1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Tải Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Khối Nhi Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn Hà Nội
Tác giả Trần Liên Hương
Người hướng dẫn PGS. TS Lê Cự Linh, TS. Nguyễn Phạm Í Nhi
Trường học Trường Đại Học Y Tế Cộng Đồng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 831,05 KB

Cấu trúc

  • Chưong 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU (40)
    • 1.1 Khái niệm sử dụng trong nghiên cứu (18)
    • 1.2 Các yếu tố liên quan đến quá tải (19)
    • 1.3 Đặc điểm khối Nhi bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (21)
    • 1.4 Phân tuyển KCB cho Nhi Hà Nội (0)
    • 1.5 Các nghiên cứu về quá tải bệnh viện (24)
  • Chưong 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (70)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (29)
    • 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu (0)
    • 2.3 Thiết kế nghiên cứu - xác định cỡ mẫu và cách chọn mẫu (30)
    • 2.4 Xác định các chỉ số/biến số nghiên cứu (32)
    • 2.5 Phương pháp thu thập số liệu (0)
    • 2.6 Phân tích số liệu (38)
    • 2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (39)
    • 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số và các biện pháp khẳc phục sai số (0)
  • Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cửu (18)
    • 3.2 Quá tải và một số yếu tố liên quan đến quá tải (49)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (29)
    • 4.1 Tình trạng quá tải tại khối Nhi BVĐK Xanh Pôn (60)
    • 4.2 Phân tích một số yếu tổ liên quan đến quá tải (0)
  • Chương 5 KÉT LUẬN (60)
    • 5.1. Tình hình quá tải tại khối Nhi BVĐK Xanh Pôn (70)
    • 5.2. Một sổ yếu tổ liên quan đến quá tải (0)
  • Chương 6 KHUYÊN NGHỊ (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................-60- (73)
  • PHỤ LỤC......................................................................................................................- 63 - (76)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

Theo từ điển[22] Việt Nam quá tải được hiểu là vượt qưá sức tải, sức chịu đựng Tuy nhiên khái niệm quá tải bệnh viện cho đến nay chưa có định nghĩa rõ ràng, thống nhất song theo Trần Tấn Trâm (1997)[ 19] quá tải bệnh viện được coi là quá tải sức làm việc của nhân viên tại bệnh viện hoặc quá số giường theo kế hoạch hay trang thiết bị của bệnh viện không đáp ứng Tức là có 2 dạng quá tải: quá tải về cơ sở vật chất - trang thiểt bị y tế và quá tải về sức làm việc của nhân viên y te[ 19]-

Theo các nhà quản lý bệnh viện Nhi đồng 2 (2006) tình trạng quá tái tức là khi bệnh nhân đông, vượt khả năng thích ứng của bệnh viện và bệnh viện không thể phục vụ bệnh nhân theo một chuẩn mực nhất đỊnh[16].

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng khái niệm về quá tải bệnh viện theo Trần Tấn Trâm và cộng sự (1997) tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực cũng như thời gian, nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập tới sự quá tải về sức làm việc của cơ sở vật chất và trang thiết bị mảy móc tại bệnh viện Luận văn giới hạn nghiên cứu sự quá tải bệnh viện theo khía cạnh quá tải sức làm việc của nhân viên y te và công suất sử dụng giường bệnh nội trú.

Cơ sở khảm bệnh, chữa bệnh bảo hiếm y tế (BHYT) ban đầu là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đãng ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ BHYT[7].

Khám chữa bệnh đúng quy định (KCB đúng tuyến) là KCB đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Khám chữa bệnh không đủng quy định (KCB trái tuyến) là KCB không đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Chuyển tuyến KCB BHYT- Chuyển tuyến theo mức độ bệnh tật phù hợp phạm vi chuyên môn và phân tuyến kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế Trường hợp chuyển tuyến điều trị người tham gia BHYT phải có hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh[7][8].

Vượt tuyển: Vượt tuyển là bỏ qua tuyến khám chữa bệnh ban đầu và lên thẳng tuyến trên[8].

Chất lượng chăm sóc y tế là mức độ mà dịch vụ y tế cho cá nhân và cho công chúng nâng cao khả năng đạt được các mong muốn về sức khỏe và tương đong với kiến thức chuyên môn hiện đại (IMO,1990) Sức khỏe của cá nhân và cộng đồng cũng phụ thuộc rất nhiều vào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng.

Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà bệnh viện nói riêng và các cơ sở y tế nói chung cung cáp là:

Dịch vụ CSSK được cung cấp trong thời gian nhanh nhất có thể,

Dịch vụ CSSK được cung cấp đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng bên ngoài (người bệnh) và bên trong (các nhân viên y tế) (Trường Đại học Y te Công Cộng, 2004)

Như vậy, chất lượng dịch vụ là đáp ứng được nhu cầu/ sự kỳ vọng, mong chờ của khách hàng và đây chính là khái niệm về sự hài lòng của khách hàng.

Các yếu tố liên quan đến quá tải

1.2 ỉ Nhóm yếu tổ trong bệnh viện:

- Quản lý chuyên môn, quy trình khám chữa bệnh: o Tiêu chuẩn vào viện, ra viện: Neu các tiêu chuẩn cho bệnh nhi vào viện điều trị nội trú quá dễ dàng, việc sàng lọc chẩn đoán tại phòng khám không tốt thể hiện ở sự phù hợp về chẩn đoán giữa phòng khám và khoa điều trị nội trú dẫn đến tình trạng bệnh chưa cần vào viện đã cho vào viện điều trị sẽ gây quá tải nội trú.

-7- o Tuân thủ hay không tuân thú các quy trình chuyên môn kỹ thuật, quy trình chăm sóc, chống nhiễm khuẩn cũng ảnh hưởng đen thời gian điều trị nội trú của bệnh nhân. o Quy trình tiếp đón, khám bệnh cho bệnh nhân tại khu vực phòng khám Quy trình này không gây nên quá tải số lượng bệnh nhân đến khám tại bệnh viện song nếu quy trình thiếu tính khoa học, không hợp lý với số lượng bệnh nhân đến khám đông sẽ gầy nên ùn tắc, tăng số lượng bệnh nhân tại một khâu nào đó của quy trình do vậy sẽ làm tăng thời gian chờ đợi ảnh hưởng đến chất lượng KCB, sự hài lòng của người bệnh.

- Nhân lực chuyên môn: số lượng, chất lượng các Bác sĩ, Điều dưỡng làm việc trong chuyên khoa Nhi và nguồn nhân lực này có đủ để đáp ứng số lượng trẻ đến khám và điều trị tại bệnh viện hay không? Nguồn nhân lực thiểu hay sử dụng chưa hiệu quả?

- Cơ sở vật chất mô tả chủ yếu ở đây chỉ là số giường bệnh kế hoạch, số giường thực kê của khối Nhi bệnh viện có đủ đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh hiện tại hay không?

- Ngoài ra, cơ chế tự chủ bệnh viện đối với việc thu hút và giữ bệnh nhân điều trị để tăng nguồn thu cho bệnh viện.

- 2.2 Các yếu tố ngoài bệnh viện:

- Phân tuyến: o Bệnh viện là nơi có thẻ đăng ký KCB ban đầu, số lượng thẻ BHYT đúng tuyến nhiều thì số lượng bệnh nhân BHYT đến khám cũng sẽ nhiều o Bệnh nhân chuyển tuyến điều trị, bệnh nhân cấp cứu o Bệnh nhân vượt tuyến.

- Các yếu tố tâm lý, thói quen, địa lý Tìm hiểu một số lý do chính làm cho người nhà đưa trẻ vượt tuyến đi KCB: o Thói quen, tâm lý, quen biết nhân viên y tế o Tin tưởng chất lượng KCB của BV o Thuận tiện về đường giao thông, về thời gian KCB

-8- o Khả năng chi trả của người nhà bệnh nhân o Không nắm được về quyền lợi và trách nhiệm của người tham gia BHYT

- Khả năng đáp ứng của tuyến dưới, tuyến y tế cơ sở: o Nhân lực: số lượng, chất lượng o Chất lượng KCB của tuyến dưới o Thiếu hụt một số dịch vụ y tế trên địa bàn.

- Ảnh hưởng của một số cơ chế, chính sách: o Luật BHYT: mở rộng quyền lợi cho các đối tượng tham gia BHYT khi vượt tuyển.

- Yếu tố khách quan đối với việc Hà Nội mở rộng về địa giới hành chính, địa lý: Dân số Hà Nội tăng nên số trẻ em dưới 15 tuổi cũng tăng Đó là còn chưa kể đến sự di dân từ ngoại tỉnh về Hà Nội làm cho sự phát triển của ngành y te đáp ứng không

Đặc điểm khối Nhi bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

Khối nhi BV Xanh Pôn bao gồm phòng khám nhi và các khoa điều trị nội trú: khoa tim mạch trẻ em (khoa D) 25 giường, khoa sơ sinh (khoa E) 30 giường, khoa Hô hấp - Tiết niệu (khoa H) 45 giường, khoa Hồi sức cấp cứu nhi (Tăng cường nhi) 8 giường và khoa Nhi tổng hợp (khoa I) 40 giường Khoa Nhi hoạt động theo quy chế công tác khoa Nhi, thực hiện đầy đủ 14 quy chế chuyên môn và 21 quy chế quản lý bệnh bệnh viện Mỗi thành viên của khoa Nhi phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn và chức trách cá nhân đã được quy định tại phần II của Quy chế bệnh viện.

Bác sĩ: 46 Bác sĩ gồm:

J 07 Bác sĩ chuyên khoa II nhi

•J 13 Bác sĩ chuyên khoa I nhi

■f 08 Bác sĩ chuyên khoa Nhỉ

Như vậy Bác sĩ được đào tạo chuyên ngành nhi (đại học và trên đại học) chiếm 85% tổng số các Bác sĩ tham gia trong công tác KCB nhi khoa. Điều dưỡng: 96 điều dưỡng gồm:

J 02 cử nhân cao đẳng điều dưỡng

Khối Nhi BVĐK Xanh Pôn được Sở Y tể Hà Nội giao cho nhiệm vụ là đầu ngành Nhi của Hà Nội nên có chức năng và nhiệm vụ chính là:

- Khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú cho trẻ em dưới 15 tuổi của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận,

- Tổ chức chỉ đạo chuyên khoa cho tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật, kểt hợp với các cơ sở ỵ tể thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, - Là cơ sở để thực hành đào tạo cán bộ y tể ở các bậc trên đại học, đại học, trung học,

- Nghiên cứu khoa học và phát triển chuyên môn kỹ thuật về chuyên khoa Nhi, - Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và Quốc tể.

1.4 Phân tuyến KCB cho Nhi Hà Nội

Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm vì vậy ngày 15 tháng 6 năm 2004, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Luật đã nêu rõ: “Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh,chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập” (Điều 15 Quyền được chăm sóc sức khoẻ - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) Ngày 14/11/2008Luật Bảo hiểm y tế sổ 25/2008/QH12 đã được Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 4 thông qua.

10.4.1 Trước kh i luật BHYT ra đời:

Khám chừa bệnh đúng tuyến:

Trẻ dưới 6 tuổi: Nghị định 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Thông tư 14/2005/BYT ngày 6/5/2005 về việc hướng dẫn khám chữa bệnh cho trẻ dưới 6 tuổi tại các cơ sở y tế công lập và công văn số 5477/ƯB-VX ngày 14/12/2005 của ƯBND Thành phố Hà Nội về việc phân tuyến KCB ban đầu cho trẻ em dưới 6 tuổi tại một số bệnh viện trong Thành phố Công văn đã quy định: Trẻ em dưới 6 tuổi trên địa bàn được phân tuyến KCB ban đầu tại BV Xanh Pôn gồm các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Tây Hồ là KCB đúng tuyến được hưởng theo chế độ thông tư 14.

Trẻ từ 6 đến dưới 15 tuổi: BHYT học sinh thực hiện theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT: KCB BHYT đúng tuyến là khám đúng nơi đãng ký KCB ban đầu ghi trên thẻ.

Các trẻ dưới 6 tuổi thuộc các địa bàn khác hoặc thẻ BHYT học sinh trái tuyến khi đến khám có giấy chuyển viện từ tuyển dưới lên sẽ được hưởng như khám chữa bệnh đúng tuyến.

Trường hợp cấp cứu: Đổi với các trường hợp cấp cứu, trẻ được khám, cấp cứu và điều trị kịp thời, sau đó tùy tình trạng của trẻ có thể vào điều trị nội trú hoặc điều trị ngoại trú hoặc chuyển về tuyến điều trị đúng tuyến.

Khảm chữa bệnh BHYT không đúng tuyến (trái tuyến):

Các trẻ dưới 6 tuổi thuộc các địa bàn khác hoặc thè BHYT học sinh trái tuyến khi đến khám không có giấy chuyển viện từ tuyến dưới lên sẽ KCB theo chế độ trái tuyến tại bệnh viện.

10.4.2 Khi luật BHYT ra đời:

Khi Luật BHYT số 25/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008;Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và thi hành một số điều của Luật BHYT; Thông tư liên tịch so

09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT và thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2009, bãi bỏ các quy định trước đây trái với các quy định này.

Các văn bản trên có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 song do quá trình chuyển đổi từ thẻ KCB miễn phí sang thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi nên phải tới ngày 01/4/2010 BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi mới thực hiện đúng như các quy định trong các văn bản nêu trên.

KCB đúng tuyến là KCB đúng nơi đăng ký KCB ban đầu in trên thẻ BHYT, các trường hợp chuyển tuyến.

Các trường hợp cấp cứu không phân tuyến, trẻ được khảm, cấp cứu và điều trị kịp thời, sau đó tùy tình trạng của trẻ có thể vào điều trị nội trú hoặc điều trị ngoại trú hoặc chuyển về tuyến điều trị đúng tuyến.

Vượt tuyến: bỏ qua tuyến KCB ban đầu đi thẳng lên tuyển trên.

Mức hưởng khi đi KCB đúng tuyến, quỹ BHYT chi trả: 100% đổi với trẻ em dưới 6 tuổi và 80% đối với BHYT học sinh (học sinh đồng chi trả 20%)

Mức hưởng khi đi KCB vượt tuyến, quỹ BHYT thanh toán: 30% chi phí đối với KCB tại bệnh viện hạng I người bệnh chi trả 70% chi phí KCB.

1.5 Các nghiên cứu về quá tải bệnh viện:

Các nghiên cứu về quá tải bệnh viện

Tại các nước phát triển, tình trạng quá tải bệnh viện và quá tải tại các bệnh viện Nhi chỉ xảy ra ở các khoa cấp cứu, khoa phẫu thuật song tình trạng quá tải được coi như là một vấn đề ảnh hưởng tới sự an toàn của người bệnh[26] Ngay tại các nước trong khu vực thì tình trạng quá tải cũng không giống như Việt Nam nên rất khó để so sánh cũng như bàn luận.

Tác giả Sprivulis p.c và cộng sự trong nghiên cứu về “Mối liên quan giữa tình trạng quá tải của bệnh viện và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ở các khoa cấp cứu

-12 - khu vực miền Tây nước úc” (2006) đã xác định được mổi liên quan giữa tình trạng quá tải và số bệnh nhân tử vong trong đó có liên quan tới thời gian chờ đợi, số lượng người đến cấp cứu[27] Tình trạng quá tải đã làm tăng thêm gần 30% số ca tử vong vào ngày thứ 2 và ngày thứ 7 của bệnh nhân sau khi vào khoa Việc chậm trễ trong điều trị, thời gian chờ đợi để được điều trị kéo dài do tình trạng đông đúc quá mức đã dẫn đen tử vong Tác giả cũng đã đưa ra nhận định tình trạng quá tải bệnh viện là một hiện tượng phức tạp, hiện tượng này có thể gia tăng nhanh chóng ở các nền kinh tế mới nổi do nhu cầu dịch vụ y tế tăng trưởng vượt mức trong vòng 10 - 15 nãm tới.

Tình trạng quả tải bệnh viện do dịch bệnh xảy ra cũng đã được ghi nhận Đó là vào thảng 11 và một mùa dịch cúm cấp tính đã nổ ra[25] Trong 5 ngày tất cả các giường bệnh điều trị nội trú đã có công suất sử dụng giường 100% và ảnh hưởng của quá tải là sự kéo dài thời gian chờ đợi trong các thủ tục để làm xét nghiệm máu, chụp

X - quang và do vậy chẩn đoán vả điều trị cho bệnh nhân bị chậm trễ.

Tại phòng khám hay khu vực điều trị ngoại trú, do bệnh nhân đặt lịch khám theo hẹn nên không có tỉnh trạng quá tải xảy ra mà các tác giả chỉ đề cập đến thời gian chờ đợi để khám bệnh Thời gian chờ đợi đã được tác giả Teo Stephanie đề cập đển trong nghiên cứu của mình về quy trình chăm sóc bệnh nhân ngoại trủ tại bệnh viện đa khoa Singapore Theo tác giả để giảm thời gian chờ đợi của các bệnh nhân tại khu vực khám ngoại trú phải tăng tối đa công suất phòng khám, phải xây dựng một quy trình khám để bệnh nhàn dễ dàng nhận biết vởi mục tiêu giảm lãng phí về thời gian chờ đợi không cần thiết[29J.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng dịch vụ y te khi người dân có nhu cầu mà mô hình “four As” đã trở nên thông dụng Đó là tính sẵn có, tính dễ tiếp cận của dịch vụ y tể, chi phí chấp nhận được (khả năng chi trả) và sự phù hợp về mặt vãn hóa, xã hội của người dân đối với dịch vụ y tể đó[24].

Theo các báo cáo thống kê tình hình hoạt động chuyên môn của bệnh viện,tổng hợp số liệu của Bộ y tể và các Sở Y tế hàng quý, hàng năm đều thể hiện tình

- 13 - trạng quá tải của các bệnh viện tại Việt nam từ tuyến Trung ương, tuyến Tỉnh đến tuyến huyện.

Tại Hà Nội, “Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh nội ngoại trú tại các bệnh viện tuyến Trung ương, Hà nội”(2003)[20] cho thấy các bệnh viện trong nghiên cửu như Việt Đức, Xanh Pôn, Phụ sản Hà Nội, Gia Lâm đều quá tải, giường bệnh cho sản, nhi đều phải nằm ghép đôi, ghép ba Tại BV Xanh Pôn quá tải xảy ra ở hầu hết cảc khoa, song nhiều nhất là tại khoa Nội (1,11), hồi sức cẩp cứu Nội, hồi sức cấp cứu Ngoại, khoa thần kinh, khoa sơ sinh, hồi sức cấp cứu nhi Tại BV Phụ Sản Hà Nội, quá tải xảy ra nhiều ở khoa sản thường và khoa sơ sinh Tại BV Gia Lâm quá tải xảy ra tại khoa Nhi, Sản Sự quá tải có thể thay đổi theo các khoảng thời gian trong năm, phụ thuộc vào tỷ lệ mắc của mỗi bệnh và mặc dù bệnh nhẹ người dân vẫn đưa trẻ đển khám và điều trị tại tuyến trên hoặc cho nhập viện những trường hợp không cần thiết gây quá tải cho điều trị nội trú Và câu hỏi đặt ra phải chăng do tuyển dưới chưa đáp ứng được nhu cầu KCB của người bệnh nên người dân phải đển các bệnh viện tuyến trên khám và điều trị gây nên tình trạng quá tải hay khả năng phục vụ của các bệnh viện trong nghiên cứu còn có hạn trong khi nhu cầu khám và điều trị của người dân ngày một cao?

Nghiên cứu “Đánh giá tình hình quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội & thành phổ Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục”(2008) của Viện chiến lược và Chính sách Y tế[21] thì tình trạng quá tải của các bệnh viện không chỉ diễn ra ở các khoa điều trị nội trú mà còn cả ở khu vực khám ngoại trú Tình trạng quá tải diễn ra trầm trọng tại các khoa khám bệnh đặc biệt ở các bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện chuyên khoa đầu ngành đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ mà cụ the là Bác sĩ không đủ thời gian khám bệnh và tư vẩn cho bệnh nhân Thời gian khám bệnh cho một bệnh nhân tại bệnh viện nhi TW chỉ có 3,6 phút và với khoảng thời gian như vậy chắc chắn Bác sĩ sẽ không đủ để hỏi bệnh, khám bệnh chứ chưa nói đến tư vẩn cho bệnh nhân[21] Tỷ lệ bệnh nhân vượt tuyến đển khám tại khoa khám bệnh là95,6% và 94% bệnh nhân mắc các bệnh thông thường hoàn toàn có khả năng điều trị tại tuyến y tế cơ sở Nguyên nhân gây ra quá tải là do tỷ lệ

BN vượt tuyến cao mà lý do khiến BN vượt tuyến là tin tưởng vào chất lượng điều trị của tuyến trên, “thương hiệu” của BV Ngoài ra cơ chế tự chủ bệnh viện cũng làm tăng thêm số lượng BN đến khám và điều trị tại bệnh viện.

Một nghiên cứu về vấn đề chuyển tuyến, vượt tuyển tại các bệnh viện công thuộc tiểu vùng sông Mê Kông[23] được thực hiện tại các bệnh viện của thành phố

Hồ Chí Minh đó là BV Chợ Ray, BV Nhi đồng 1 và BV Nhi đồng 2 “ là 2 bệnh viện chuyên khoa Nhi, BV Hùng Vương và BV Phụ sản Từ Dũ - BV Sản khoa cũng có tỷ lệ chung của BN vượt tuyển tại khoa khám bệnh cao 90,9% và khu vực điều trị nội trú là 62% Lý do vượt tuyến của các BN chiếm phần lớn là họ không tin tưởng chất lượng chuyên môn của nhân viên y tế tuyến dưới (52%), trang thiết bị không hiện đại (42%), ngoài ra còn có các lý do như tuyến dưới không chẩn đoán ra bệnh (32%) hay không đủ thuốc (9%)

Trong hội thảo khoa học về “Đe xuất các giải pháp giải quyết quá tải trong các bệnh viện Nhi - Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra vào tháng 12/2006, báo cáo nghiên cứu về tình hình quá tải tại BV Nhì đồng 2[ 16] cho thấy tỷ lệ bệnh nhân các tỉnh đen khám tại BV chiếm 23% và tại khu điều trị nội trú chiếm 33% Bệnh lý hô hấp và tiêu hóa là 2 bệnh lý chủ yếu gây nên quá tải số lượng trẻ dưới 6 tuổi đến khám ngày càng tăng chiếm 83% tổng số khám và chiếm 86% tổng số trẻ vào điều trị nội trú BV Nhi đồng 2 đã rơi vào tình trạng quá tải một cách thường xuyên, quá tải cả khu vực khám ngoại trú và nội trú Tại khu khám ngoại trú tình hình quá tải nghiêm trọng hơn và diễn tiến của tình hình quá tải là năm sau nghiêm trọng hơn năm trước Nghiên cứu cũng đã đưa ra các nguyên nhân gây quá tải từ phía bệnh nhân như thích khám tại BV tuyến trên như thích “hàng hiệu”, thói quen thích khám bệnh vào buổi sáng, do sức hút của tuyến y tế cơ sở còn nhiều hạn chế, sự gia tăng quả nhanh của dân thành phố vượt quá sự phát triển y tế, điều kiện giao thông thuận lợi khiến BN tuyến y tế cơ sở và BN các tỉnh vượt tuyến Quá tải đã dẫn đến chất lượng điều trị không đảm bảo,tinh thần thái độ phục vụ của NVYT và đặc biệt ảnh hưởng đến công tác phòng chống nhiễm khuẩn.

Theo báo cáo của BV Nhi đồng 1 trong “Các hoạt động chủ động của BV Nhi đồng 1 để thích ứng với tình trạng quá tải trong thời gian qua”[18] thì nguyên nhân gây quá tải trong lĩnh vực nhi khoa là do hệ thống điều trị nhi ở các TTYT phát triển chưa đồng đều Tỷ lệ BN từ các tỉnh về điều trị nội trú tại BV chiếm từ 50% - 62,5%. Để giảm tải cho khu vực nội trú BV xây dựng các quy trình phác đồ điều trị chuẩn, tiêu chuẩn vảo viện và ra viện chặt chẽ, thực hiện bệnh viện trong ngày Và không ngừng nâng cao năng lực điều trị cho tuyến dưới thông qua huấn luyện, chuyển giao công nghệ như chương trình IMCI (chương trình xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh), xây dựng đơn nguyên sơ sinh cho tuyến tỉnh.

Nghiên cứu “Mô tả và đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, nhân lực, chuyên môn và công tác quản lý của hệ thống bệnh viện Việt Nam, 2008” của Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tể[13] cho thấy công suất sử dụng giường bệnh cao nhất tại nhóm BV tuyến Tỉnh sau đó là nhóm BV TW và thấp nhất là nhóm BV/TTYT huyện. Các lý do khiến người bệnh lựa chọn BV tuyến Tình là thái độ phục vụ và chẩt lượng chuyên môn.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

1.1 Khái niệm sử dụng trong nghiên cửu

Theo từ điển[22] Việt Nam quá tải được hiểu là vượt qưá sức tải, sức chịu đựng Tuy nhiên khái niệm quá tải bệnh viện cho đến nay chưa có định nghĩa rõ ràng, thống nhất song theo Trần Tấn Trâm (1997)[ 19] quá tải bệnh viện được coi là quá tải sức làm việc của nhân viên tại bệnh viện hoặc quá số giường theo kế hoạch hay trang thiết bị của bệnh viện không đáp ứng Tức là có 2 dạng quá tải: quá tải về cơ sở vật chất - trang thiểt bị y tế và quá tải về sức làm việc của nhân viên y te[ 19]-

Theo các nhà quản lý bệnh viện Nhi đồng 2 (2006) tình trạng quá tái tức là khi bệnh nhân đông, vượt khả năng thích ứng của bệnh viện và bệnh viện không thể phục vụ bệnh nhân theo một chuẩn mực nhất đỊnh[16].

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng khái niệm về quá tải bệnh viện theo Trần Tấn Trâm và cộng sự (1997) tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực cũng như thời gian, nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập tới sự quá tải về sức làm việc của cơ sở vật chất và trang thiết bị mảy móc tại bệnh viện Luận văn giới hạn nghiên cứu sự quá tải bệnh viện theo khía cạnh quá tải sức làm việc của nhân viên y te và công suất sử dụng giường bệnh nội trú.

Cơ sở khảm bệnh, chữa bệnh bảo hiếm y tế (BHYT) ban đầu là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đãng ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ BHYT[7].

Khám chữa bệnh đúng quy định (KCB đúng tuyến) là KCB đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Khám chữa bệnh không đủng quy định (KCB trái tuyến) là KCB không đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Chuyển tuyến KCB BHYT- Chuyển tuyến theo mức độ bệnh tật phù hợp phạm vi chuyên môn và phân tuyến kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế Trường hợp chuyển tuyến điều trị người tham gia BHYT phải có hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh[7][8].

Vượt tuyển: Vượt tuyển là bỏ qua tuyến khám chữa bệnh ban đầu và lên thẳng tuyến trên[8].

Chất lượng chăm sóc y tế là mức độ mà dịch vụ y tế cho cá nhân và cho công chúng nâng cao khả năng đạt được các mong muốn về sức khỏe và tương đong với kiến thức chuyên môn hiện đại (IMO,1990) Sức khỏe của cá nhân và cộng đồng cũng phụ thuộc rất nhiều vào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng.

Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà bệnh viện nói riêng và các cơ sở y tế nói chung cung cáp là:

Dịch vụ CSSK được cung cấp trong thời gian nhanh nhất có thể,

Dịch vụ CSSK được cung cấp đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng bên ngoài (người bệnh) và bên trong (các nhân viên y tế) (Trường Đại học Y te Công Cộng, 2004)

Như vậy, chất lượng dịch vụ là đáp ứng được nhu cầu/ sự kỳ vọng, mong chờ của khách hàng và đây chính là khái niệm về sự hài lòng của khách hàng.

1.2 Các yếu tố liên quan đến quá tải:

1.2 ỉ Nhóm yếu tổ trong bệnh viện:

- Quản lý chuyên môn, quy trình khám chữa bệnh: o Tiêu chuẩn vào viện, ra viện: Neu các tiêu chuẩn cho bệnh nhi vào viện điều trị nội trú quá dễ dàng, việc sàng lọc chẩn đoán tại phòng khám không tốt thể hiện ở sự phù hợp về chẩn đoán giữa phòng khám và khoa điều trị nội trú dẫn đến tình trạng bệnh chưa cần vào viện đã cho vào viện điều trị sẽ gây quá tải nội trú.

-7- o Tuân thủ hay không tuân thú các quy trình chuyên môn kỹ thuật, quy trình chăm sóc, chống nhiễm khuẩn cũng ảnh hưởng đen thời gian điều trị nội trú của bệnh nhân. o Quy trình tiếp đón, khám bệnh cho bệnh nhân tại khu vực phòng khám Quy trình này không gây nên quá tải số lượng bệnh nhân đến khám tại bệnh viện song nếu quy trình thiếu tính khoa học, không hợp lý với số lượng bệnh nhân đến khám đông sẽ gầy nên ùn tắc, tăng số lượng bệnh nhân tại một khâu nào đó của quy trình do vậy sẽ làm tăng thời gian chờ đợi ảnh hưởng đến chất lượng KCB, sự hài lòng của người bệnh.

- Nhân lực chuyên môn: số lượng, chất lượng các Bác sĩ, Điều dưỡng làm việc trong chuyên khoa Nhi và nguồn nhân lực này có đủ để đáp ứng số lượng trẻ đến khám và điều trị tại bệnh viện hay không? Nguồn nhân lực thiểu hay sử dụng chưa hiệu quả?

- Cơ sở vật chất mô tả chủ yếu ở đây chỉ là số giường bệnh kế hoạch, số giường thực kê của khối Nhi bệnh viện có đủ đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh hiện tại hay không?

- Ngoài ra, cơ chế tự chủ bệnh viện đối với việc thu hút và giữ bệnh nhân điều trị để tăng nguồn thu cho bệnh viện.

- 2.2 Các yếu tố ngoài bệnh viện:

- Phân tuyến: o Bệnh viện là nơi có thẻ đăng ký KCB ban đầu, số lượng thẻ BHYT đúng tuyến nhiều thì số lượng bệnh nhân BHYT đến khám cũng sẽ nhiều o Bệnh nhân chuyển tuyến điều trị, bệnh nhân cấp cứu o Bệnh nhân vượt tuyến.

- Các yếu tố tâm lý, thói quen, địa lý Tìm hiểu một số lý do chính làm cho người nhà đưa trẻ vượt tuyến đi KCB: o Thói quen, tâm lý, quen biết nhân viên y tế o Tin tưởng chất lượng KCB của BV o Thuận tiện về đường giao thông, về thời gian KCB

-8- o Khả năng chi trả của người nhà bệnh nhân o Không nắm được về quyền lợi và trách nhiệm của người tham gia BHYT

- Khả năng đáp ứng của tuyến dưới, tuyến y tế cơ sở: o Nhân lực: số lượng, chất lượng o Chất lượng KCB của tuyến dưới o Thiếu hụt một số dịch vụ y tế trên địa bàn.

- Ảnh hưởng của một số cơ chế, chính sách: o Luật BHYT: mở rộng quyền lợi cho các đối tượng tham gia BHYT khi vượt tuyển.

Thiết kế nghiên cứu - xác định cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp kỹ thuật định lượng và định tính.

2.3.2 Cõ' mẫu cho nghiên cứu định lượng:

2.3.2.1 Phỏng vẩn người nhà đưa trẻ vượt tuyến đến khám tại BV

Nội dung: Tìm hiểu lý do lựa chọn BV để KCB của người nhà trẻ vượt tuyến

Trong đó: n = số người nhà bệnh nhi sẽ phỏng vấn z a/2 = 1,96 với độ tin cậy 95% p = ước tính tỷ lệ vượt tuyến = 35% = 0,35

Thực tế tổng số mẫu phỏng vấn người nhà bệnh nhi: 185

Phương pháp chọn mẫu: Theo kết quả nghiên cứu của viện Chiến lược vàChính sách Y tế[21 ] cho thấy bệnh nhân thường đến bệnh viện khám đông vào hai

- 18 - ngày đầu tuần (thứ hai và thứ ba), sau đó sổ lượng bệnh nhân đến khám giảm dần Do vậy nghiên cứu viên áp dụng kết quả này cho nghiên cứu của mình.

Tất cả người nhà của trẻ vượt tuyến đến khám tại BV Xanh Pôn vào 3 ngày đầu tuần (thứ hai, thứ ba và thứ tư) của tuần quan sát (19/4 - 25/4) đều được mời phỏng vấn để tìm hiểu lý do vượt tuyến KCB Phỏng vấn cho đến khi đủ số lượng đã nêu trên.

Thời gian phỏng vấn: trong giờ và ngoài giờ hành chính.

Hình thức: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi có sẵn và ghi lại những giải thích của

BN về những lý do cụ thể (nếu có).

Nội dung nghiên cứu: tìm hiểu sự phù hợp về chẩn đoán giữa phòng khám với các khoa điều trị, phân loại bệnh, số bệnh kèm theo.

Hình thức: Thống kê bệnh án nội trú tại thời điểm nghiên cứu theo biểu mẫu thống kê của Bộ Y tế.

Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh án của trẻ vào viện từ ngày 01/4/2010 đến 30/4/2010 và đã ra viện.

Cỡ mẫu: tất cả các bệnh án của các khoa điều trị Nhi (Khoa I, D, H, TC nhi) thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn Tổng số bệnh án thu thập 601 bệnh án.

2.3.2.3 Phân tích sổ liệu thứ cấp:

Nội dung nghiên cứu: Kết quả thực hiện chỉ tiêu chuyên môn và tình hình nhân lực của phòng khám nhi và các khoa điều trị nhi trong 5 năm (2005 - 2009) như: số lượt khảm bệnh của phòng khám nhi, số giường kế hoạch, số lượt bệnh nhân điều trị nội trú, công suất sử dụng giường bệnh, ngày điều trị trung bình của các khoa điều trị nội trú nhi, tình hình nhân lực chuyên môn qua các năm trên.

Hình thức: thu thập và phân tích số liệu từ các báo cáo thực hiện chỉ tiêu chuyên môn 12 tháng, tình hình cán bộ, công chức - viên chức 12 tháng của bệnh viện từ năm 2005 đến năm 2009.

Nghiên cứu định tính nhằm thu thập thêm các thông tin không lượng hóa được như trong các kỹ thuật và công cụ định lượng, ngoài ra đi sâu khai thác thái độ và quan điểm của người cung cấp dịch vụ.

Những mảng chủ đề sử dụng kỹ thuật định tính: Ảnh hưởng của quá tải đối với chất lượng KCB và áp lực đoi với NVYT; Quan điểm, góc nhìn của nhà lãnh đạo bệnh viện và một số nhân viên y tế trực tiếp tham gia vào quá trình này.

Hình thức: phỏng vấn sâu đại diện lãnh đạo bệnh viện, Bác sĩ, điều dưỡng phòng khám nhi và các khoa điều trị có tỷ lệ quá tải cao.

Phương pháp thu thập số liệu

1.1 Khái niệm sử dụng trong nghiên cửu

Theo từ điển[22] Việt Nam quá tải được hiểu là vượt qưá sức tải, sức chịu đựng Tuy nhiên khái niệm quá tải bệnh viện cho đến nay chưa có định nghĩa rõ ràng, thống nhất song theo Trần Tấn Trâm (1997)[ 19] quá tải bệnh viện được coi là quá tải sức làm việc của nhân viên tại bệnh viện hoặc quá số giường theo kế hoạch hay trang thiết bị của bệnh viện không đáp ứng Tức là có 2 dạng quá tải: quá tải về cơ sở vật chất - trang thiểt bị y tế và quá tải về sức làm việc của nhân viên y te[ 19]-

Theo các nhà quản lý bệnh viện Nhi đồng 2 (2006) tình trạng quá tái tức là khi bệnh nhân đông, vượt khả năng thích ứng của bệnh viện và bệnh viện không thể phục vụ bệnh nhân theo một chuẩn mực nhất đỊnh[16].

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng khái niệm về quá tải bệnh viện theo Trần Tấn Trâm và cộng sự (1997) tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực cũng như thời gian, nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập tới sự quá tải về sức làm việc của cơ sở vật chất và trang thiết bị mảy móc tại bệnh viện Luận văn giới hạn nghiên cứu sự quá tải bệnh viện theo khía cạnh quá tải sức làm việc của nhân viên y te và công suất sử dụng giường bệnh nội trú.

Cơ sở khảm bệnh, chữa bệnh bảo hiếm y tế (BHYT) ban đầu là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đãng ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ BHYT[7].

Khám chữa bệnh đúng quy định (KCB đúng tuyến) là KCB đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Khám chữa bệnh không đủng quy định (KCB trái tuyến) là KCB không đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Chuyển tuyến KCB BHYT- Chuyển tuyến theo mức độ bệnh tật phù hợp phạm vi chuyên môn và phân tuyến kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế Trường hợp chuyển tuyến điều trị người tham gia BHYT phải có hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh[7][8].

Vượt tuyển: Vượt tuyển là bỏ qua tuyến khám chữa bệnh ban đầu và lên thẳng tuyến trên[8].

Chất lượng chăm sóc y tế là mức độ mà dịch vụ y tế cho cá nhân và cho công chúng nâng cao khả năng đạt được các mong muốn về sức khỏe và tương đong với kiến thức chuyên môn hiện đại (IMO,1990) Sức khỏe của cá nhân và cộng đồng cũng phụ thuộc rất nhiều vào tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng.

Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà bệnh viện nói riêng và các cơ sở y tế nói chung cung cáp là:

Dịch vụ CSSK được cung cấp trong thời gian nhanh nhất có thể,

Dịch vụ CSSK được cung cấp đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng bên ngoài (người bệnh) và bên trong (các nhân viên y tế) (Trường Đại học Y te Công Cộng, 2004)

Như vậy, chất lượng dịch vụ là đáp ứng được nhu cầu/ sự kỳ vọng, mong chờ của khách hàng và đây chính là khái niệm về sự hài lòng của khách hàng.

1.2 Các yếu tố liên quan đến quá tải:

1.2 ỉ Nhóm yếu tổ trong bệnh viện:

- Quản lý chuyên môn, quy trình khám chữa bệnh: o Tiêu chuẩn vào viện, ra viện: Neu các tiêu chuẩn cho bệnh nhi vào viện điều trị nội trú quá dễ dàng, việc sàng lọc chẩn đoán tại phòng khám không tốt thể hiện ở sự phù hợp về chẩn đoán giữa phòng khám và khoa điều trị nội trú dẫn đến tình trạng bệnh chưa cần vào viện đã cho vào viện điều trị sẽ gây quá tải nội trú.

-7- o Tuân thủ hay không tuân thú các quy trình chuyên môn kỹ thuật, quy trình chăm sóc, chống nhiễm khuẩn cũng ảnh hưởng đen thời gian điều trị nội trú của bệnh nhân. o Quy trình tiếp đón, khám bệnh cho bệnh nhân tại khu vực phòng khám Quy trình này không gây nên quá tải số lượng bệnh nhân đến khám tại bệnh viện song nếu quy trình thiếu tính khoa học, không hợp lý với số lượng bệnh nhân đến khám đông sẽ gầy nên ùn tắc, tăng số lượng bệnh nhân tại một khâu nào đó của quy trình do vậy sẽ làm tăng thời gian chờ đợi ảnh hưởng đến chất lượng KCB, sự hài lòng của người bệnh.

- Nhân lực chuyên môn: số lượng, chất lượng các Bác sĩ, Điều dưỡng làm việc trong chuyên khoa Nhi và nguồn nhân lực này có đủ để đáp ứng số lượng trẻ đến khám và điều trị tại bệnh viện hay không? Nguồn nhân lực thiểu hay sử dụng chưa hiệu quả?

- Cơ sở vật chất mô tả chủ yếu ở đây chỉ là số giường bệnh kế hoạch, số giường thực kê của khối Nhi bệnh viện có đủ đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh hiện tại hay không?

- Ngoài ra, cơ chế tự chủ bệnh viện đối với việc thu hút và giữ bệnh nhân điều trị để tăng nguồn thu cho bệnh viện.

- 2.2 Các yếu tố ngoài bệnh viện:

- Phân tuyến: o Bệnh viện là nơi có thẻ đăng ký KCB ban đầu, số lượng thẻ BHYT đúng tuyến nhiều thì số lượng bệnh nhân BHYT đến khám cũng sẽ nhiều o Bệnh nhân chuyển tuyến điều trị, bệnh nhân cấp cứu o Bệnh nhân vượt tuyến.

- Các yếu tố tâm lý, thói quen, địa lý Tìm hiểu một số lý do chính làm cho người nhà đưa trẻ vượt tuyến đi KCB: o Thói quen, tâm lý, quen biết nhân viên y tế o Tin tưởng chất lượng KCB của BV o Thuận tiện về đường giao thông, về thời gian KCB

-8- o Khả năng chi trả của người nhà bệnh nhân o Không nắm được về quyền lợi và trách nhiệm của người tham gia BHYT

- Khả năng đáp ứng của tuyến dưới, tuyến y tế cơ sở: o Nhân lực: số lượng, chất lượng o Chất lượng KCB của tuyến dưới o Thiếu hụt một số dịch vụ y tế trên địa bàn.

- Ảnh hưởng của một số cơ chế, chính sách: o Luật BHYT: mở rộng quyền lợi cho các đối tượng tham gia BHYT khi vượt tuyển.

Phân tích số liệu

Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào mảy tính với phần mem Epi Data 3.1 và được xử lý bằng phần mem SPSS (Statistical Package for Social Sciences) phiên bản 15.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê.

Hạn chế nghiên cứu, sai số và các biện pháp khẳc phục sai số

1.1 Khái niệm sử dụng trong nghiên cửu

Theo từ điển[22] Việt Nam quá tải được hiểu là vượt qưá sức tải, sức chịu đựng Tuy nhiên khái niệm quá tải bệnh viện cho đến nay chưa có định nghĩa rõ ràng, thống nhất song theo Trần Tấn Trâm (1997)[ 19] quá tải bệnh viện được coi là quá tải sức làm việc của nhân viên tại bệnh viện hoặc quá số giường theo kế hoạch hay trang thiết bị của bệnh viện không đáp ứng Tức là có 2 dạng quá tải: quá tải về cơ sở vật chất - trang thiểt bị y tế và quá tải về sức làm việc của nhân viên y te[ 19]-

Theo các nhà quản lý bệnh viện Nhi đồng 2 (2006) tình trạng quá tái tức là khi bệnh nhân đông, vượt khả năng thích ứng của bệnh viện và bệnh viện không thể phục vụ bệnh nhân theo một chuẩn mực nhất đỊnh[16].

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng khái niệm về quá tải bệnh viện theo Trần Tấn Trâm và cộng sự (1997) tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực cũng như thời gian, nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập tới sự quá tải về sức làm việc của cơ sở vật chất và trang thiết bị mảy móc tại bệnh viện Luận văn giới hạn nghiên cứu sự quá tải bệnh viện theo khía cạnh quá tải sức làm việc của nhân viên y te và công suất sử dụng giường bệnh nội trú.

Cơ sở khảm bệnh, chữa bệnh bảo hiếm y tế (BHYT) ban đầu là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đãng ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ BHYT[7].

Khám chữa bệnh đúng quy định (KCB đúng tuyến) là KCB đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

Khám chữa bệnh không đủng quy định (KCB trái tuyến) là KCB không đúng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu[8].

KÉT QUẢ NGHIÊN cửu

BÀN LUẬN

KÉT LUẬN

Tình hình quá tải tại khối Nhi BVĐK Xanh Pôn

- Tình trạng quá tải đã và vẫn đang xảy ra đổi với các khoa Nhi của bệnh viện. Tinh trạng quá tải diễn ra ở cả khu vực phòng khám và tất cả các khoa điều trị nội trú nhi.

- Tại phòng khám tình trạng quá tải tăng dần theo các năm từ 195% (năm 2005) lên đến 274% (năm 2009), tại thời điểm nghiên cứu 233% Quá tải nhiều vào buổi sáng (số trẻ đến khám khoảng 50% tổng số khám/ngày) và ngoài giờ hành chính (tua trực khoảng 25% tổng số trẻ khám/ngày).

- Công suất sử dụng giường kế hoạch, giường thực kê của các khoa điều trị nội trú đều đạt trên 100% và công suất sử dụng giường thực kê tăng từ 104,3% (năm 2005) lên tới 161,2% (năm 2009) và tại thời điểm nghiên cứu đạt 129%.

- Nhân lực của khối Nhi tại BV Xanh Pôn (trong 5 năm từ 2005-2009) là đủ so với chỉ tiêu trong thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV, đủ để đáp ứng với chi tiêu chuyên môn đặt ra song để đáp ứng với tình trạng quá tải trên là thiếu vì vậy việc áp dụng định mức biên chế chuyên môn/giường bệnh là chưa phù hợp trong điều kiện quá tải Điều này chứng tỏ số giường bệnh và nhân lực hiện có của bệnh viện chưa đáp ứng đũ với nhu cầu khám chửa bệnh ngày càng tăng của trẻ em trên địa bàn Hà Nội.

5.2 Một số yếu tố liên quan đến quá tải

- Trẻ có thẻ BHYT đúng tuyến chiếm 63.5% và vượt tuyến chiếm 28% đến khám trong đó lứa tuổi vượt tuyển chủ yếu là trẻ dưới 6 tuổi, tập trung tại các

-58 - quận nội thành Hà Nội với tỷ lệ cao nhất tại quận Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm và Tây Hồ.

- Trung bình mỗi BS khám 70 bệnh nhi/ngày, gấp 2,7 lần khối lượng công việc mà BS phải làm theo quy định của Bộ Y tế và thời gian để BS khám cho 1 bệnh nhi ngắn, trung bình 6,8 phút/trẻ.

- Các mặt bệnh khi đến khám chủ yếu là các bệnh thông thường có khả năng điều trị tại tuyến dưới.

- Tỷ lệ trẻ vào điều trị chỉ một bệnh chính chiếm tỷ lệ cao (84%) và phần lớn là các bệnh hô hấp (chiếm 69%), thể hiện phân tuyến kỹ thuật hoạt động chưa hiệu quả và bất cập giữa phân tuyến KCB và phân tuyến chuyên môn kỹ thuật.

5.2.2 Yểu tố tâm lý, thói quen của người nhà bệnh nhi, tính dễ tiếp cận và tính sẵn có của khối nhi bệnh viện Xanh Pôn tác động tới tình trạng vượt tuyến tại B V là do đã từng khám và quen khám tại BV Xanh pôn (62,2%), do tin tưởng chất lượng ở Xanh Pôn hơn các nơi khác (56,2%), do thuận lợi về mặt thời gian khám (45,4%), do tiện đường giao thông (37,8%) Sự lựa chọn BV Xanh Pôn đế khám là sự kết hợp của 2 - 3 lý do nêu trên.

5.2.3 Quy trình chuyên môn, kỹ thuật: Tuân thủ các tiêu chuẩn vào viện, ra viện, sàng lọc chấn đoán tại phòng khám tốt, phác đồ điều trị chuẩn cũng như tăng cường kiểm tra, giám sát các quy trình chăm sóc kỹ thuật, quy trình chống nhiễm khuẩn góp phần giảm tải tại khu vực điều trị nội trú và đảm bảo an toàn người bệnh.

KHUYÊN NGHỊ

• Nâng cao nãng lực và hỗ trợ tuyến dưới cả về nhân lực và trình độ chuyên môn đặc biệt là các cơ sở y tế có đăng ký khám chữa bệnh ban đầu cho trẻ để tuyến dưới tạo được niềm tin cho người nhà bệnh nhi.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích cho người nhà bệnh nhi về quyền lợi và trách nhiệm của trẻ khi tham gia BHYT để người nhà có sự lựa chọn đúng khi có nhu cầu khám chữa bệnh cho trẻ.

Phối hợp chặt chẽ giữa bệnh viện và các bên liên quan trong việc phân bổ và quản lý thẻ BHYT của trẻ để số lượng thẻ đăng ký KCB ban đầu tại bệnh viện phù hợp với khả năng đáp ứng của bệnh viện.

• Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ quy chế chuyên môn, phác đồ điều trị cũng như các quy trình kỹ thuật để đảm bảo chất lượng khám chừa bệnh và góp phần giảm tải cho khu vực điều trị nội trú

Có chính sách đãi ngộ và thu hút nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực nhi khoa.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cây vấn đề nghiên cứu quá tải bệnh viện - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Hình 1 Cây vấn đề nghiên cứu quá tải bệnh viện (Trang 16)
Bảng 1.- Tương quan giữa CBYT với số giường bệnh - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 1. Tương quan giữa CBYT với số giường bệnh (Trang 40)
Bảng 2. Tình hình CO' cấu chuyên môn của từng khoa trong khối nhi - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 2. Tình hình CO' cấu chuyên môn của từng khoa trong khối nhi (Trang 41)
Bảng 1 trình bày số giường kế hoạch của khối nhi là 138 giường, không tăng từ năm 2005 đến 2008 và năm 2009 số giường kể hoạch tăng thêm 10 giường - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 1 trình bày số giường kế hoạch của khối nhi là 138 giường, không tăng từ năm 2005 đến 2008 và năm 2009 số giường kể hoạch tăng thêm 10 giường (Trang 42)
Bảng 3: Công suất sử dụng giường bệnh tại các khoa nhi (tính trên giường kế hoạch và giường thực kê theo các năm 2005 - 2009) - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 3 Công suất sử dụng giường bệnh tại các khoa nhi (tính trên giường kế hoạch và giường thực kê theo các năm 2005 - 2009) (Trang 46)
Bảng 4: số ngày điều trị trung bình tại các khoa nhi từ năm 2005 - 2009 - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 4 số ngày điều trị trung bình tại các khoa nhi từ năm 2005 - 2009 (Trang 47)
Bảng 7. Một số chỉ số liên quan đến khám bệnh - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 7. Một số chỉ số liên quan đến khám bệnh (Trang 50)
Bảng 8: Phân bệnh trong chương bệnh hô hấp - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 8 Phân bệnh trong chương bệnh hô hấp (Trang 54)
Hình 2: Phân bố địa lý của các bệnh nhỉ vượt tuyến đến khám tại phòng khám nhi bệnh viện Xanh Pôn tháng 4 năm 2010 - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Hình 2 Phân bố địa lý của các bệnh nhỉ vượt tuyến đến khám tại phòng khám nhi bệnh viện Xanh Pôn tháng 4 năm 2010 (Trang 55)
Bảng 10.' Số lý do khiến nguôi nhà bệnh nhi lựa chọn BV Xanh Pôn khám và điều trị - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 10. ' Số lý do khiến nguôi nhà bệnh nhi lựa chọn BV Xanh Pôn khám và điều trị (Trang 58)
Bảng 10 cho thấy người nhà bệnh nhi lựa chọn BV Xanh Pôn để khám cho trẻ vì 3 lý do chiếm tỷ lệ cao nhất là 43,2% sau đó đến 2 lý do chiếm tỷ lệ 40,5% - Luận văn quá tải và một số yếu tố liên quan tại khối nhi bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội, 2010
Bảng 10 cho thấy người nhà bệnh nhi lựa chọn BV Xanh Pôn để khám cho trẻ vì 3 lý do chiếm tỷ lệ cao nhất là 43,2% sau đó đến 2 lý do chiếm tỷ lệ 40,5% (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w