1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Thử Nghiệm Sản Phẩm Truyền Thông Hướng Dẫn Chăm Sóc Răng Cho Học Sinh Trường Tiểu Học Đông Phương Yên Từ Tháng 3 Đến Tháng 5 Năm 2010
Tác giả Trương Thị Vân
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thái Quỳnh Chi
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,44 MB

Cấu trúc

  • 3.1. Thiết kế lịch, thời khoá biểu (27)
  • 3.2. Kết quả thử nghiệm sản phẩm truyền thông (27)
    • 3.2.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia thử nghiệm (27)
    • 3.2.2. Két quả thử nghiệm lịch (0)
    • 3.2.3. Kết quả thử nghiệm thời khoá biểu (31)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (33)
    • 4.1. Bàn luận về phương pháp thử nghiệm (33)
      • 4.1.1. Thiết kế (33)
      • 4.1.2. Chọn mẫu (34)
    • 4.2. Bàn luận về kết quả phát triển và thử nghiệm sản phẩm truyền thông (35)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (36)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 6.1. Hiệu chình sản phẩm truyền thông (0)
    • 6.2. Nhân rộng sản phẩm truyền thông (0)
    • 6.3. Khuyến nghị cho các sản phẩm truyền thông mới (38)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................311 (40)
  • PHỤ LỤC...........................................................................................................................344 (43)

Nội dung

Kết quả thử nghiệm sản phẩm truyền thông

Thông tin chung về đối tượng tham gia thử nghiệm

Đối tượng tham gia phỏng vấn sâu bao gồm 20 em HS khối 2 đến khối 5 và 1 cán bộ y tế học đường Trong số 20 em HS thì có 6 em khối 5, 6 em khối 4, 4 em khối 3 và 4 em khối 2 Có 11 HS nữ và 9 HS nam tham gia. Đối tượng tham gia thảo luận nhóm bao gồm 6 GV trong đó có 2 GV khối 4; 2 khối 5; các khối 2 và khối 3 có 1 GV Có 1 thầy giáo và 5 cô giáo tham gia thử nghiệm.

3.2.2 Kết quả thử nghiệm lịch

Nhận xét riêng từng trang lịch

Trang 1: a Tính hấp dẫn: phần lớn HS và

GV, cán bộ y tế học đường ((17/20

HS - PVS và 6/6 GV - TLN) cho rằng hình ảnh có tính hấp dẫn Hình ảnh và màu sắc tương đối hài hoà và thu hút được sự chú ý của đối tượng Hầu hết HS (20/20 HS - PVS và 6/6 GV - TLN) có nhận xét là chữ dễ đọc, màu chữ và kích thước chữ là phù hợp.

“Em thấy con đường đến trường, cổng trường có chữ trường tiểu học Đông Phương Yên, ổng kem đánh răng và bàn chải, còn có một bạn đang đánh răng có mặt trời buối sáng, bạn đảnh răng có mặt trăng, kẹo, bác sĩ khám răng” (HS khôi 3 - PVS) “Ồng kem đảnh răng có chữ, chữ này em không đọc được Một bạn gái nắm tay cái răng trắng, bạn ý cầm tuýp kem đảnh răng, một bạn nam cũng năm tay răng, thấy kẹo, mía và dấu gạch chéo” (HS khối 5 - PVS).

“Màu sắc tranh đẹp, các tranh đều có màu, em thích vì có bạn đánh răng buổi sáng và tối, em cũng đánh răng sáng và tốĩ' (HS khối 4 - PVS)

“Em thích tranh các bạn nắm tay chiếc răng vĩ chiếc răng này hoàn chỉnh và chắc đẹp” (HS khối4-PVS)

Tuy nhiên cũng có một số góp ý chỉnh sửa như: hình bạn nam đánh răng vào buổi tối thì mặt trăng cân cho to hơn và màu vàng đậm hơn, “hĩnh đen đen trên đâu

2 0 bạn trai không biết ỉà cái gì, nên vẽ rõ hơn Còn hình bạn nam đang được khám răng thì nên tô lại màu ảo vì màu hơi đậm và không đẹp Hỉnh bánh và mía nên vẽ rõ hơn. b Tính dễ hiểu: hầu hết HS (16/20 HS - PVS và 6/6 GV - TLN, cán bộ y tế học đường) hiểu được nội dung của hình ành và phần lời.

“Mọi người đểu phải đánh răng thường xuyên nhất là sáng và tôi, không ăn đô cứng để giữ răng” (HS khối 2 - PVS)

“Em không đọc được chữ fluor, nhưng nghe tới kem đánh răng có fluor, tỉvỉ nói là phòng sâu răng” (HS khối 5 - PVS)

“Em nhìn thấy phần hình bánh kẹo có dấu gạch chéo, chữ hạn chế nghĩa là ăn ít” (HS khối 5

Khi được hỏi là dấu gạch chéo biểu hiện cho cái gì? Thì có 3/20 HS - PVS không trả lời được và không hiểu ý nghĩa của biểu tượng này Còn đa số cấc em hiểu “dấu gạch chéo là không ăn vì có dấu gạch” (HS khối 3 - PVS); có em khấc lại cho rằng “dấu gạch chéo nghĩa là sai, không làm” (HS khối 2 - PVS)

“Em hiểu khám răng sáu tháng một lần là đì đến bác sĩ 6 tháng một lần” (HS khối 4 -PVS)

Nhưng có một số em không hiểu chữ “định kì” nghĩa là như thế nào.

“Em nên để là khám răng 6 tháng một lần, và bỏ chữ định kì đi thì các em hiểu hơn” (Cán bộ y tế học đường - PVS) c Tính phù hợp: hầu hết các em HS (19/20 HS " PVS và 6/6 GV - TLN) có nhận xét rằng hình ảnh là phù họp với các em

“Hĩnh gần gũi với em vì em đánh răng sáng, tối, có con đường đến trường” (HS khối 4 - PVS)

“Ngôn ngữ này quá phổ thông, các em đọc kết hợp với hĩnh vẽ thì hiếu được” (GV khối 5 -

2 1 a Tính hấp dẫn: hầu hết đối tượng được hỏi (19/20 HS - PVS và 6/6 GV - TLN, cán bộ y tế học đường) cho rằng hình ảnh và màu sắc của trang 2 này là phù họp, dễ nhìn Màu sắc chữ đẹp và dễ đọc.

“£m thích hình đám mây vì có chữ đánh răng đúng và đủ để phòng tránh sâu răng" (HS khối

Cách sắp xếp tranh cần một ít thay đổi, tranh số 3 nên đổi chỗ cho tranh số 2 “chải răng theo hình 3 trước rồi mới làm theo hình 2 chị ạ" (HS khối 5 - PVS) Màu săc của tranh hướng dẫn từ tranh 1 đến tranh 5 cần đậm nét hon. b Tính dễ hiểu: phần lớn các em hiểu được nội dung của hình vẽ (18/20 HS - PVS) “Em thấy một người đang đánh răng, có các mặt của răng" (HS khối 4 - PVS)

Khi được hỏi về dấu mũi tên thì có 15/20 em thực hiện được theo chiều của mũi tên hướng dẫn. c Tính phù họp: bức tranh được đánh giá là gần gũi với các em HS.

“Hình này gần gũi với em vì khỉ em đánh răng cũng đánh như trong tranh" (HS khối 4 - PVS)

Trang 3: a Tính hấp dẫn: tất cả các em HS được hỏi đêu cho răng màu săc chung của bức tranh là đẹp Chữ dễ đọc và dễ nhìn Tuy nhiên có một số chi tiết nhỏ cần điều chỉnh để bức tranh đẹp hon: ở hình bạn nam đánh răng vào buổi tối thì mặt trăng cần vẽ to hon, màu ngôi nhà nên vẽ nhạt hon.

“Em thích cây bên chỗ bạn gái có nhiều quả hơn, cho đẹp' 1 ' 1 (HS khối 5 - PVS) b Tính dễ hiểu: 20/20 HS được hỏi miêu tả được là bức tranh vẽ về hình một bạn gái đang đánh răng vào buổi sáng vì có mặt trời, bạn nam đánh răng vào buổi tối vì có mặt trăng Các em đều nói được là bức tranh khuyên đánh răng sáng và tối.

“Phải đánh răng sáng và tối thưa chĩ' (HS khối 2 - PVS) c Tính phù họp: hầu hết các em và GV (20/20 HS - PVS và 6/6 GV - TLN) cho ràng hình ảnh này là gần gũi với các em, ngôn ngữ là phù họp.

“Cỡ ngôi nhà giong nhà em, cây, chậu cả cổc đảnh răng và bàn chải em cũng có” (HS khối 3

“Nhà này không giong nhà em nhưng giong nhà bạn em” (HS khôi 5 - PVS)

“Hình giếng nước này đẹp, ở ngoài cổng trường cũng có một cái giếng nước, các em học sinh chắc đều biết day” (Cán bộ y tế học đường - PVS)

Trang 4: a Tính hấp dẫn: phần lớn HS (17/20 HS - PVS) và GV (6/6 GV - TLN) cho rằng màu sắc tranh là đẹp, chữ dễ đọc.

“Em thích hình bác sĩ cỏ cái măt to vì trông ngộ ngộ” (HS khôi 4 - PVS)

Tuy nhiên có ý kiến cho rằng “màu nền phần dưới của tranh hơi đậm quá nên làm nhạt đi giống phần trên” (HS khối 5 - PVS) b Tính dễ hiểu: vì các em HS đã được biết đến nội dung của hình ảnh của trang lịch này gần giống với của trang 1 nên khi được hởi lại thì các em đều miêu tả được là tranh vẽ về hình ảnh bánh kẹo và bác sĩ nói răng đi khám răng 6 tháng một lần. c Tính phù họp: phần lớn HS (18/20 HS - PVS và 5/6 GV - TLN) cho rằng hình ảnh và ngôn ngữ là phù hợp với các em.

Nhận xét phần tranh lịch: 19/20 HS cho rằng màu sắc phần tháng lịch và phần ngày lịch dễ nhìn và đẹp, không cần thay đổi.

Nhận xét chung cho sản phẩm:

Kích thước lịch: 17/20 HS, 3/6 GV và cán bộ y tế học đường cho rằng kích thước lịch là hợp lý.

“Kích thước lịch thế này là được rồi, tuy hơi nhỏ so với lịch ở nhà nhưng cái này cho trẻ con nó mới thích” (GV khối 4 - TLN)

Kết quả thử nghiệm thời khoá biểu

a Tính hấp dẫn: hầu hết đối tượng (20/20 HS - PVS, 6/6 GV - TLN, cán bộ y té học đường) trả lời là thời khoá biểu đẹp, nhiều màu sắc, hình ảnh sắp xếp hợp lý, bắt mắt Chữ trong ữanh dễ đọc, kích thước chữ phù hợp.

“Màu sắc tranh sặc sỡ, phù họp với tuồi chúng em" (HS khối 5 - PVS)

“Em thích hĩnh chiếc răng vì chiếc răng này sáng đẹp, răng biết nóE (HS khối 2 - PVS)

“Em thích hỉnh bạn gái cầm tuýp kem đánh răng vì bạn ây rât xỉnh, và cũng là con gái” (HS khối 4 - PVS)

Tuy nhiên theo một GV lớp 5 thì hình ảnh mặt trời trên đầu bé gái nên đe lên cao hơn. b Tính dễ hiểu: tất cả các em HS (20/20 HS - PVS) hiểu được phần hình ảnh và mô tả lại được Phần lớn các em (15/20 HS - PVS) hiểu được phần lời ở trong thời khoá biểu

“Em thấy một bé trai đang cầm bàn chải đánh răng và tuýp kem, bạn gái cầm kem đảnh răng rất to, có chữ em không đọc được, con sóc đang đưa bàn chải và kem đánh răng cho bạn gái Em thấy cả một cái răng đang cười, đáng yêu” (HS khối 3 - PVS)

“Tranh nói về chúng ta phải đánh răng từng ngày, sáng và toi; thay bàn chải đánh răng 3 tháng và chải 3 mặt của răng Em không hiểu 3 phút, em chỉ biết một giờ có 60 phút” (HS khối 2 - PVS)

Có một số đóng góp chỉnh sửa của các thầy/cô giáo như nên bỏ chữ “và” chỉ nên để là “thay bàn chải đánh răng 3 tháng một lần” “Em chỉ nên để chải 3 một của răng và bỏ chữ trong vòng 3 phút đi vì các em khối 2 sẽ khó mà hiểu được” (Cán bộ y tế học đường - PVS)

“Hình ảnh mặt trời ở chỗ thời khoá biểu nên thay bằng hình ảnh kem đánh răng thì hay hơn” (GV khối 4 - TLN) c Tính phù hợp: 19/20 em trả lời là hình ảnh gần gũi và phù hợp với các em “Em thấy hình ảnh gần gũi vì có các bạn nhỏ, các bạn có bàn chải và kem đánh rănể> (HS khối 3 - PVS) d Tính khuyến khích hành động: phần lớn HS được hỏi cho rằng thời khoá biểu này là có ích và khuyến khích các em đánh răng.

“Cái này có ích là khuyên em đảnh răng để có răng trắng đẹp, em có thể viết các tiết học vào đây” (HS khối 3 - PVS) e Sự yêu thích: nhìn chung tất cả các em HS thích thú với sản phẩm thời khoá biểu và muốn sử dụng sản phẩm Các em đồng ý và sẵn sàng kể cho bố/mẹ và thầy/cô về sản phẩm này.

“Em thích vì nó tuyên truyền cho em đánh răng sáng và tối đế có nụ cười rạng rcT (HS khối

Nhận xét về phần thòi khoá biểu: nhìn chung, các em học HS đánh giá phần viết thời khoá biểu này là đẹp Tuy nhiên cấc em đóng góp rằng kích thước nên tăng lên vì khi các em viết bàng bút mực chữ sẽ to hon, phần thời khóa biếu này không đủ đế viết.

“Nên bỏ ngày thứ bảy đi vì các em chỉ học từ thứ hai đến thứ sáu” (GV khối 4 - PVS)

Nhận xét chung về sản phẩm: phần lớn các em nhận xét rằng sản phẩm thời khóa biểu có kích thước phù hợp.

BÀN LUẬN

Bàn luận về phương pháp thử nghiệm

Trong quá trình thử nghiệm: phương pháp định tính (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) kết hợp với bảng kiểm được sử dụng để thử nghiệm sản phẩm thời khoá biểu và lịch. Tuân thủ đúng các bước thử nghiệm như trong tài liệu hướng dẫn thử nghiệm tài liệu truyền thông [3], Ưu điểm của phương pháp này là thu được nhiều ý kiến của đối tượng Các câu hỏi tại sao? như thế nào? thay đổi như thế nào? sẽ thu được nhiều thông tin và đóng góp chỉnh sửa giá trị hon so với phưcmg pháp định lượng, số lượng đối tượng tham gia không yêu cầu nhiều như phương pháp định lượng.

Tuy nhiên có một vài hạn chế là thời gian phỏng vấn dài (trung bình 30 - 45 phút/1 đối tượng) nên có thể làm cho đối tượng cảm thấy mệt mỏi, không tập trung và câu trả lời thu được không chất lượng Để khắc phục tình trạng này thì nơi tiến hành phỏng vấn cần yên tĩnh, ít người ra vào để tránh sự phân tán, điều tra viên cần được tập huấn về kĩ năng hỏi và xác định rõ nội dung cẩn hỏi Một hạn chê khác của phương pháp này là thông tin thu được chỉ mang tính chất định tính nên không đại diện cho số đông người, do vậy khi tiến hành phỏng vấn điều tra viên đã cố gắng chọn các đối tượng tham gia một cách ngẫu nhiên, học lực của đôi tượng bao gôm cả giỏi, khá và trung bình.

Thảo luận nhóm: Ưu điểm là đưa ra được những bằng chứng về điềm mạnh và điểm yếu của sản phẩm, dành cho những đối tượng có trình độ học vấn nhất định, áp dụng phương pháp này có hiệu quả về thời gian sẽ thu được những thông tin vô giá Trong thảo luận nhóm, có sự trao đổi thoài mái giữa các GV nên thu được những ý kiến đóng góp rất hay cho việc chỉnh sửa sản phẩm Thời gian tiến hành thảo luận nhóm là vào lúc nghỉ giữa giờ của các GV ngay tại hội trường kéo dài 30 phút nên không ảnh hưởng nhiều đến công việc của họ.

Tuy nhiên trong thử nghiệm này có hạn chê là mới chỉ tô chức được một nhóm thào luận, trong khi yêu cầu thử nghiệm bằng phương pháp thảo luận nhóm là ít nhất 2 nhóm cho một tài liệu [2] GV là người có kiến thức và mức độ hiểu hơn so với các em HS rất nhiều do vậy thông tin thu được sẽ không có tính đại diện Một điểm khác cần lưu ý là một số GV từ chối không tham gia vì họ không hiểu được mục đích của việc họ tham gia vào thảo luận nhóm Đe khắc phục, điều tra viên đã trình bày cụ thể mục đích của buổi thảo luận và cũng khuyến khích họ tham gia vì ý kiến cùa họ rất quan trọng đối với việc có thay đổi hay chỉnh sửa sản phẩm.

Phương pháp này có ưu điểm là đưa ra kết quả thử nghiêm rõ ràng, ít bị ảnh hưởng bởi người khác, phù hợp với đối tượng có trình độ học vấn thấp Trong khi tiến hành thử nghiệm, cũng có một số thuận lợi do các em HS hào hứng tham gia, nên điều tra viên không khó khăn nhiều trong quá trinh mời đối tượng phỏng vấn.

Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn có một số em HS cảm thấy mệt mỏi và không tập trung được Điều tra viên đã khấc phục bằng cách hướng các em đến trực tiếp nội dung cần hỏi và luôn tạo cảm giác thoải mái cho các em vì mục đích của thử nghiệm là xin ý kiến nhận xét của các em để giúp thiết kế được một sàn phẩm tốt hơn và phù họp nhất.

Một hạn chế khác là thông tin thu được tương đối nhiều nên khó khăn trong quá trình tổng hợp và phân tích kết quả Do vậy, khi gỡ băng và tổng hợp ý kiến ghi chép thì sấp xếp thông tin theo các biên đã xảc định từ trước.

Mặc dù phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm thu được nhiều ý kiến hay và chi tiết nhưng thông tin chỉ mang tính chất định tính, cần kết hợp thêm với phương pháp định lượng nếu có nguồn lực và thời gian đe có the lượng hoá được thông tin giúp cho kết quả thử nghiệm được đầy đù và chính xác nhất.

Thừ nghiệm chỉ tiến hành trên đối lượng là GV, HS và cán bộ y tế học đường, chưa thử nghiệm được trên đối tượng là phụ huynh HS Trong quá trình thảo luận nhóm, điều tra viên đã cố gắng chọn những GV có con học TH tham gia vào thử nghiệm.

Bàn luận về kết quả phát triển và thử nghiệm sản phẩm truyền thông

Quá trình phát triển tài liệu truyền thông tuân thủ theo đúng các bước như trong tài liệu tập huấn phát triển tài liệu truyền thông của Bộ Y tế Khi thiết kế về mặt hình ảnh, người thiết kế đă tham khảo ý kiên của thẩy/cô giáo và các em HS đồng thời kết hợp với hoạ sĩ, truyền đạt ý tưởng để có thể tạo ra được những hình ảnh gần gũi với các em HS nhất và minh hoạ tốt cho thông điệp Kết quả thử nghiệm cho thấy phần lớn đối tượng hiểu được nội dung muốn truyền đạt và ưa thích sản phẩm Hầu hết HS cho rằng thông tin cung cấp là có ích và khuyến khích các em thực hiện đánh răng theo hướng dẫn Tất cả các em đồng ý sẽ kể cho bố/mẹ và thầy/cô về sản phẩm.

Lịch: là sự kết họp thông tin và hình ảnh một cách hợp lý sau khi đã tham khảo tài liệu từ một số chương trình truyền thông về chăm sóc răng miệng ở trong nước và nước ngoài Phần lớn đối tượng cho rằng nội dung truyền đạt trong sản phẩm là đơn giản, và dễ hiểu, dễ làm theo Các hình ảnh sử dụng gần gũi với HS và người dân nơi đây Tuy nhiên cần một số điều chỉnh về màu sắc và đường nét để cho hình ảnh giống thật hơn, minh hoạ tốt hơn cho thông điệp.

Thời khoá biểu: hầu hết đối tượng nhận xét rằng màu sắc, cách sắp xếp hình ảnh của thời khoá biểu là đẹp, hài hoà và không cần điều chỉnh Phần thời khoá biểu ở dưới thì nên thay hình ảnh mặt trời bằng giọt kem đánh răng thì gần gũi hơn với các em HS, bỏ ngày thứ bảy đi vì các em chỉ học từ thứ hai đến thứ sáu về phần lời, do có một số em HS khổi lớp 2 không hiểu được cụm từ “3 phút” nên GV có gợi ý là có thể bỏ từ này đi và chỉ để là “chải 3 mặt của răng”.

Trong sản phẩm lịch và thời khoá biểu có một sổ nội dung truyền thông được nhắc lại và GV cũng có nhận xét là như vậy sẽ có tính nhắc nhở các em HS hơn Khi các em sử dụng sản phẩm nào thì cũng có thể nhìn thấy những thông tin hướng dẫn CSR và mong muốn các em nhận thức được điều đó.

KHUYẾN NGHỊ

Khuyến nghị cho các sản phẩm truyền thông mới

Do trong điều kiện thời gian có hạn nên chỉ mới phát triển được sản phẩm truyền thông dành cho HS khối 2 đen khối 5 Đe tăng được tính tiếp cận và nâng cao được hiệu quả truyền thông có thể phát triển thêm một số sản phẩm truyền thông như: bài phát thanh phát trên loa của trường, poster hướng dẫn CSR làm tài liệu giảng dạy cho G V, tờ rơi và sách mỏng hướng dẫn cách chăm sóc răng cho phụ huynh học sinh.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ sô SMT tuổi 12 ở các nước công nghiệp hoá cao - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
Bảng 1 Chỉ sô SMT tuổi 12 ở các nước công nghiệp hoá cao (Trang 12)
Bảng 2: Sâu răng trẻ em ờ hàm răng sữa năm 2000 - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
Bảng 2 Sâu răng trẻ em ờ hàm răng sữa năm 2000 (Trang 14)
Bảng cửu chương 2 - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
Bảng c ửu chương 2 (Trang 44)
Hình ảnh chiếc răng 1 - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
nh ảnh chiếc răng 1 (Trang 45)
Bảng cửu chương 19 10,3 6 - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
Bảng c ửu chương 19 10,3 6 (Trang 49)
Hình thức gây được sự chú ý Nội dung đơn giản, dễ hiểu Nội dung dễ nhớ - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
Hình th ức gây được sự chú ý Nội dung đơn giản, dễ hiểu Nội dung dễ nhớ (Trang 65)
Phụ lục 8: Bảng kiểm đánh giá sản phẩm truyền thông - Giáo viên và cán bộ y tế học đường Bảng kiểm đánh giá sản phẩm:..................................................................................... - Luận văn thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông hướng dẫn chăm sóc răng cho học sinh trường tiểu học đông phương yên từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
h ụ lục 8: Bảng kiểm đánh giá sản phẩm truyền thông - Giáo viên và cán bộ y tế học đường Bảng kiểm đánh giá sản phẩm: (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w