 2012
Quan điểm của sinh viên về quan hệ tình dục trước hôn nhân.
- Định nghĩa về quan hệ tình dục và quan hệ tình dục an toàn của sinh viên
- Định nghĩa về quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên
- Quan điểm của sinh viên về vấn đề trinh tiết.
- Quan điểm của sinh viên về việc các bạn trẻ hiện nay có quan hệ tình dục trước khi kết hôn.
- QHTD trước hôn nhân có thể chấp nhận trong gia đình và xã hội hiện nay
- Liệu các bạn trẻ hiện nay có nên quan hệ tình dục trước khi kết hôn không. Đánh giá của các đối tượng có liên quan (giáo viên, cán bộ đoàn, y tế ) về quan điếm của sinh viên về quan hệ tình dục trước hôn nhân.
- Các đối tượng có liên quan nhận xét và đánh giá như thế nào về quan điểm của các bạn trẻ và sinh viên hiện nay về quan hệ tình dục trước khi kết hôn.
- Các đối tượng có liên quan nhận xét như thế nào về thực trạng QHTD trước hôn nhân của sinh viên hiện nay và sinh viên trường Đại học Sao Đỏ
- Việc sinh viên của trường có QHTD trước hôn nhân có bị ảnh hưởng sức khỏe hay hậu quả gì không
- Sự chấp nhận của gia đình, nhà trường và xã hội về vấn đề QHTD trước hôn nhân của sinh viên như thế nào
Mục tiêu 3: Xác định các yếu tố liên quan đến quan hệ tình (lục trước hôn nhân của sinh viên trường Đại học Sao Đỏ, tỉnh Hải Dương năm 2012
Biến độc lập (hay yếu tố đế phân tích mối liên quan) Giá trị phân tích
1 Tuổi Dưới 21 tuổi, từ 20 tuổi trở lên
3 Năm học Năm thứ 2 và từ năm thứ 3 trở lên
4 Học lực Trung bình trở xuống và khá trở lên
5 Thuê trọ ở ngoài trường Có hoặc không thuê trọ ở ngoài trướng
6 Điều kiện kinh tế của gia đình Nghèo và không nghèo
7 Xem phim khiêu dâm Có và không có xem phim khiêu dâm
8 Có quan điếm truyền thống về vấn đề
Có quan diêm truyền thống hoặc quan điểm hiện đại
9 Có kiến thức tốt về SKSS Có kiến thức tốt hoặc không tốt về
Nghiên cứu định tính: Các yếu tố liên quan đến thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên (yếu tố bảo vệ, yếu tố nguy cơ hay yếu tố thúc đẩy) Nội dung chính của phần này trong nghiên cứu định tính bao gồm các yếu tố có thể ảnh hướng
(yếu tố bảo vệ hoặc yểu tố thúc đẩy) và mối liên quan của các yếu tố đó với việc có QHTD THN của sinh viên như các yếu tố sau:
+ Kiến thức về SKSS và QHTD trước hôn nhân.
+ Tâm lý và nhận thức của sinh viên với QHTD trước hôn nhân.
+ Ảnh hưởng hoàn cảnh sống của gia đình
+ Chia sẻ kiến thức về SKSS của bổ mẹ với con.
+ Môi trường sống thay đổi: sống xa nhà, sống tập thể, kinh tế khó khăn
+ Các mối quan hệ mới: bạn bè, tình yêu
Tiêu chuẩn đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên sự tham khảo các nghiên cứu trước đây có liên quan đến QHTD trước hôn nhân của thanh thiếu niên và sinh viên như SAVY 2, nghiên cứu của Lê Cự Linh, nghiên cứu của Nguyễn Văn Nghị tại Chí Linh - Hải Dương, nghiên cứu của Đỗ Thị Vân Anh và Nguyễn Thúy Quỳnh [1], [10],
2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá về quan điểm
Trong bộ câu hỏi tự điền của nghiên cứu đề cập đến cả quan điểm phản đối QHTD THN và quan điểm đồng tình (không phản đối) QHTD THN của sinh viên, điều này giúp hạn chế những sai chệch do sự đồng ý hoặc phản đối được trả lời theo dây chuyền Nghiên cứu sử dụng thang đo để đo lường quan điểm của sinh viên Cách tính điểm như sau:
Câu trả lòi của sv Quan điểm phản đối Quan điểm đồng tình
Rất đồng ý 5 điểm 1 điểm Đồng ý 4 điểm 2 điểm
Không biết/Không có ý kiến 3 điểm 3 điểm
Rất không đồng ý 1 điểm 5 điểm Đối với từng quan điểm, việc đánh giá quan điểm của sv dựa vào điểm cho câu trả lời của sv đối với quan điểm đó Neu điểm cho câu trả lời của sv ở 1 quan
35 điểm > 4 thì được coi là có quan điểm truyền thống, còn điểm cho câu trả lời là từ 3 điểm trở xuống thì được coi là quan điểm hiện đại.
Số lượng câu trả lời về quan điểm về tình dục là 22 và số điểm đánh giá cho mỗi câu là từ 1 đến 5 điểm do vậy tổng điểm đánh giá quan điểm thấp nhất có thể chỉ đạt 22 điểm và cao nhất có thể đạt được 110 số điểm sinh viên trả lời càng thấp thì quan điểm về tình dục của sinh viên đó là hiện đại và ngược lại số điểm càng cao thì quan điểm về QHTD theo hướng truyền thống.
Dựa trên cách tính điểm có thể thấy rằng những sinh viên có tổng số điểm từ 22 đến 66 điểm được cho là quan điểm hiện đại (quan điểm thoáng); những sinh viên đạt được điểm từ 67 điểm trở lên được coi là có quan điểm truyền thống về QHTD THN.
2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giả về kiến thức
- Biết thời điểm người phụ nữ dễ có thai nhất là thời điểm 2 tuần giữa của chu kỳ kinh nguyệt (lựa chọn 5 cho câu hỏi 79)
- Biết việc nạo phá thai có ảnh hưởng đến sức khỏe (lựa chọn 1 cho câu hỏi 80)
- Biết hậu quả của việc nạo phá thai đối với sức khỏe: SV biết 1 hậu quả, 2 hậu quả, từ
3 hậu quả trở lên và sv không biết hậu quả nào của việc nạo phá thai
- Biết tên các bệnh LTQĐTD: sv biết tên của 1 bệnh, 2 bệnh, từ 3 bệnh trở lên và sv không biết tên của bệnh LTQĐTD nào.
- Biết cách phòng tránh các bệnh LTQĐTD là phải sử dụng bao cao su khi QHTD hoặc tránh không QHTD (lựa chọn 1 hoặc 4 cho câu hỏi 84)
- Hiểu đúng về tình dục an toàn là tình dục giữa nam và nữ, không bị lây nhiễm các bệnh LTQĐTD và không có thai ngoài ý muốn (lựa chọn 2 và 3 cho câu hỏi 87)
- Biết các cách để có hành vi tình dục an toàn là ôm, hôn, vuốt ve, sờ chỗ kín của bạn tình và giao hợp có sử dụng bao cao su (lựa chọn 1 đén 5 cho câu hỏi 88) Tổng số điểm kiến thức cao nhất có thể đạt được của sinh viên là 10 điểm Sinh viên nào có tổng số điểm đạt được từ 6 trở lên thì được đánh giá là có kiến thức đạt.
2.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá về một số biến độc lập
- Trong nghiên cứu này kinh tế hộ gia đình được đánh giá theo quyết định số 09/QĐ -TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 [27] Theo đó hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (4,8 triệu
37 đồng/người/năm) trở xuống và hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (6 triệu đồng/người/năm) trở xuống Còn hộ không nghèo là hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu nguời theo tháng cao hơn 400.000 đồng/người/tháng nếu ở nông thôn và hơn 500.000 đồng/người/tháng nếu ở thành thị.
- Học lực trung bình học kỳ vừa rồi hoặc năm học vừa rồi của sv được đánh giá theo 2 mức độ là từ trung bình trở xuống và từ khá trở lên Học lực từ trung bình trở xuống là điểm trung bình học kỳ hoặc điểm trung bình năm học vừa rồi < 6,5 và học lực từ khá trở lên là điểm trung bình học kỳ hoặc điểm trung bình năm học vừa rồi > 6,5.
- Sử dụng bao cao su đúng thời điểm trong nghiên cứu này được đánh giá là thời điểm sử dụng bao cao su giúp mang lại hiệu quả phòng tránh thai và phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục cao nhất và an toàn nhất Do vậy sử bao cao su đúng thời điểm trong nghiên cứu này được đánh giá là từ khi bắt đầu giao hợp cho đến khi kết thúc giao họp Sử dụng bao cao su ở các thời điểm khác với thời điểm vừa nêu trên được đánh giá là chưa đúng.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi có sự đồng ý và cho phép của Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng, của Trường Đại học Sao Đỏ, của chính quyền địa phương và các bên liên quan.
- Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về mục đích và nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có thể đặt bất kỳ câu hỏi nào nếu họ chưa rõ và nghiên cứu viên có trách nhiệm trả lời.
- Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào hoặc từ chối cung cấp thông tin hay từ chối trả lời câu hỏi mà họ không muốn.
- Các thông tin cá nhân và thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối Đồng thời việc thu thập số liệu khuyết danh và sử dụng bộ câu hỏi tự điền nhằm đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối và tôn trọng các thông tin nhạy cảm mà đối tượng cung cấp.
- Việc chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu cụm làm giảm cảm giác bị phân biệt đối với các sv được chọn vào nghiên cứu với các sv không được chọn vào nghiên cứu trong lóp Đây là ưu điểm mà các phương pháp chọn mẫu khác chưa đạt được.
- Các kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho các mục đích khác Kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao sức khỏe của sinh viên của trường Đại học Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương nói riêng và tại các trường đại học, cao đẳng nói chung.
- Kết quả nghiên cứu được báo cáo phản hồi cho các đơn vị có liên quan tại địa bàn nghiên cứu
Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
+ Nghiên cứu được tiến hành có thể gặp phải các hạn chế sau:
+ Sai số do cách chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu cụm có thể khiến tính đại diện của mẫu nghiên cứu không cao bằng khi chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
+ Sai số do đối tượng điều tra (cố ý hoặc vô ý cung cấp sai thông tin, sai số nhớ lại, sai số trong việc ước lượng các thang bậc về quan điểm)
+ Sai số thông tin trong quá trình làm sạch số liệu, nhập và phân tích số liệu.
+ Do nguồn lực hạn chế nên chỉ tiến hành nghiên cứu được trên 1 trường Đại học của tỉnh Hải Dương nên chưa thể khái quát cho toàn bộ sinh viên các trường đại học và các địa phương khác.
+ Vì chủ đề nghiên cứu nhạy cảm nên nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin bằng cách sử dụng bộ câu hỏi tự điền nhằm tránh sự e ngại của đối tượng nghiên cứu khi trả lời các câu hỏi mang tính chất riêng tư Tuy nhiên, phương pháp này có thể dẫn tới việc trả lời không đúng khi ĐTNC gặp những câu hỏi chưa hiểu hoặc bỏ trống thông tin khi ngại trả lời.
+ Trong phần phân tích, chỉ số tuổi quan hệ tình dục lần đầu của sinh viên ở nghiên cứu này được tính bằng cách lấy tổng tuổi của sv trong lần QHTD trước hôn nhân đầu tiên chia cho tổng số sv đã từng QHTD THN mà không tính được theo cách tính tuổi kết hôn lần đầu (SMAM) trong các điều tra, nghiên cứu quốc gia khác.Việc tính tuổi quan hệ tình dục lần đầu của sinh
+ viên trong nghiên cứu này có thể làm giảm tuổi có QHTD lần đầu trong thực tế của sinh viên.
+ Biện pháp khắc phục sai số:
+ Xây dựng và hoàn thiện bộ công cụ thu thập thông tin với việc tham khảo các bộ công cụ của các nghiên cứu đáng tin cậy trước đây và hỏi ý kiến chuyên gia Sử dụng câu từ ngắn gọn và dễ hiểu trong bộ câu hỏi tự điền, có câu hỏi chéo để kiểm tra một số thông tin quan trọng.
+ Thử nghiệm bộ công cụ thu thập thông tin trước khi tiến hành chính thức để tránh các câu hỏi dễ gây nhầm lẫn cho đối tượng nghiên cứu hoặc câu hỏi không rõ ràng.
+ Tập huấn điều tra viên kỹ lưỡng trước khi thu thập thông tin.
+ Nghiên cửu viên và các điều tra viên sẵn sàng giải thích các cụm từ hoặc những điều sinh viên chưa hiểu khi sinh viên tự điền bộ câu hỏi Đồng thời nhấn mạnh tính khuyết danh của bộ câu hỏi, sắp xếp đối tượng ngồi các bàn riêng để điền phiếu, sau khi điền phiếu xong, đối tượng tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu Tất cả những việc đó giúp đối tượng nghiên cứu cảm thấy yên tâm rằng những thông tin của họ được giữ bí mật tuyệt đối, từ đó các đối tượng có thể cung cấp các thông tin chính xác nhất.
+ Nghiên cứu viên trực tiếp giám sát quá trình thu thập thông tin định lượng và trực tiếp phỏng vấn sâu.
+ Nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.2 có sự kiểm soát của chức năng check số liệu, có kiểm tra ngẫu nhiên 20% số phiếu để kiểm tra tính chính xác và chất lượng nhập liệu.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu bao gồm độ tuổi, nơi ở hiện tại của sinh viên, điều kiện kinh tế của gia đình và các thông tin về năm học, hệ đào tạo và học lực của sinh viên tham gia vào nghiên cứu định lượng.
Bảng 3.1 Phân bố về tuổi, nơi ở và điều kiện kinh tế gia đình
Noi ở hiện tại Ớ nhà riêng 7 2,9 3 1,4 10 2,2
Sống cùng với cha mẹ 29 11,8 46 21,0 75 16,2
Thuê trọ ở ngoài 203 82,9 153 69,8 356 76,4 Ở ký túc xá 6 2,4 17 7,8 23 5,0
Tổng 245 100.0 219 100.0 464 100.0 Điều kiện kinh tế gia đình
Tổng 244 100,0 218 100,0 462 100.0 Đối tượng sinh viên tham gia vào nghiên cứu này có tuổi thấp nhất là 19 và cao nhất là
25 tuổi Kết quả bảng 3.1 cho thấy hơn 60% số sinh viên nam tham gia vào nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ 21 trở lên trong khi 57,4% số sinh viên nữ ở tuối 21 Đa số sinh viên nam và nữ hiện tại đều thuê trọ ở ngoài để theo học tại trường (76,4%), tỷ lệ thuê trọ ở ngoài của nam và nữ sv lần lượt là 82,9% và 69,8% Tỷ lệ nữ sv sống cùng với cha mẹ cao gấp đôi số sv nam (21% và 11,8%) Khi đánh giá điều kiện kinh tế của hộ gia đình mình theo quyết định số 09/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ về chuẩn hộ nghèo có tới 37,7% số sinh viên trả lời là kinh tế gia đình mình thuộc diện nghèo.
Bảng 3.2 Phân bố về năm học và học lực
Trong 471 sinh viên tham gia nghiên cứu có 37,7% sinh viên năm thứ 2 tiếp đó là sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 3 và thấp nhất thấp nhất là sinh viên năm thứ 4 chiếm 13,6% về học lực có 2/3 sinh viên đạt kết quả học tập khá trở lên trong đó tỷ lệ sinh viên nữ có kết quả học tập tốt cao hơn sinh viên nam.
Biểu đồ 3.1 Phãn bố tỷ lệ sinh viên theo hệ đào tạo
Qua kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy hơn một nửa số sinh viên tham gia vào nghiên cứu là sinh viên hệ cao đẳng (53,9%) Tỷ lệ sinh viên hệ trung cấp và trung cấp nghề chiếm 24% số sinh viên hệ đại học và hệ đại học liên thông chiếm 22,1%.
Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên
Đe phản ánh thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân tại trường, các thông tin nghiên cứu định lượng bao gồm: tỷ lệ QHTD trước hôn nhân, tuổi QHTD lần đầu các lý do dẫn đến QHTD, đối tượng bạn tình, địa điểm QHTD, thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai, thực trạng có thai và nạo phá thai Các thông tin nghiên cứu định lượng sẽ bổ sung cho kết quả nghiên cứu định lượng đã thu được.
3.2.1 Thực trạng chung về quan hệ tình dục trước hôn nhãn
Biểu đồ 3.2 Phăn bố tỷ lệ sinh viên đã QHTD THN theo giới
Tỷ lệ sv đã QHTD trước hôn nhân là 23,1% trong đó sinh viên nam có tỷ lệ QHTD cao hơn nữ (nam 28,2% và nữ là 17,5%) Tất cả các sinh viên và cán bộ của nhà trường được phỏng vấn trong nghiên cửu định tính nhận định rằng, hiện tượng “gớ/? gạo thổi cơm chung” có xảy ra đối với sinh viên của trường và với những đối tượng này, QHTD trước hôn nhân là tất yếu:
Cũng thấy có hiện tượng góp gạo thối cơm chung thì đó chính là các biếu hiện của quan hệ tình dục giữa các sinh viên (Cán bộ y tế trường)
Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ svđã QHTD THNtheo hệ đào tạo và năm học Đã QHTD THN Chưa QHTD THN n % n %
Bảng trên cho thấy sinh viên cao đẳng có tỷ lệ QHTD trước hôn nhân cao nhất, tiếp đen là sinh viên hệ đại học và hệ trung cấp có tỷ lệ sinh viên đã QHTD THN thấp nhất với các tỷ lệ tương ứng lần lượt là 27,2%; 25% và 12,4% sổ sinh viên học năm thứ 3 đã QHTD trước hôn nhân có tỷ lệ cao nhất (37,4%) Tỷ lệ sinh viên năm thứ 1 đã QHTD trước hôn nhân thấp nhất (15,2%) số sinh viên năm thứ 2 và năm thứ 4 đã QHTD chiếm tỷ lệ lần lượt là 20,5% và 25%.
Bảng 3.4 Tuổi trung bình của sinh viên trong lần QHTD đầu tiên
19,9 ±2,7 (16-32) 33 32,4 69 67,6 Tuổi trung bình có QHTD lần đầu tiên của sv và bạn tình là 19,5 và 19,9 tuổi Tuy nhiên kết quả cho thấy có trên 30% đối tượng nghiên cứu có quan hệ dưới 18 tuổi - là độ tuổi pháp luật chưa cho phép kết hôn ở cả nam và nữ.
Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ svcó QHTD trước hôn nhân nhiều lần
Biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ sinh viên có QHTD trước hôn nhân nhiều lần cao (89%). Trong đó tỷ lệ sinh viên nam có QHTD trước hôn nhân nhiều lần cao hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ (91,4% và 84,6%)
Qua phỏng vấn sâu, cán bộ y tế của nhà trường đã giải thích cho việc sinh viên đã có QHTD THN một lần thì sẽ dễ có QHTD lần sau là do lý trí Điều này cũng góp phần làm rõ hơn cho kết quả định lượng về tỷ lệ sinh viên có QHTD trước hôn nhân nhiều lần cao:
Do lỷ trí các cháu rất dê bước qua các giới hạn nên khỉ đã quan hệ tình dục rôi thì rầt dê quan hệ tình dục lần sau (Cán bộ y tế trường)
Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ svcó QHTD trước hôn nhân với nhiều bạn tình
Tỷ lệ sinh viên đã từng có QHTD trước hôn nhân với nhiều bạn tình từ trước cho đến thời điểm nghiên cứu khá cao (61,5%) Trong đó tỷ lệ sinh viên nam có QHTD trước hôn nhân với nhiều bạn tình cao hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ (62,9% và 59%)
Bảng 3.5 Mối quan hệ của sinh viên với bạn tỉnh
Bạn tình đã từng quan hện từ trước đến nay
Người hành nghề mại dâm 12 17,1 0 0,0 12 11,0
Một người mới gặp lần đầu 10 14,3 3 7,7 13 11,9
Bạn tình trong lần QHTD đầu tiên
Một người mới gặp lần đầu 7 10,0 1 2,6 7 6,4
Người hành nghề mại dâm
Kêt quả bảng trên cho thây đa sô các bạn nam đã có QHTD trước hôn nhân với người yêu (88,6%); 21,4% có QHTD với bạn bè hoặc người quen Trong khi tỷ lệ này ở nữ lần lượt là 100% và 7,7% Cá biệt có 17,1% sv nam có QHTD với người hành nghề mại dâm Trong lần đầu tiên QHTD 82,9% sv nam có quan hệ với người yêu, trong khi đa số sv nữ (97,4%) có QHTD lần đầu tiên với người yêu 7,1% sv nam có QHTD lần đầu tiên với gái mại dâm.
Tiếp tục phân tích về đối tượng bạn tình sv đã từng quan hệ tình dục cho thấy có 5 sinh viên nam vừa có quan hệ với người yêu vừa có quan hệ với gái mại dâm và 11 sinh viên nam ngoài quan hệ với người yêu ra còn có quan hệ với bạn tình khác như bạn bè hay người mới gặp lần đầu.
Biểu đồ 3.5 Lý do QHTD THN trong lần đầu tiên của sv
Kết quả biểu đồ 3.5 cho thấy đa số SV QHTD trong lần đầu tiên là do mong muốn của bản thân (91,4% sv nam và 84,6% sv nữ) Có 12,8% sv nữ QHTD lần đầu là do bị thuyết phục Cá biệt có 1 bạn sv nữ QHTD lần đầu là do bị ép buộc.
Phỏng vấn sâu các bạn sinh viên cũng đề cập đến QHTD lần đầu là do mong muốn của bản thân
Thật ra lần đầu tiên em chẳng biết thế nào, em và anh ấy cũng đã xác định đến với nhau nên em tự nguyện (Nữ sinh viên, 19 tuôi)
Bảng 3.6 Phân bố địa điểm QHTD THN lần đầu tiên Địa điểm QHTD
Ký túc xá/nhà trọ 20 28,6 13 33,3 33 30,3
Nhà bạn tình 9 12,9 5 12,9 14 12,8 Ở nhà đối tượng nghiên cứu 8 11,4 8 20,5 16 14,7
Nơi công cộng 1 1,4 0 0,0 1 0,9 Địa điểm các bạn sv thường chọn để QHTD lần đầu tiên nhất là ở nhà nghỉ, 45,7% đối với sv nam và 33,3% đối với sv nữ Có 28,6% sv nam QHTD ngay tại KTX/nhà trọ, tỷ lệ này ở nữ là 33,3%.
Trong khi đó phỏng vấn sâu giáo viên của trường trong nghiên cứu định tính, tất cả các giáo viên, cán bộ nhà trường và một sinh viên được phỏng vấn cho răng việc quản lý sv của nhà trường kết hợp với các chủ nhà trọ của sv rất chặt chẽ nên khó có điều kiện để sinh viên có thể đưa bạn khác giới về phòng trọ hay phòng ký túc xá của mình để QHTD tại đó được.
Em nghĩ là sinh viên công khai sống với nhau thì rất là khó bởi vì hàng năm nhà trường vẫn to chức gặp gỡ với các chủ phòng trọ, có những chủ phòng trọ người ta chỉ đồng ỷ cho nam hoặc nữ song thôi và có thời gian đóng cửa vào buổi tối (Giáo viên nữ, 28 tuốỉ)
Một số yếu tố liên quan đến thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân
3.4.1 Mối liên quan giữa kiến thức, quan điểm và hành vi có QHTD và các yếu tố
Nghiên cứu đã sử dụng phân tích nhị biến nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Dựa trên kết quả của các nghiên cứu đã được tiến hành trước đây về việc xác định các yếu tố có liên quan đến QHTD trước hôn nhân như điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên (SAVY 1 và SAVY 2), nghiên cứu của Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Trung Hoan và Nguyễn Thị Thu Huyền tại Chí Linh - Hải Dương, nghiên cứu của Nguyễn Thúy Quỳnh và Nguyễn Thị Xuân Anh tại Hà Nôi, các biến số độc lập được đưa vào phân tích mối liên quan trong nghiên cứu này bao gồm giới, tuổi, nơi ở, học lực, điều kiện kinh tế gia đình, xem phim khiêu dâm, có nghe nói đến bệnh LTQĐTD [2], [9], [10], [23], [16], [17], [24], Và các biến số phụ thuộc được phân tích bao gồm: có QHTD THN hay không, quan điểm truyền thống và hiện đại, kiến thức đạt hay không đạt của sinh viên trường Đại học Sao Đỏ về tình dục an toàn, các bệnh LTQĐTD và nạo phá thai.
Việc phân tích mối liên quan giữa các biến số được thể hiện thông qua kiểm định khi bình phương (/2), giá trị p và khoảng tin cậy (CI 95%) Có thể kết luận có mối liên quan thuận khi OR >1 và p