1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành Mây Tre Đan Tây Ninh.pdf

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành Mây Tre Đan Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thành Đại
Người hướng dẫn TS. Trần Tiến Khai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Đại PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MÂY TRE TÂY NINH th ạc sĩ Ki nh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Lu ậ n vă n Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Đại PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MÂY TRE TÂY NINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 nh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ th ạc sĩ Ki NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Tiến Khai Lu ậ n vă n Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN * Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế Nguyễn Thành Đại MỤC LỤC * Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị, hộp vấn MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các khái niệm, sở lý luận cạnh tranh, NLCT cụm ngành 1.1.1 Về cạnh tranh NLCT 1.1.2 Về cụm ngành 1.2 Các lý thuyết kinh tế NLCT cụm ngành .6 1.2.1 Lý thuyết NLCT 1.2.2 Lý thuyết cụm ngành .9 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 12 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến làng nghề .12 1.3.2 Các nghiên cứu liên quan đến cụm ngành NLCT 13 1.4 Đặc trưng ngành mây tre đan nhân tố ảnh hưởng đến NLCT cụm ngành mây tre đan .15 1.4.1 Đặc trưng ngành mây tre đan 15 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT cụm ngành mây tre đan 16 1.4.2.1 Các nhân tố bên Error! Bookmark not defined 1.4.2.2 Các nhân tố bên Error! Bookmark not defined 1.5 Tổng quan ngành mây tre đan Tây Ninh .18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Khung phân tích 20 2.2 Thu thập xử lý liệu .21 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế 2.2.1 Thông tin phương pháp thu thập .21 2.2.1.1 Thông tin cần thu thập 21 2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.2 Nguồn liệu 22 2.2.3 Xử lý liệu 22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .23 3.1 Các yếu tố sẵn có địa phương .23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.3 Quy mô địa phương .26 3.2 NLCT cấp độ địa phương 26 3.2.1 Hạ tầng kỹ thuật 26 3.2.2 Hạ tầng xã hội 27 3.2.3 Cơ cấu kinh tế, sách tài khóa, tín dụng đất đai chiến lược phát triển ngành nghề 29 3.3 NLCT cấp độ DN .31 3.3.1 Môi trường kinh doanh 31 3.3.1.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 31 3.3.1.2 Bối cảnh chiến lược cạnh tranh .43 3.3.1.3 Điều kiện cầu 44 3.3.1.4 Thể chế hỗ trợ công nghiệp phụ trợ .46 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 50 3.3.3 Hoạt động chiến lược DN 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 1.1 Kết nghiên cứu 58 1.2 Những hạn chế, khuyết điểm đề tài nghiên cứu .58 Các gợi ý sách .59 2.1 Nhận dạng yếu tố định NLCT ngành mây tre đan Tây Ninh 59 2.2 Nhóm giải pháp liên quan .59 2.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất .59 2.2.2 Nhóm giảm pháp cải tiến mẫu mã, chủng loại 60 2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 60 2.2.4 Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm 60 2.2.5 Các giải pháp khác 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT * BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế DN: Doanh nghiệp EU: European Union (Liên minh Châu Âu) HTX: Hợp tác xã NLCT: Năng lực cạnh tranh TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân US: United States (nước Mỹ) USD: Đồng đô la Mỹ Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế VNPT: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG * Bảng 3.1: Sự suy giảm diện tích đất trồng quy hoạch trồng mây, tre, tầm vông Tây Ninh giai đoạn 2000-2013 Bảng 3.2: Hiệu kinh tế đất trồng tầm vông bình quân/năm Bảng 3.3: So sánh hiệu kinh tế đất số loại trồng Bảng 3.4: Chi phí phát sinh từ việc mua tầm vơng từ ngồi tỉnh Bảng 3.5: Chi phí ngun liệu số sản phẩm từ tầm vông Bảng 3.6a: Chi phí hiệu sản xuất sản phẩm cần xé Bảng 3.6b: Chi phí hiệu sản xuất sản phẩm nơi trẻ Bảng 3.6c: Chi phí hiệu sản xuất sản phẩm giường tre PU Bảng 3.7a: Thu nhập người lao động sở sản xuất mây tre đan Bảng 3.7b: Lợi nhuận chủ sở sản xuất mây tre đan Bảng 3.8: Kết khảo sát thị hiếu người tiêu dùng 02 chợ đầu mối tỉnh (Chợ Long Hoa Chợ Tây Ninh) Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế Bảng 3.9: Phân tích ma trận SWOT ngành mây tre đan Tây Ninh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, HỘP PHỎNG VẤN * HÌNH VẼ Hình 1.1: Các nhân tố định NLCT quốc gia Hình 1.2: Các nhân tố định NLCT địa phương Hình 1.3: Mơ hình kim cương Michael Porter Hình 2.1: Cụm ngành mây tre đan Tây Ninh Hình 3.1: Bản đồ hành Tây Ninh Hình 3.2: Bản đồ khu vực sản xuất mây tre đan Tây Ninh Hình 3.3: Quy trình sản xuất sản phẩm mây tre đan Tây Ninh Hình 3.4: Đánh giá NLCT ngành mây tre đan Tây Ninh Hình 3.5: Trình độ phát triển cụm ngành mây tre đan Tây Ninh ĐỒ THỊ tế Biểu đồ 3.1: Lực lượng lao động Tây Ninh theo trình độ học vấn năm 2010 nh Biểu đồ 3.2: Chất lượng lao động Tây Ninh năm 2013 Ki Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế Tây Ninh năm 1976 năm 2013 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Biểu đồ 3.4 Học vấn trung bình lao động ngành mây tre đan Tây Ninh HỘP PHỎNG VẤN Hộp 3.1: Khó tiếp cận vốn vay Hộp 3.2: Khan nguồn nguyên liệu Hộp 3.3: Sự canh tranh thị trường gay gắt từ nước khu vực Hộp 3.4: Thị trường xuất tiềm Hộp 3.5: Thị hiếu người tiêu dùng ngày thay đổi Hộp 3.6: Khó khăn cơng tác dạy nghề mây tre đan Hộp 3.7: Chính sách hỗ trợ tỉnh Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế Hộp 3.8: Thiếu chiến lược kinh doanh, bị cạnh tranh gay gắt MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sản phẩm thủ công, mỹ nghệ làm từ mây, tre, nứa, trúc, tầm vông (gọi chung mây tre đan) có bước phát triển ngoạn mục vài thập niên qua Hiện có khoảng 713 làng nghề mây tre đan tổng số 2.017 làng nghề toàn quốc 1.700 DN có liên quan đến sản xuất kinh doanh mây tre đan Theo thống kê từ Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương), sản phẩm mây tre đan Việt Nam xuất tới 120 quốc gia Trong thời kỳ 1999-2013, giá trị kim ngạch xuất sản phẩm mây tre đan tăng gần 4,6 lần, đưa tổng giá trị xuất nhóm hàng từ 48,21 triệu USD năm 1999 lên 211 triệu USD năm 2007 đạt gần 225 triệu USD năm 2013 (1) Đối với địa phương Tây Ninh, ngành nghề thủ cơng có vai trị vơ quan trọng việc tạo việc làm, giải nhu cầu việc làm dư thừa nông thôn, tăng thu nhập cho hộ gia đình Trong cấu 26 loại ngành nghề nông thôn Tây Ninh mây tre đan ngành nghề có giá trị sản xuất cao (chiếm tỷ trọng 11,95%), giải việc làm nông thôn nhiều (tỷ trọng 16,59%) có số hộ tham gia chiếm tỷ trọng cao (12,85%), có mức thu nhập bình qn tương đối cao (hơn 2,5 triệu đồng/tháng) so với ngành nghề lại (2) Tuy nhiên, kết khảo sát sơ số sở sản xuất mây tre đan địa bàn cho thấy, ngành mây tre đan Tây Ninh đối diện khó khăn, thách thức không nhỏ Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, khả áp dụng máy móc, thiết bị cơng tế nghệ, kỹ thuật vào q trình sản suất cịn thấp; sản phẩm đơn điệu mẫu mã, nh chủng loại; nguồn cung nguyên liệu địa bàn không đáp ứng nhu cầu sản Ki xuất; giá nguyên liệu liên tục tăng giá bán thành phẩm không tăng; thị trường tiêu thụ bị giới hạn, chủ yếu bán cho thương lái từ TP.HCM số ạc sĩ tỉnh miền Tây; sách hỗ trợ quyền thường chậm không đáng th kể, v.v Nguồn: Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương), 2014 Vietbiz Mây tre 2014 Nguồn: UBND tỉnh Tây Ninh, 2009 Quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020 Lu ậ n vă n

Ngày đăng: 01/12/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w