1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Đầu Tư Sông Đà
Tác giả Đỗ Thuỳ Thương
Trường học Cao đẳng nghề
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 449,33 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà (9)
  • 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà (12)
  • 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty (16)
  • 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty (0)
    • 1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (19)
    • 1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty (21)
  • 2.1. Đặc điểm của chi phí sản xuất tại Công ty (27)
  • 2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (29)
    • 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT) (29)
      • 2.2.1.1. Đặc điểm của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (29)
      • 2.2.1.2. Tài khoản sử dụng (30)
      • 2.2.1.3. Quy trình hạch toán (30)
    • 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( CP NCTT) (43)
      • 2.2.2.1. Đặc điểm của chi phí nhân công trực tiếp (43)
      • 2.2.2.2. Quy chế trả lương (44)
      • 2.2.2.3. Tài khoản sử dụng (44)
      • 2.2.2.4. Quy trình hạch toán (45)
    • 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (CPSXC) (53)
      • 2.2.3.1. Đặc điểm của chi phí sản xuất chung (53)
      • 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng (53)
      • 2.2.3.3. Quy trình hạch toán (54)
    • 2.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất (60)
  • 2.3. Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ (63)
  • 2.4. Tính giá thành sản phẩm (64)
    • 2.4.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm (64)
    • 2.4.2. Nội dung hạch toán giá thành (65)
    • 3.1.1. Ưu điểm (70)
      • 3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý (70)
      • 3.1.1.2. Về tổ chức công tác kế toán (39)
      • 3.1.1.3. Về hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán (71)
      • 3.1.1.4. Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (71)
    • 3.1.2. Hạn chế (74)
      • 3.1.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý (74)
      • 3.1.2.2. Về tổ chức bộ máy kế toán (74)
      • 3.1.2.3. Về hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán (0)
      • 3.1.2.4. Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (75)
  • 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty (77)
    • 3.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý (78)
    • 3.2.2. Về tổ chức bộ máy kế toán (78)
    • 3.2.3. Về hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán (79)
    • 3.2.4. Một số kiến nghị khác (88)
      • 3.2.4.1. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (88)
      • 3.2.4.2. Về chi phí nhân công trực tiếp (88)
      • 3.2.4.3. Về chi phí sử dụng máy thi công (89)
      • 3.2.4.4. Về chi phí sản xuất chung (89)
  • KẾT LUẬN (91)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU vii CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ 1 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà 1 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà 5

Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công ty cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà (SODACO) được thành lập theo Quyết định số 1156 QĐ/BXD ngày 14/7/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển bộ phận doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty Sông Đà

12 - Tổng công ty Sông Đà thành Công ty cổ phần Công ty hoạt động theo

Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103005151 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố

Hà Nội cấp ngày 19 tháng 08 năm 2004; Đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 23 tháng 01 năm 2008.

Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Tên giao dịch quốc tế: SONG DA CONSTRUCTION AND

INVESTMENT JOIN STOCK COMPANY Tên viết tắt là: SODACO

Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Số 37/464 Đường Âu Cơ - Phường

Nhật Tân - Quận Tây Hồ - Hà Nội Mã số thuế: 0101528854

Email: SODACO@Viettel.com.vn; Website: http://www.sodaco.com.vn

Tài khoản giao dịch: 43110104007 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội, chi nhánh Kim Mã.

Vốn điều lệ của Công ty do các cổ đông tự nguyện tham gia đóng góp bằng nguồn vốn hợp pháp của mình, tại thời điểm thành lập là:

11.000.000.000VND (Mười một tỷ đồng Việt Nam) Trong đó cổ phần Nhà nước chiếm 38,5%, cổ phần của các cổ đông khác chiếm 61,5%. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x

Qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với bề dày kinh nghiệm thi công, kinh doanh vật tư thiết bị, các cán bộ công nhân của

SODACO đã tham gia thi công nhiều dự án trọng điểm quốc gia như: Thuỷ điện Hoà Bình, Yaly; Xi măng Hoàng Thạch, Sông Đà; Nhà máy thép Việt Ý… SODACO đã lớn mạnh về mọi mặt, mở rộng thị trường, phát triển lĩnh vực thi công xây lắp, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh và không ngừng lớn mạnh Với mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,

SODACO đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-

2000 vào quản lý Đơn vị trực thuộc Công ty:

1 Chi nhánh tư vấn thiết kế SODACO

2 Ban chỉ huy công trường Thủy điện Tuyên Quang.

3 Ban chỉ huy công trường Nhà máy xi măng Hạ Long.

4 Ban chỉ huy công trường Nhà máy thủy điện Bình Điền - Huế.

5 Ban chỉ huy công trường Tòa nhà HH4 Twin Tower.

6 Ban chỉ huy công trường Thủy điện Nậm Mở 3.

7 Các đội xây lắp các công trình: 12 đội.

Tiền thân là Xí nghiệp Vật tư vận tải Sông Đà 1 trực thuộc Công ty vật tư thiết bị được thành lập theo Quyết định số 63 TCT-TCLĐ ngày 01/01/1994 của Tổng giám đốc Tổng công ty Sông Đà, quá trình hình thành và phát triển của Công ty được thể hiện bằng những dấu mốc quan trọng sau:

- Đổi tên Xí nghiệp vật tư vận tải Sông Đà 1 thành “Xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12-1” theo QĐ số 04TCT/TCLĐ ngày 19/11/1996 của Tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng Sông Đà; Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x i

- Đổi tên Xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12-1 thành “Xí nghiệp Sông Đà 12-1” theo QĐ số 21TCT/TCĐT ngày 21/3/2003 của Hội đồng quản trị

Tổng công ty xây dựng Sông Đà nay là Tổng công ty Sông Đà;

- Quyết định số 1156 QĐ/BXD ngày 14/7/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển bộ phận doanh nghiệp Nhà nước: Xí nghiệp Sông Đà 12-1 thành

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà thuộc Tổng công ty Sông Đà. Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty, ta cùng xem xét bảng sau:

Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Thuế và các khoản phải nộp NN 457 480 524

Thu nhập bình quân đầu người 3 3.5 3.8

( Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã có sự tăng trưởng Cụ thể như sau:

Bảng 1.2: Kết quả tăng trưởng một số chỉ tiêu của Công ty cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Năm 2007 so với Năm 2008 so với Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x i năm 2006 năm 2007 ± % ± %

Thuế và các khoản phải nộp NN 23 105 44 109.2

Thu nhập bình quân đầu người 0.5 117 0.3 108.6

Năm 2007 so với năm 2006, chỉ tiêu Vốn cố định tăng 27%; Vốn lưu động tăng 56.3%; Công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc, trang thiết bị mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường, Công ty cũng tăng các tài sản lưu động nhằm đảm bảo khả năng thanh toán Chỉ tiêu Doanh thu tăng

21.3%; Lãi trước thuế tăng 18.3%; Lợi nhuận sau thuế tăng 11.2% chứng tỏ kết quả kinh doanh của Công ty tăng lên rõ rệt Số lao động tăng 272 người; thu nhập bình quân đầu người tăng 0.5 triệu đồng chứng tỏ năng lực kinh doanh và khả năng đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty được cải thiện rõ rệt

Năm 2008 so với năm 2007, chỉ tiêu Vốn cố định tăng 21.7%; Vốn lưu động tăng 13.1%; chỉ tiêu Doanh thu giảm 15% do chịu tác động bất lợi từ thị trường, tuy nhiên Lợi nhuận sau thuế vẫn tăng 270 triệu đồng, do Công ty được hưởng khuyến mại tiêu thụ tăng từ nhà cung cấp xi măng, được vay vốn Ngân hàng với lãi suất giảm…Số lao động tăng 422 người, thu nhập bình quân đầu người tăng 0,3 triệu đồng Điều này chứng tỏ đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng được nâng cao, là một yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Đầu tư Sông Đà Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x i i

1 Hội đồng quản trị Công ty

- Chủ tịch Hội đồng quản trị

- 04 Ủy viên Hội đồng quản trị

2 Ban kiểm soát Công ty

- 02 Uỷ viên ban kiểm soát

3 Ban Giám đốc điều hành a Giám đốc điều hành b Các phó Giám đốc:

- Phó Giám đốc phụ trách Kinh tế, kỹ thuật

- Phó Giám đốc phụ trách thi công, an toàn

- Phó Giám đốc phụ trách Vật tư cơ giới

Bộ máy của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà được tổ chức theo mô hình sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

G.ĐỐC ĐIỀU HÀNH Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x i

P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC

PHỤ TRÁCH PHỤ TRÁCH PHỤ TRÁCH

THI CÔNG KỸ THUẬT KINH TẾ, VTCG

PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG CHI NHÁNH TƯ

TỔ CHỨC TÀI CHÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT VẬT TƯ VẤN ĐẦU TƯ XD

HCHÍNH KẾ TOÁN KẾ HOẠCH AN TOÀN CƠ GIỚI SODACO

Các đội BCH CT BCH CT BCH CT BCH CT TĐ BCH CT xây lắp Nậm Mở 3 Toà nhà HH4 XM Hạ Long Bình Điền Tuyên Quang

Các tổ Các đội Các đội Các đội Các đội Các đội xây lắp xây lắp xây lắp xây lắp xây lắp xây lắp

Trạm trộn BT Đội thi công Trạm trộn BT Trạm trộn BT Trạm trộn BT Đội vận

( Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến đa chức năng Được hình thành phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà, sự phối hợp phân công nhiệm vụ và chức năng của tưng phòng ban, Ban chỉ huy công trường và các đội xây lắp trong bộ máy đã được quy định chặt chẽ bằng hệ thống văn bản Từng người, từng bộ phận có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng và phối hợp nhịp nhàng với nhau nhằm đảm bảo cho sự thống nhất và hiệu quả trong hoạt động của Công ty Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x v

Hội đồng quản trị (HĐQT): do Đại Hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bầu ra để quản lý Công ty HĐQT có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ

Ban kiểm soát: do HĐQT bầu ra Ban kiểm soát giúp HĐQT kiểm tra, giám sát các công việc điều hành của Giám đốc, các Phó Giám đốc và phòng ban trong Công ty

Giám đốc điều hành: do HĐQT bổ nhiệm,là người đại diện hợp pháp của Công ty, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của

Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao

Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuật: là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty trong lĩnh vực kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước Pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

Phó Giám đốc phụ trách Kinh tế, VTCG: là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty trong lĩnh vực Kinh tế, Kinh doanh, Tài chính, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước Pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

Phó Giám đốc phụ trách Thi công: là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty trong lĩnh vực thi công, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước Pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

Phòng Tổ chức hành chính: giúp Giám đỗc về tổ chức cán bộ, công tác kỷ luật, thi đua khen thưởng, giải quyết các chế độ chính sách về lao động.

Phòng Tài chính - Kế toán: giúp Giám đốc về công tác kế toán, thống kê tài chính, hạch toán tài sản, lương, tổ chức hạch toán, quyết toán báo cáo tài chính. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x v

Phòng Kỹ thuật an toàn: giúp Giám đốc trong công tác hồ sơ đấu thầu, chỉ đạo công tác kỹ thuật, thi công an toàn lao động tại các công trình xây dựng.

Phòng Kinh tế - Kế hoạch: là đầu mối giúp Giám đốc trong công tác tiếp thị, có trách nhiệm đầu tư, tổ chức ác nghiệp vụ cho cả Công ty và tổ chức điều độ, đẩy mạnh việc thanh quyết toán bàn giao các công trình kịp thời.

Phòng Vật tư cơ giới: chịu trách nhiệm cung cấp vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý theo dõi số vật tư để đưa vào trong quá trình sản xuất.

Ngoài các phòng ban trên, Công ty còn có các đội xây dựng trực tiếp và các ban chỉ huy các công trường.

Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty

Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:

- Đầu tư kinh doanh nhà ở và khu đô thị

- Đầu tư các công trình thủy điện nhỏ

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

- Xây dựng các công trình giao thông (đường bộ, cầu, sân bay)

- Xây dựng các công trình thủy lợi ( Đê, đập, kênh mương, hồ chứa, trạm bơm)

- Xây dựng đường dây tải điện và trạm biến thế, hệ thống điện

- Xây lắp hệ thống cấp thoát nước dân dụng và công nghiệp

- Khai thác nguyên vật liệu phi quặng

- Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng máy xây dựng

- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc nội - ngoại thất đối với các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Thiết kế kết cấu , hạ tầng kĩ thuật công trình dân dụng, công nghiệp

- Giám sát thi công xây dựng công trình dân công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật

- Lập tổng dự toán xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x v i thuật, KĐT, KCN

- Tư vấn lập hồ sơ thầu và lựa chọn nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng

- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình

- Thẩm tra dự án, kiểm tra thiết kế, thẩm tra tổng dự toán công trình

- Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật và tài chính)

- Sản xuất và lắp đặt cửa kính, khung nhôm, cửa cuốn

- Sản xuất, lắp đặt vách ngăn, trần giá bằng mọi chất liệu, gia công lắp dựng cửa hoa, cửa sắt, lan can inox

- Nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân.

Quy trình sản xuất kinh doanh:

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, Công ty thường tự mình tìm kiếm các công trình để thi công.

Quy trình hoạt động kinh doanh được tiến hành theo trình tự sau:

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Đấu thầu Lập kế hoạch Tiến hành Mua sắm vật và nhận thầu xây lắp thi công liệu, thuê Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x v i i xây lắp công trình xây lắp nhân công

Giao nhận công trình, hạng mục công trình hoàn thành

Duyệt, quyết toán công trình, hạng mục công trình

Thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình

( Nguồn : Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Sau khi đấu thầu thành công và nhận thầu các công trình, Phòng Kinh tế-

Kế hoạch sẽ có trách nhiệm lập kế hoạch thi công, xây lắp công trình Kế hoạch sản xuất sẽ được trình lên Giám đốc duyệt rồi đưa xuống các Ban chỉ huy công trình Phó Giám đốc phụ trách Thi công sẽ là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức, điều hành việc thi công công trình Sau khi công trình hoàn thành, tiến hành duyệt quyết toán công trình hoàn thành, giao cho khách hàng và thanh lý hợp đồng xây lắp. Đặc điểm sản phẩm:

Sản phẩm của Công ty chính là các công trình, hạng mục công trình xây dựng, đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian xây dựng cũng như sử dụng lâu dài và đòi hỏi vốn đầu tư lớn Mặt khác, các công trình thường nằm rải rác ở nhiều nơi, xa Công ty nên việc quản lý thi công chủ yếu do các đội, tổ Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Theo mô hình này thì toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tại Phòng Tài chính kế toán của

Công ty Tại các đội xây lắp, thi công trực thuộc Công ty có nhân viên của

Phòng Tài chính kế toán là kế toán đội thi công được cử làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu như thu thập, kiểm tra, xử lý số liệu rồi gửi về Phòng Tài chính -

Kế toán Công ty Kế toán Công ty sẽ tiến hành hạch toán dựa trên các số liệu này.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư

PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x

KẾ KẾ KẾ KẾ KẾ KẾ

TOÁN TOÁN TOÁN TOÁN TOÁN TOÁN

TỔNG THANH NGÂN TIỀN TÀI CÔNG

HỢP TOÁN HÀNG MẶT SẢN TRÌNH

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty bao gồm 10 người Trong đó, nhân sự được phân công thực hiện từng công việc cụ thể, cơ cấu phù hợp với công việc, các phần hành kế toán Công tác kế toán được tổ chức khá chặt chẽ và khoa học để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên Phòng Tài chính kế toán :

Kế toán trưởng : trực tiếp quản lý các nhân viên và phân công công việc trong phòng kế toán Đồng thời Kế toán trưởng là người giúp Giám đốc về mặt cân đối tài chính Công ty, tham mưu đắc lực nhất về việc sử dụng vốn kinh doanh để đạt hiệu quả tối ưu Nhiệm vụ cụ thể của Kế toán trưởng :

- Tổ chức việc lập kế hoạch tài chính tín dụng.

- Phối hợp với các Phòng ban liên quan lập kế hoạch đầu tư, sản xuất

- Thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Ban lãnh đạo

Phó phòng kế toán : kiểm tra, rà soát lại toàn bộ tính hợp lý của các hoá đơn, chứng từ, số liệu khi đưa lên Kế toán trưởng.

Kế toán tổng hợp : ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, theo dõi tình Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x hình tăng giảm tài sản, khấu hao tài sản Đồng thời hàng quý lập báo cáo lên cấp trên.

Kế toán tiền mặt : phụ trách thanh toán, theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt.

Kế toán Tài sản cố định : phản ánh số hiện có tình hình tăng giảm tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định và theo dõi phân bổ những công cụ, dụng cụ có giá trị tương đối lớn được phân bổ thành nhiều kỳ.

Kế toán ngân hàng : kế toán vay trả với ngân hàng, thu nộp ngân sách

Kế toán công trình: tổng hợp chi phí, giá thành của từng công trình.

Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi về thanh toán, vay trả công nợ, thu, chi của nội bộ Công ty và bên ngoài, kê toán tiền lương và các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT.

Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty

Chế độ kế toán : Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt

Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định

167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ báo cáo tài chính tại Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Thông tư

105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003, Thông tư 23/2005/TT-BTC ngày

30/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Niên độ kế toán : Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.

Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x i Đơn vị tiền tệ : Đơn vị tiền tệ được sử dụng để ghi sổ kế toán và lập

Báo cáo tài chính là Đồng Việt Nam Các nghiệp vụ phát sinh không phải là Đồng Việt Nam được quy đổi thành Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

- Nguyên tắc đánh giá : giá gốc, bao gồm : chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được nguyên vật liêụ, công cụ dụng cụ đến địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- Phương thức hạch toán HTK : Kê khai thường xuyên

- Phương pháp hạch toán thuế GTGT : Khấu trừ

Tài sản cố định (TSCĐ) :

TSCĐ của Công ty được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng áp dụng cho tất cả các tài sản theo tỷ lệ tính toán để phân bổ nguyên giá trong suốt thời gian sử dụng ước tính phù hợp với quy định tại Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày

12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Thời gian ước tính sử dụng cho mục đích tính toán này như sau :

- Nhà cửa, vật kiến trúc : 6 năm

- Máy móc, thiết bị : 3-10 năm

- Phương tiện vận tải : 8-10 năm

- Dụng cụ quản lý : 3-8 năm

Ghi nhận doanh thu : Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x i i

Doanh thu đối với hợp đồng xây dựng dựa trên phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng, căn cứ vào : Biên bản nghiệm thu khối lượng thi công xây dựng hoàn thành được xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát; Giá trị thanh toán tương ứng với phần khối lượng thiết kế được duyệt trong bảng thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành được A-B ký chấp nhận thanh toán; Hoá đơn giá trị gia tăng phát hành được khách hàng chấp nhận thanh toán.

Doanh thu đối với hoạt động kinh doanh khác được ghi nhận trên cơ sở hoá đơn bán hàng phát hành và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc đã thu tiền hay chưa.

Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dư các tài khoản tiền gửi và lãi suất áp dụng.

Trích l ập dự phòng: Công ty tiến trích lập các khoản dự phòng hàng quý.

* Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ :

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ dùng trong các Doanh nghiệp do Bộ

Tài chính ban hành Đây là cơ sở cho việc hạch toán tại đơn vị, phù hợp với quy định và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Các chứng từ bắt buộc như : Phiếu chi, Biên lai thu tiền, Hoá đơn giá trị gia tăng, Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn…

Một số chứng từ khác như : Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công,

Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng… được thiết kế dựa trên mẫu được hướng dẫn (ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/

QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) và phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Vận dụng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x i

Công ty áp dụng chế độ tài khoản theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt

Nam ban hành kèm theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán và việc mở tài khoản chi tiết tại Công ty phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nhân viên kế toán, thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu Tuy nhiên, Công ty không sử dụng tài khoản 623.

Ví dụ tài khoản 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được chi tiết thành :

15408- Công trình Thanh thiếu niên Tuyên Quang.

15410- Công trình Nhà khách Kim Bình

15415- Công trình Thuỷ điện Bình Điền

15421- Toà nhà hỗn hợp HH4 v.v

* Vận dụng tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty

Công ty sử dụng hình thức kế toán máy với phần mềm kế toán SAS

(Song Da Accounting System) áp dụng chung cho cả Tổng Công ty Xây dựng

Sông Đà và áp dụng hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x

Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại Công ty như sau :

Sơ đồ 1.4 : Quy trình ghi sổ tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

(Nguồn : Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Kiểm tra, đối chiếu số liệu

Hệ thống Số kế toán chi tiết, Sổ kế toán tổng hợp đã cung cấp được thông tin về hoạt động của Công ty Sổ chi tiết mở theo yêu cầu của Công ty nhằm tập hợp chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Sau khi số liệu được cập nhật vào Sổ Nhật ký chung sẽ được chuyển Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Sổ quỹ, báo cáo quỹ

Sổ chi tiết, thẻ chi tiết Nhật ký chung

Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoảnBáo cáo tài chính x x v vào Sổ Cái các tài khoản Ngoài ra, Công ty còn lập các Sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn cho từng loại hàng hoá, Sổ chi tiết theo dõi tài sản cố định, Sổ chi tiết theo dõi chi phí các công trình xây dựng cơ bản.

* Vận dụng tổ chức hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty

Hệ thống báo cáo tài chính được sử dụng tại Công ty gồm :

- Bảng cân đối kế toán.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Các báo cáo được lập thành bộ gửi cho HĐQT, Ban kiểm soát, Ban giám đốc, Phòng Tài chính kế toán Tổng Công ty Thời gian quy định nộp báo cáo chậm nhất vào ngày 15 tháng sau đối với báo cáo quý, và chậm nhất sau 30 ngày đối với báo cáo năm Báo cáo thuế hàng tháng gửi liên tục lên Cục Thuế

Hà Nội vào ngày 10 tháng sau.

Các báo cáo tài chính do kế toán tổng hợp làm và được lập theo quý, năm Các báo cáo tài chính của Công ty được lập đúng biểu mẫu quy định, luôn được lập chính xác, gửi đúng nơi, đã cung cấp đủ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý Doanh nghiệp.

CHƯƠNG HAI Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x v i

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ

Đặc điểm của chi phí sản xuất tại Công ty

Chi phí sản xuất là một khoản mục hết sức quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp xây dựng Do vậy, việc tập hợp đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất là một công việc có ý nghĩa quyết định đến việc xác định chính xác giá thành công trình, giảm bớt khối lượng công tác kế toán, phát huy được vai trò của công tác kế toán trong quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá thành công trình, hạng mục công trình cùng với các loại chi phí khác như : chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung, mỗi loại lại bao gồm những khoản mục nhỏ hơn nên đòi hỏi cán bộ kế toán phải có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế để có thể hạch toán đầy đủ, chính xác các loại chi phí này.

 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Do đặc điểm của ngành xây lắp là các công trình thi công thường nằm rải rác, không tập trung, sản phẩm xây lắp lại là các công trình, hạng mục công trình mang tính đơn chiếc, giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài, quy trình sản xuất phức tạp nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty chính là các công trình, hạng mục công trình được thi công.

 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Cũng do đặc điểm trên mà phương pháp tập hợp chi phí tại Công ty là phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp, tức là chi phí phát sinh cho công trình, hạng mục công trình nào thì được hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x v i i công trình đó Nếu có chi phí liên quan đến nhiều công trình thì tập hợp lại rồi sau đó phân bổ chi phí cho các công trình theo tiêu thức thích hợp.

Hàng năm, Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà tiến hành thi công nhiều công trình, hạng mục công trình nằm ở nhiều tỉnh, thành phố khác nhau Trong năm 2008, Công ty đã tiến hành thi công nhiều công trình như :

Nhà khách Kim Bình - Tuyên Quang, Toà nhà hỗn hợp HH4 Twin Tower ở

Mỹ Đình – Hà Nội, Nhà máy chế biến thức ăn gia súc - Bắc Ninh, Thuỷ điện

Bình Điền - Thừa Thiên Huế

Trong chuyên đề thực tập này, em xin được trình bày việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng Thuỷ điện Bình Điền - Thừa

Thiên Huế, công trình được thi công trong thời gian từ ngày 29 tháng 01 năm

2005 đến tháng 12 năm 2008 Em xin lấy số liệu phát sinh trong quý IV năm

Thi công công trình đầu mối Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x i

Dự án Thuỷ điện Bình Điền trên sông Hữu Trạch (một nhánh của sông

Hương) được thi công tại địa phận xã Bình Điền, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa

+ Hồ chứa nước có dung tích toàn bộ 423 triệu m 3 Mực nước dâng bình thường 85 m.

+ Đập chính là đập bằng bê tông đầm lăn Chiều dài đập theo đỉnh

331,6m; chiều cao đập lớn nhất 83,5 m.

+ Tràn xả lũ có 5 cửa, cửa van cung.

+ Số tổ máy: 2 tổ máy Tổng công suất lắp máy: 44 MW.

+ Khối lượng đất đá đào đắp : 255x10 3 m 3 ; 127,3x10 3 m 3 bê tông thường;

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT)

2.2.1.1 Đặc điểm của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm khoảng 60 - 70 % tổng giá trị của công trình xây dựng hoàn thành, do đó việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của công trình là rất cần thiết

Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công xây dựng tại các công trường của Công ty rất đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau và được chia thành các loại sau :

- Nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng cho công trình: gạch, cát, đá, sỏi, xi măng, sắt thép…

- Nguyên vật liệu phụ trực tiếp dùng cho công trình: đinh ốc, dây thép, dây điện,… Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x

- Công cụ dụng cụ dùng cho công trình : cuốc, xẻng, dao xây, xà beng, cây chống…

Chi phí nguyên vật liệu dùng cho công trình nào thì được hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó Giá nguyên vật liệu xuất dùng được hạch toán theo giá bình quân gia quyền tháng.

2.2.1.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi nguyên vật liệu phát sinh trực tiếp sử dụng cho công trình,

Công ty sử dụng Tài khoản 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản 621 được chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình dựa vào mã của công trình, hạng mục công trình đó

Kết cấu của tài khoản này như sau :

Bên Nợ : Tập hợp chi phí phát sinh

Bên Có : Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.

Chẳng hạn như công trình Thuỷ điện Bình Điền có mã số là 15 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công công trình sẽ được hạch toán vào tài khoản 62115 - CT Thuỷ Điện Bình Điền.

Ta có thể khái quát quy trình ghi sổ đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty như sau : Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x x

Sơ đồ 2.1 : Quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Kiểm tra, đối chiếu số liệu a) Hạch toán chi tiết

Trong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình, nếu có nhu cầu về sử dụng vật tư nào thì các đội thi công tiến hành lập Phiếu yêu cầu cung ứng vật tư có xác nhận của Đội trưởng, kèm theo bản giải trình các khoản chi phí cần chi, sau đó gửi lên Phòng Kinh tế - Kế hoạch và Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Sau khi kế toán xem xét yêu cầu cung ứng vật tư và định mức chi Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoảnBáo cáo tài chính x x x i phí nguyên vật liệu cho các công trình do Phòng Kinh tế - Kế hoạch lập, nếu thấy phù hợp sẽ tiến hành tạm ứng cho đội trưởng đội thi công nói trên

Sau khi Giấy đề nghị tạm ứng được Giám đốc hoặc Kế toán trưởng ký duyệt sẽ đưa cho kế toán tiền mặt lập Phiếu chi Thủ quỹ dựa vào Phiếu chi này chi tiền cho cán bộ thi công đi mua vật tư.

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Địa chỉ : 37/464 Âu Cơ - Tây Hồ - Hà Nội

Họ và tên người nhận tiền : Ông Đặng Hải Nam Địa chỉ : Công trình xây dựng Thuỷ điện Bình Điền

Lý do chi : Chi tạm ứng mua nguyên vật liệu phục vụ công trình Thuỷ điện Bình Điền - Thừa Thiên Huế

Số tiền : 28 000 000 (Hai mươi tám triệu tám đồng chẵn)

Kèm theo 2 chứng từ gốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền : Hai mươi tám triệu đồng chẵn

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x x i i Đội trưởng đội thi công lĩnh tiền rồi dùng tiền đó để mua vật tư phục vụ thi công

Biểu số 2.2 : Hoá đơn giá trị gia tăng

HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL

GIÁ GIÁ TRỊ GIA TĂNG NR/2008B

Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Địa chỉ: Phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

Số tài khoản: 21110000140046 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá Điện thoại: +84-(0)37-82.42.42 Mã số thuế: 0100773902

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắpvà Đầu tư Sông Đà Địa chỉ: 37/464 Âu Cơ - Tây Hồ - Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0101528854

STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 3.420.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 37.620.000

Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi bảy triệu sáu trăm hai mươi nghìn đồng chẵn. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x x i

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Do đặc điểm của các công trình, hạng mục công trình thường ở xa nên vật tư mua về thường được vận chuyển thẳng tới chân công trình để sử dụng ngay Chỉ những khi lượng vật tư mua về có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, cũng có thể sử dụng cho nhiều công trình hoặc công trình thi công ở gần

Công ty thì mới tiến hành nhập kho Công ty Nếu vật tư có sẵn tại công trường thì sẽ được xuất dùng ngay.

* Khi nguyên vật liệu được nhập kho Công ty

Giá nguyên vật liệu nhập kho được tính như sau :

Giá NVL nhập kho = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí thu mua –

Các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán)

Sau khi vật tư được mua về, thủ kho Công ty cùng với người giao vật tư sẽ tiến hành kiểm tra về số lượng, chất lượng vật tư Sau khi kiểm tra, nếu thấy đạt yêu cầu sẽ cho nhập kho Khi đó, thủ kho Công ty sẽ lập Phiếu nhập kho

Kế toán Công ty căn cứ vào Phiếu nhập kho này để ghi sổ kế toán.

Khi có nhu cầu sử dụng vật tư, các đội thi công tiến hành lập Phiếu xin lĩnh vật tư có xác nhận của Đội trưởng, Phiếu xin lĩnh vật tư được chuyển đến thủ kho Thủ kho tiến hành xuất kho vật tư để cung cấp vật tư cho thi công Khi đó, thủ kho lập Phiếu xuất kho. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x x x

Biểu số 2.3: Phiếu xuất kho

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Mẫu số 02-VT

Công trình Thuỷ điện Bình Điền

Họ và tên người nhận hàng : Dương Hải Nam - Đội trưởng đội thi công số 3-

Lý do xuất kho : Phục vụ thi công công trình xây dựng Thuỷ điện Bình Điền

Xuất tại kho: Kho công trình xây dựng Thuỷ điện Bình Điền.

STT Tên vật tư Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền (Viết bằng chữ) :

Số chứng từ gốc kèm theo : 01

Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho để ghi sổ kế toán Giá vật tư xuất kho là giá bình quân gia quyền tháng Do đó, kế toán chưa ghi đơn giá vật tư xuất kho trên Phiếu xuất kho tại thời điểm xuất vật tư Đến cuối tháng, khi đã tính ra giá bình quân gia quyền tháng, kế toán tiến hành ghi sổ kế toán giá trị vật tư đã xuất kho phục vụ thi công dựa trên số lượng thực xuất và đơn giá đã tính

* Khi vật tư mua về được sử dụng luôn

Do các công trình thường nằm xa Công ty nên không phải lúc nào vật tư mua về cũng nhập kho Công ty Hầu hết vật tư được mua về khi đang có nhu cầu sử dụng ngay, do đó, phần lớn nguyên vật liệu cho thi công công trình khi mua về được vận chuyển thẳng đến công trình Tại công trình, Công ty có các kho tạm để cất giữ và bảo quản vật tư Tại đây, kế toán đội thi công có trách nhiệm tập hợp các chứng từ để cuối tháng gửi về phòng Tài chính - Kế toán

Công ty Kế toán Công ty khi nhận được chứng từ mà kế toán đội thi công gửi lên có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính đầy đủ của chứng từ kế toán rồi mới tiến hành ghi Sổ kế toán chi tiết, Sổ kế toán tổng hợp.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( CP NCTT)

2.2.2.1 Đặc điểm của chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công cũng là một khoản mục chi phí hết sức quan trọng.

Hơn nữa, chi phí nhân công liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động Bởi vậy, hạch toán đúng và đủ chi phí nhân công trực tiếp luôn được các nhà quản trị hết sức quan tâm Nếu thực hiện tốt công tác này, không những chi phí của công trình, hạng mục công trình được xác định một cách đáng tin cậy, mà thông qua chính sách trả lương, trả thưởng cho người lao động còn khuyến khích được họ làm việc tốt hơn, nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí hoàn thành công trình.

Chính vì thế, Công ty cũng luôn quan tâm đến công tác chi phí nhân công trực tiếp, dựa trên chế độ kế toán và đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình mà có những chính sách kế toán đúng đắn với khoản mục chi phí quan trọng và nhạy cảm này

Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty vừa có đặc điểm chung của chi phí nhân công đối với các ngành sản xuất vừa có đặc điểm riêng của chi phí nhân công trực tiếp của ngành thi công, xây dựng Hiện nay, ở Công ty, số lao động trong biên chế chiếm một tỷ lệ vừa phải và chủ yếu là để thực hiện những công việc quản lý kỹ thuật, đốc công; còn lại đa số là những người lao động theo hợp đồng lao động và Công ty khoán gọn trong từng phần việc Đội trưởng và chủ nhiệm công trình căn cứ vào yêu cầu tiến độ thi công và công việc thực tế để tiến hành giao khoán cho các tổ sản xuất.

CP NCTT của Công ty bao gồm:

- Lương làm thêm ngoài giờ

- Lương ngoài trợ cấp lương (các khoản trợ cấp, tiền thưởng) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Tất cả các khoản lương ở trên đều là của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình và công nhân điều khiển máy thi công, phục vụ máy thi công.

CP NCTT không bao gồm các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công nhân Các khoản này được đưa vào chi phí sản xuất chung.

Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: lương theo thời gian và lương khoán, trả lương mỗi tháng một lần, lương tháng trước được trả vào ngày 01 đến ngày 05 của tháng sau.

Các khoản trích theo lương của Công ty tuân theo đúng chế độ hiện hành: BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh là

19% (BHXH: 15% , BHYT : 2%, KPCĐ: 2%); còn 6% BHXH và BHYT (5%

BHXH và 1% BHYT) do người lao động đóng góp được trừ vào lương hàng tháng của người lao động Các khoản trích theo lương này không tính vào CP

NCTT mà tính vào chi phí sản xuất chung

Công ty sử dụng tài khoản 622 để hạch toán CP NCTT Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, hoặc đội xây dựng.

Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí phát sinh

Bên Có: Kết chuyển để tính giá thành

Cuối kỳ, tài khoản 622 không có số dư. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Sơ đồ 2.2 : Quy trình ghi sổ chi phí nhân công trực tiếp

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Kiểm tra, đối chiếu số liệu a) Hạch toán chi tiết

* Hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức này được sử dụng để tính lương cho cán bộ, công nhân viên trong biên chế của Công ty (ví dụ đội trưởng, tổ trưởng, đội phó, tổ phó, nhân viên kỹ thuật,… ), công việc của những người này không thể xác định được mức hao phí nhân công mà phải tiến hành làm công nhật.

Công thức tính lương: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoảnBáo cáo tài chính

Tiền lương trong tháng = Mức lương cơ bản x Hệ số lương x Số ngày làm thực tế trong tháng

Số ngày công trong tháng

Cơ sở để tính lương theo hình thức này là : Bảng chấm công do từng đội, phòng ban ghi, rồi nộp về phòng Tài chính – Kế toán để kế toán tính lương và làm căn cứ trả lương

Biểu số 2.8: Bảng chấm công

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công trình Thuỷ điện Bình Điền

T Họ và tên Chức vụ

Ngày trong tháng Quy ra công

1 Trần Mạnh Hùng Tổ trưởng x x … Ô x 30

2 Dương Văn Minh Tổ phó 1 x x … x x 29

7 Nguyễn Văn Bé Công nhân x 0 … x x 26

8 Lê Văn Lương Công nhân x x … x x 31

(Ký, họ tên) (Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư SôngĐà)

(Chú thích: Ô: ốm; 0: nghỉ không lý do)

Bảng chấm công được theo dõi cho từng tổ sản xuất, từng đội xây dựng và từng bộ phận sản xuất xây lắp Bảng chấm công cho ta biết rõ số ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ của từng người là căn cứ để sau này kiểm tra, xác nhận ở đội sản xuất, các phòng ban và phải được chủ nhiệm công trình ký Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Tiền lương phải trả = Khối lượng công việc giao khoán x Đơn giá tiền lương duyệt Sau đó, kế toán tại các công trình sẽ tính lương cho từng công nhân; rồi chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Kế toán tại Công ty tiến hành phân bổ chi phí tiền lương vào các khoản mục chi phí có liên quan.

Biểu số 2.9: Bảng thanh toán tiền lương

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công trình Thuỷ điện Bình Điền

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Họ và tên Chức vụ Hệ số Số công Thành tiền

1 Trần Mạnh Hùng Tổ trưởng 4.6 30 3 240 000

2 Dương Văn Minh Tổ phó 1 4.2 29 2 859 652

3 Đặng Văn Hải Tổ phó 2 4.06 28 2 669 000

Tổng số tiền: Chín triệu bốn trăm sáu sáu nghìn bẩy trăm tám mươi lăm đồng.

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư SôngĐà)

* Hình thức trả lương khoán (theo sản phẩm)

Hình thức này được áp dụng cho các công nhân trực tiếp thi công công trình, bao gồm công nhân kỹ thuật của Công ty, công nhân kỹ thuật thuê ngoài theo thời vụ

Lương khoán được tính như sau: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 2.10: Hợp đồng giao khoán

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công trình Thủy điện Bình Điền

Họ và tên: Bùi Văn Hồng - Đội trưởng đội xây dựng số 6 Đại diện bên giao khoán

Họ và tên: Tổ nề - Đại diện bên nhận khoán

CÙNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN VỚI NỘI DUNG NHƯ SAU:

- Điều kiện thực hiện hợp đồng:

- Thời gian thực hiện hợp đồng:

II Điều khoản cụ thể:

1 Nội dung công việc khoán:

STT Nội dung công việc Đơn vị tính

Khối lượng Đơn giá (đồng)

Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi lăm triệu bảy trăm hai lăm nghìn năm trăm đồng.

2 Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của bên nhận khoán:

3 Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của bên giao khoán: Đại diện bên nhận khoán

(Ký, họ tên) Đại diện bên giao khoán

Kế toán trưởng bên giao khoán

(Ký, họ tên) (Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Hợp đồng giao khoán chính là cơ sở để tính lương theo hình thức này. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C Đơn giá khoán trên Hợp đồng giao khoán được xác định theo một trong hai cách: theo thỏa thuận giữa người lao động với đội trưởng đội thi công hoặc theo định mức đơn giá khoán của Nhà nước.

Khối lượng giao khoán ở biểu trên tính từ ngày 01/11/2008 đến

30/11/2008 do Công ty áp dụng hình thức trả lương theo tháng Khối lượng giao khoán trong Hợp đồng giao khoán ở trên trùng với khối lượng thực hiện trong Bảng nghiệm thu khối lượng thực hiện Trong trường hợp khối lượng giao khoán từ ngày 01/11/2008 đến ngày 20/12/2008 mới hoàn thành thì đến ngày 30/11/2008, cán bộ định mức vẫn tiến hành nghiệm thu khối lượng công việc thực hiện được tính đến thời điểm đó, đồng thời, cuối tháng vẫn tiến hành trả lương cho công nhân đối với phần công việc hoàn thành Sang những tháng sau, người lao động thực hiện nốt phần công việc còn lại và khi hoàn thành công việc thì Lập biên bản thanh lý hợp đồng

Cuối tháng, kế toán đội thi công lập Bảng nghiệm thu khối lượng thực hiện thực tế trong tháng đối với từng đội, tổ thi công, sau đó, lập Bảng thanh toán thành tiền khối lượng công việc thực hiện trong tháng đó, căn cứ vào đơn giá khoán trên Hợp đồng giao khoán và khối lượng thực hiện thực tế trong

Bảng nghiệm thu khối lượng thực hiện thực tế trong tháng, từ đó tính ra thành tiền từng công việc hoàn thành.

Sau đó, kế toán đội sẽ lập Bảng thanh toán tiền lương trực tiếp cho các công nhân thi công

Biểu số 2.11: Bảng thanh toán tiền lương trực tiếp Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công trình Thuỷ điện Bình Điền

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRỰC TIẾP

STT Họ và tên Cấp bậc Chức vụ Hệ số Số công Thành tiền

1 Ngô Văn Bé CN Thợ nề bậc 4/7 1.78 30 2.880.040

2 Lê Văn Lương CN Thợ nề bậc 3/7 1.62 30 2.621.888

3 Trần Văn Chung CN Thợ nề bậc 3/7 1.62 26 2.272.303

4 Mai Văn Cần CN Thợ nề bậc 4/7 1.78 30 2.880.040

Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi lăm triệu bẩy trăm ba lăm nghìn một trăm tám tư đồng.

(Ký, họ tên) Đội trưởng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Kế toán chi phí sản xuất chung (CPSXC)

2.2.3.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung tuy không trực tiếp tham gia vào cấu thành sản phẩm, công trình nhưng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng, đảm bảo cho quá trình thi công được diễn ra nhanh chóng, đạt hiệu quả cao hơn.

CP SXC bao gồm các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: lương của nhân viên quản lý các đội xây dựng, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ 19% của nhân viên quản lý đội và và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động chung của đội thi công, chi phí mua vật tư lẻ, chi phí điện nước, điện thoại ở công trường, công tác phí cho cán bộ công nhân công trường

(xăng xe, ăn uống, nhà nghỉ… khi đi công tác), các chi phí thuê ngoài như chi phí thuê máy thi công, chi phí thuê mặt bằng…

Những khoản chi phí phục vụ riêng cho một công trình, hạng mục công trình thì kế toán tập hợp luôn cho công trình, hạng mục công trình đó Còn những khoản CPSXC liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì kế toán tập hợp chung chi phí của các công trình, rồi tiến hành phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức CP NVLTT hoặc CP NCTT.

Công ty sử dụng TK 627 để hạch toán CP SXC, cụ thể như sau:

TK 6271: chi phí nhân viên đội (tiền lương, phụ cấp, tiền ăn giữa ca…), khoản trích theo lương theo quy định hiện hành của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp).

TK 6272: chi phí NVL dùng chung cho cả đội.

TK 6273: chi phí công cụ dụng cụ Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278: chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ 2.3 : Quy trình ghi sổ chi phí sản xuất chung

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Kiểm tra, đối chiếu số liệu a) Hạch toán chi tiết

* Chi phí nhân viên đội

Hàng tháng, đội trưởng đội thi công theo dõi số ngày công lao động cho từng nhân viên đội thông qua Bảng chấm công Căn cứ vào Bảng chấm công, Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoảnBáo cáo tài chính kế toán đội lập Bảng tính và phân bổ tiền lương, Bảng thanh toán lương Cuối tháng, những chứng từ này được chuyển lên Phòng Tài chính – Kế toán của

Công ty để kế toán Công ty tiến hành hạch toán chi tiết Việc hạch toán các khoản trích theo lương cũng được thực hiện tương tự như trên, tất cả đều hạch toán vào tài khoản chi phí sản xuất chung Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ là

25%, trong đó 19% được tính vào chi phí sản xuất chung, còn lại 6% trừ vào lương của người lao động (Cụ thể: BHXH 20%, trong đó 15% tính vào chi phí,

5% trừ vào lương; BHYT 3%, trong đó 2% tính vào chi phí, 1% trừ vào lương; còn lại KPCĐ 2% tính vào chi phí).

Cuối tháng, kê toán Công ty tập hợp chứng từ kế toán đội gửi lên rồi tiến hành ghi Sổ chi tiết tài khoản 6271.

* Chi phí NVL dùng cho cả đội

Chi phí này bao gồm: vật tư phục vụ công trường, phụ tùng phục vụ máy thi công, nhiên liệu để chạy máy thi công, phụ tùng để sửa máy thi công, các chi phí về vật tư dùng cho công trường được phân bổ đều cho các kỳ…

Cuối tháng, kế toán đội tập hợp các chứng từ liên quan như Phiếu xuất kho, Hợp đồng thuê máy, Hoá đơn GTGT… để gửi về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để kế toán Công ty kiểm tra chứng từ rồi tiến hành ghi Sổ chi tiết tài khoản 6272

* Chi phí công cụ dụng cụ

Chi phí này chủ yếu là chi phí về công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm phục vụ công trường Ngoài ra còn có chi phí thuê máy móc, chi phí về phụ tùng Tuy nhiên, đôi khi các chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công và một số chi phí thuê ngoài khác cũng được hạch toán vào đây. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Cuối tháng, kế toán đội tập hợp các chứng từ về mua vật tư, nhiên liệu,

Hoá đơn GTGT… để gửi về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để kế toán

Công ty tiến hành kiểm tra chứng từ và ghi Sổ chi tiết tài khoản 6273.

* Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí này bao gồm khấu hao máy thi công, máy vi tính, máy in, máy photo… phục vụ cho việc quản lý ở các đội thi công Sau đó, chi phí này sẽ được phản ánh trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ do kế toán lập.

Biểu số 2.14: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

Công trình Thuỷ điện Bình Điền

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

STT Tên TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ

Mức khấu hao trong tháng

KH tính đến 30/11/08 KH tính đến

Giá trị còn lại tính đến 31/12/08

(Ký, họ tên) (Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

* Chi phí dịch vụ mua ngoài Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Các chi phí này bao gồm: chi phí thuê vận chuyển máy thi công về nơi thi công, chi phí vận chuyển vật tư, chi phí thuê mặt bằng, chi phí thuê máy thi công, chi phí thuê nổ mìn phá đất đá, chi phí thuê xúc và vận chuyển đất đá, chi phí mua đá, chi phí thuê tháo dỡ, lắp đặt, chi phí điện nước, điện thoại, chi phí tiếp khách… Đối với các chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan như Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Hợp đồng kinh tế…để hạch toán.

Cuối tháng, kế toán Công ty căn cứ vào các chứng từ này để ghi Sổ chi tiết tài khoản 6277.

* Chi phí bằng tiền khác

Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí chuyển tiền phải trả ngân hàng, chi phí phôtô tài liệu, tiền tiếp khách…và chi phí vật liệu, dụng cụ, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác phục vụ máy thi công. Đối với các khoản chi phí khác bằng tiền thì chứng từ kế toán làm cơ sở ghi sổ là: Giấy báo Có của Ngân hàng, Hóa đơn GTGT, Giấy hoàn tạm ứng… Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 2.15: Sổ chi tiết tài khoản 6271

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư

PC1381 23/10/2008 23/10/2008 Đào Sỹ Lục-CT Bình Điền: T.toán tiền lương gián tiếp T9/08

PC1381 23/10/2008 23/10/2008 Đào Sỹ Lục-CT HH4: T.toán tiền lương gián tiếp T9/08

KC-3 31/10/2008 31/10/2008 Kết chuyển TK 6271 sang TK 154 627115 154 52.061.983

26/12/2008 26/12/2008 H.toán phải thu BHXH và trích BHXH

17% vào giá thành công trình T12/08

KC-3 31/12/2008 31/12/2008 Kết /chuyển TK 6271 sang TK 154 627115 154 65.342.736

Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Các Sổ chi tiết 6272, 6273, 6274, 6277, 6278 có kết cấu tương tự. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C b) Hạch toán tổng hợp

Cuối tháng, kế toán Công ty căn cứ vào các chứng từ kế toán được kế toán đội chuyển lên để tiến hành ghi

Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các tài khoản 6271, 6272 6273, 6274, 6277, 6278.

Biểu số 2.16: Sổ Cái tài khoản 6271

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

627 – Chi phí sản xuất chung

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư

PC1381 23/10/2008 23/10/2008 Đào Sỹ Lục-CT Bình Điền: T.toán tiền lương gián tiếp T9/08

… PC1453 23/11/2008 29/11/2008 Ngô Ngọc Sơn-CT TTN Hoà Bình:

KC-3 30/11/2008 30/11/2008 Kết chuyển TK 627 sang TK 154 154 342.061.983

26/12/2008 26/12/2008 H.toán phải thu BHXH và trích 17% vào giá thành CT Bình Điền T12/08

KC-3 31/12/2008 31/12/2008 Kết /chuyển TK 627 sang TK 154 154 786.342.736

Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng quý Cuối mỗi quý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình theo ba khoản mục: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC.

Tài khoản được sử dụng là tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp vào bên Nợ TK 154 Tài khoản 154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, căn cứ vào chứng từ gốc, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ khấu hao

Ví dụ công trình Thuỷ điện Bình Điền được tập hợp chi phí như sau:

Sổ chi tiết tài khoản 154 của công trình này được mở như sau: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 154

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư

KC-1 31/10/2008 31/10/2008 Kết chuyển TK 621 sang TK 154 15415 62115 677.853.125 677.853.125

KC-2 31/10/2008 31/10/2008 Kết chuyển TK 622 sang TK 154 15415 62215 123.544.675 801.397.800

KC-7 30/11/2008 30/11/2008 Kết chuyển TK 6271 sang TK 154 15415 627115 25.675.334

KC-3 31/12/2008 31/12/2008 Kết chuyển giá vốn CT Thủy điện

Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Cuối quý, kế toán hoàn thành Sổ Cái tài khoản 154.

Biểu số 2.18: Sổ Cái tài khoản 154

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư

Kết chuyển TK 621-CT TTN Hoà Bình sang TK 154

8 Kết chuyển TK 622_CT TTN Hoà

8 Kết chuyển TK 6271-CT TĐ Bình Điền sang TK 154 627115 85.675.334

8 Kết chuyển giá vốn CT TTN Hoà Bình 632 643.263.297

8 Kết chuyển giá vốn CT NK Kim Bình 632 534.964.769

Số dư cuối kỳ 45.011.382.625 Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người lập biểu Kế toán trưởng Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà)

Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp là những sản phẩm xây lắp chưa hoàn thành để bàn giao, nghiệm thu vào cuối kỳ Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty được tiến hành cuối mỗi quý.

Về phương pháp, giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng hoàn thành theo thỏa thuận giữa chủ đầu tư và Công ty Nếu trong hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ đầu tư và

Công ty quy định là thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì giá trị sản phẩm dở dang được xác định bằng cách: Công ty tự xác định khối lượng công việc hoàn thành và đề nghị chủ đầu tư thanh toán cho phần công việc hoàn thành Phần khối lượng công việc không được chủ đầu tư thanh toán chính là khối lượng công việc dở dang hay giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Nếu trong hợp đồng kinh tế quy định là thanh toán toàn bộ khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành thì đến cuối quý, kế toán sẽ kiểm kê trực tiếp và tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối quý.

Công ty tính giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức sau: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Giá trị của khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán

Giá trị của khối lượng xây lắp DDCK theo dự toán

CPSXKD dở dang đkỳ + CPSXKD phát sinh trong kỳ Giá trị của khối lượng xây lắp DDCK theo dự toán x x

Công trình xây dựng Thuỷ điện Bình Điền được hoàn thành vào cuối năm 2008, giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối quý theo dự toán bằng 0, do đó, giá trị thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cũng bằng 0.

Tính giá thành sản phẩm

Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà chính là các công trình, hạng mục công trình.

 Công ty tiến hành tính giá thành theo phương pháp trực tiếp, tức là chi phí phát sinh tại công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó, và đó chính là giá thành của công trình, hạng mục công trình đó. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Giá trị của khối lượng xây lắp

 Kỳ tính giá thành tại Công ty là quý Vào cuối mỗi quý căn cứ vào CPSX thực tế phát sinh, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang, để xác định giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình theo công thức:

Nội dung hạch toán giá thành

Cuối quý, căn cứ vào chi phí phát sinh trong kỳ, căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, kế toán lập Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp để tính ra giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình rồi kết chuyển vào TK 632 – “Giá vốn hàng bán”, tài khoản này cũng được chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.

Với công trình Thuỷ điện Bình Điền, kế toán định khoản:

Nợ TK 632 - Thuỷ điện Bình Điền: 4.851.740.279

Có TK 154 : 4.851.740.279 Đồng thời kế toán lập Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp của công trình này.

Biểu số 2.19: Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Giá trị thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành

Chi phí thực tế khối lượng xây dựng DDCK của

CT, hạng mục công trình

Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ của CT, hạng mục công trình

Chi phí thực tế khối lượng xây dựng DDĐK của CT, hạng mục công trình

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

Công trình: Thuỷ điện Bình Điền- TT Huế

CPSXKD dở dang đầu kỳ

CPSXKD phát sinh trong kỳ

CPSXKD dở dang cuối kỳ

Giá thành sản phẩm xây lắp

(Ký, Họ tên) (Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Sau khi kế toán lập Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp của từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tồng hợp thành Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm công trình Kế toán đối chiếu, kiểm tra giữa Bảng này với số liệu tổng cộng ở các sổ chi tiết và sổ cái chi phí sản xuất Đồng thời, cũng để đánh giá một cách tổng quát nhất tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty trong kỳ đó. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 2.20: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm công trình

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TRÌNH

STT Tên công trình CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Giá thành sản

NVLTT NCTT SXC Cộng xuất

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP

HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ

3.1 Đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà là một doanh nghiệp được cổ phần hoá từ một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lớn mạnh, có năng lực, giàu kinh nghiệm và làm việc đạt hiệu quả cao Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay,

Công ty đã mở rộng việc tìm kiếm thị trường, ngày càng tạo được uy tín, nâng cao vị thế và sức mạnh cạnh tranh của mình Qua hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành , Công ty đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tạo được công ăn việc làm cho nhiều người lao động, đóng góp một phần không nhỏ cho Ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, Công ty cũng đổi mới công tác quản lý, không ngừng cải tiến công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng được nhiều công trình có chất lượng cao với giá thành hợp lý.

Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển, tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy kế toán, đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Dựa trên những kiến thức thu thập được, em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét như sau: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Ưu điểm

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã lớn mạnh không ngừng cả về quy mô và chất lượng, khắc phục mọi khó khăn, tự mình vươn lên, khẳng định vị thế và chiếm lĩnh thị trường có được những thành tựu đó là do:

3.1.1.1 Về tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thiết kế theo kiểu trực tuyến đa chức năng, được hình thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của

Công ty Các bộ phận, phòng ban trong Công ty có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng và phối hợp nhịp nhàng với nhau đảm bảo công việc không bị chồng chéo và quả nhất Điều đó đã góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho Công ty trong nền kinh tế thị trường Công ty vừa đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường vừa đảm bảo được đời sống của cán bộ công nhân viên.

Các phòng ban trong Công ty cũng như giữa Công ty với các đội, công trường thường xuyên phối hợp, hỗ trợ cho nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Do đó, Công ty đã có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản, đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật của các Phòng ban trong Công ty được trang bị tương đối đầy đủ: phòng làm việc có bàn ghế, tủ đựng tài liệu, điện thoại, máy fax, máy in, máy vi tính nối mạng internet…Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm tốt công việc của mình, đồng thời tiết kiệm được thời gian làm việc, đảm bảo tính kịp thời của iệc cung cấp thông tin.

3.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán

Phòng Kế toán – Tài chính của Công ty gồm 10 nhân viên, có năng lực và trình độ chuyên môn đồng đều, công việc được bố trí phù hợp với khả năng Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C và trình độ của mỗi người, tạo điều kiện cho việc theo dõi, hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Mỗi đội công trình có kế toán đội theo dõi tình hình hoạt động và chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu của đội Hàng tháng, kế toán đội gửi các chứng từ về Phòng Kế toán – Tài chính của Công ty để kế toán Công ty vào sổ theo dõi, kiểm tra, đảm bảo nguyên tắc cập nhật và đối chiếu giữa kế toán đội xây dựng và kế toán của Công ty.

3.1.1.3 Về hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán

Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của Công ty được tổ chức đầy đủ, tuân thủ đúng chế độ kế toán Hệ thống tài khoản kế toán được mở tới cấp 2, cấp 3 và chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình tạo điều kiện ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống sổ sách kế toán bao gồm đầy đủ hai hệ thống Sổ chi tiết và Sổ tổng hợp, vừa đảm bảo việc theo dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình lại vừa đảm bảo việc tổng hợp số liệu phục vụ công tác quản lý.

Hình thức ghi sổ Nhật ký chung tương đối đơn giản, thuận tiện và phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Công ty Đặc biệt, việc sử dụng kế toán máy với phần mềm kế toán SAS được thiết kế thống nhất cho cả Tổng

Công ty Sông Đà đã đáp ứng được những yêu cầu trong công tác hạch toán kế toán, tiết kiệm thời gian, giảm đáng kể khối lượng công việc và nâng cao năng suất lao động.

3.1.1.4 Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Nhìn chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty đã đáp ứng được những yêu cầu về tổ chức quản lý nói chung và tổ chức kế toán nói riêng Chi phí được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi chi phí trong quá trình thi công, tính giá thành cho công trình khi hoàn thành, đồng Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C thời có thể so sánh giữa thực tế và dự toán, từ đó xác định mức độ chênh lệch tuyệt đối cũng như tương đối, phân tích nguyên nhân của hiện tượng đó để có biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đồng thời lập kế hoạch cho kỳ sau để đưa ra những chính sách hợp lý và tối ưu nhất cho công tác tổ chức sản xuất.

Công ty áp dụng hình thức khoán gọn xuống các đội thi công Mỗi đội được giao công việc cụ thể, đề ra thời hạn hoàn thành và bàn giao công trình. Điều này vừa tạo điều kiện cho các đội thi công chủ động trong quá trình sản xuất lại vừa đảm bảo được sự quản lý, giám sát từ phía Công ty Đây là một hình thức quản lý hợp lý tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, tăng năng suất lao động, có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Các tổ, đội thi công phải chịu trách nhiệm trước các cấp quản lý về chất lượng thi công công trình, thời hạn hoàn thành, bàn giao công trình cũng như các thủ tục quản lý, sản xuất trong quá trình thi công xây dựng.

Cụ thể những ưu điểm đối với việc hạch toán từng khoản mục chi phí như sau:

 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Khi có nhu cầu về sử dụng vật tư, các đội xin tạm ứng để mua vật tư phục vụ thi công, điều này là xuất phát từ nhu cầu sản xuất thực tế nên sẽ góp phần phục vụ công tác sản xuất thi công tốt hơn, đảm bảo tính chủ động của các đội thi công Bên cạnh đó, trước khi tạm ứng cho đội đi mua vật tư, luôn có sự so sánh giữa yêu cầu của đội với định mức vật tư cho từng công trình đã được lập trước, điều này là rất cần thiết nhằm tránh việc sử dụng vật tư một cách tuỳ tiện, gây lãng phí và làm tăng giá thành công trình trong khi thực tế lại không sử dụng hết số vật tư đó. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

 Về chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty tiến hành chấm công cho người lao động thông qua Bảng chấm công, đây là căn cứ quan trọng để tính và trả lương cho người lao động và để hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, đồng thời tạo động lực thúc đẩy họ làm việc nghiêm túc hơn, có trách nhiệm hơn.

Các chứng từ về chi phí tiền lương được kế toán tập hợp và phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình giúp cho việc theo dõi khoản chi phí này được thuận lợi hơn Công ty áp dụng hai hình thức trả lương cũng tạo điều kiện tính lương hợp lý hơn đối với từng cán bộ, công nhân viên Việc trả lương dứt điểm, nhanh chóng theo từng tháng cũng rất hợp lý nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, cổ vũ tinh thần lao động cho công nhân, chính việc làm này đã góp phần hạn chế sai phạm nảy sinh từ phía người lao động trong quá trình thi công (như: bớt xén nguyên vật liệu hay làm việc thiếu trách nhiệm…).

 Về chi phí sản xuất chung:

Hạn chế

3.1.2.1 Về tổ chức bộ máy quản lý

Hiện tại, các phòng ban trong Công ty đều có hệ thống máy vi tính được nối mạng internet, điều này là vô cùng cần thiết Tuy nhiên, chưa có mạng nội bộ kết nối giữa các phòng ban trong Công ty, việc trao đổi, cung cấp thông tin giữa phòng ban này với phòng ban khác vẫn mang tính chất thủ công Điều này khiến cho công việc bị chậm lại, năng suất lao động bị giảm xuống

3.1.2.2 Về tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm của ngành xây dựng là các công trình thường nằm rải rác ở xa nên chứng từ được chuyển lên Phòng Tài chính - Kế toán thường chậm, dồn vào những ngày cuối quý nên không đảm bảo tính cập nhật của công tác kế toán Khối lượng công việc trong những ngày cuối quý rất lớn, điều này dễ gây ra những sai sót nhất định trong việc hạch toán Kế toán ở đội xây dựng có nhiệm vụ tập hợp chứng từ và tiến hành những công việc cơ bản, còn việc ghi

Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp thì phải do kế toán tại Công ty thực hiện, do vậy cũng làm ảnh hưởng đến việc ghi chép đúng tiến độ công việc

Cũng do công việc của kế toán đội thi công thường chỉ là tập hợp các chứng từ, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp rồi cuối tháng gửi các chứng từ về Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty nên có một số cán bộ kế toán đội thi công có trình độ chưa cao, nên khi có những thay đổi trong chế độ kế toán, một số cán bộ kế toán đội thi công chưa thật bắt kịp với sự thay đổi đó.

3.1.2.3 Về hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán

Hiện nay, Công ty không sử dụng tài khoản 623 để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Các chi phí về tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công thì hạch toán vào tài khoản 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”, còn các chi phí khác phục vụ máy thi công như: nhiên liệu, công cụ dụng cụ, các chi Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C phí mua ngoài thì hạch toán vào tài khoản 6272 – “Chi phí nguyên vật liệu dùng cho đội” hay đôi khi lại hạch toán vào tài khoản 6273 - “Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất” Điều này là không đúng với chế độ kế toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, giảm chi phí sử dụng máy thi công Mặc dù không làm thay đổi tổng chi phí của công trình tuy nhiên lại phản ánh không đúng bản chất của nghiệp vụ

Do đặc điểm ngành xây dựng nên số tiền mà đội trưởng các đội thi công xin tạm ứng để phục vụ thi công công trình thường lớn, do đó trước khi kế toán tiến hành tạm ứng cho họ thì Giám đốc hoặc Kế toán trưởng phải ký duyệt các

Phiếu thu, Phiếu chi Tuy nhiên, đối với số tiền tạm ứng nhỏ thì điều này là không cần thiết, vì có thể gây ra sự chậm chễ, ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.

3.1.2.4 Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Cũng do các đội thi công căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư mà có kế hoạch xin cấp vật tư nên có thể dẫn đến tình trạng đội xin nhiều hơn số vật tư thực cần để bớt xén nguyên vật liệu, hoặc mua nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng theo dự toán Bên cạnh đó, khi vật tư được mua về thường chỉ có

Hợp đồng, Hoá đơn giá trị gia tăng chứ chưa phản ánh được những thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận vật tư Đôi khi, vật tư mua về được sử dụng ngay nhưng vẫn làm thủ tục nhập kho tại công trình, điều này làm tăng khối lượng công việc mà lại không hiệu quả vì mất nhiều thời gian hơn. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Mặt khác, sau khi công trình thi công xong, có những vật liệu được thu hồi và có thể sử dụng tiếp nhưng chưa được hạch toán, điều này gây lãng phí nguyên vật liệu, làm tăng giá thành của công trình xây dựng

 Về chi phí nhân công trực tiếp

Trước hết, chi phí về tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công lại hạch toán vào TK 622, ngoài ra, thuế thu nhập cá nhân tại Công ty được hạch toán vào Tài khoản 622 và được coi là tiền lương gián tiếp là chưa đúng với chế độ kế toán doanh nghiệp Hơn nữa, tiền lương của công nhân gián tiếp lại hạch toán vào Tài khoản 1388 Như vậy là không đúng bản chất của nghiệp vụ, lại làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành của công trình một cách không cần thiết

Hàng tháng, Công ty cũng không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân, trong khi đó công nhân nghỉ phép là không đều đặn nên có thể dẫn đến việc chi phí về nhân công trực tiếp tăng một cách đột biến khi có công nhân nghỉ phép nhiều, làm tăng tổng chi phí mà không phản ánh đúng nghiệp vụ phát sinh, có thể dẫn đến những quyết định không chính xác đối với khoản mục chi phí này

 Về chi phí sản xuất chung

Như đã nói ở trên, các chi phí thuê máy thi công, chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công tại Công ty không được hạch toán trên tài khoản 623 mà lại hạch toán lẫn vào tài khoản 6273 - “Chi phí dụng cụ sản xuất” hay đôi khi cũng hạch toán vào tài khoản 6272 - “Chi phí vật liệu cho sản xuất chung”. Điều này phản ánh không đúng bản chất của nghiệp vụ, làm tăng chi phí sản xuất chung

Chi phí sửa chữa máy thi công cũng không được trích trước hàng tháng nên khi có chi phí lớn phát sinh sẽ làm tăng đột biến chi phí, gây mất cân đối chi phí phát sinh Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Bên cạnh đó, Công ty chưa quan tâm nhiều đến công tác kế toán thiệt hại trong sản xuất Cụ thể, Công ty không trích trước chi phí ngừng sản xuất thực tế trong kế hoạch Mà chi phí này thường phát sinh không đều đặn ở các kỳ khác nhau dẫn đến tình trạng kỳ nào phát sinh khoản chi phí này thì giá thành của công trình xây lắp có thể tăng đột ngột.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Về tổ chức bộ máy quản lý

Công ty nên thiết kế mạng máy tính nội bộ để phục vụ việc trao đổi, liên kết thông tin giữa các phòng ban Điều này sẽ giúp cho công việc được tiến hành nhanh chóng, giảm thiểu việc cán bộ công nhân viên phải đi lại nhiều.

Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu quả làm việc.

Về tổ chức bộ máy kế toán

Đội ngũ cán bộ kế toán cần có trình độ đồng đều hơn, trình độ tối thiểu nên là Đại học, nhất là chuyên ngành kế toán Do đó, có một số cán bộ kế toán trình độ Trung cấp hay Cao đẳng cần học thêm lên Đại học để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu công việc trong điều kiện hiện nay, nhất là khi có những thay đổi về chế độ kế toán thì không gặp khó khăn. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Khi có những thay đổi về chuẩn mực, chế độ kế toán, cán bộ Phòng Tài chính – Kế toán cần nhanh chóng cử cán bộ xuống các công trường để hướng dẫn cho kế toán đội thi công đối hoặc mở lớp bồi dưỡng tập trung.

Về hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán

Trước hết, việc chuyển chứng từ lên Phòng Tài chính - Kế toán để kế toán Công ty hạch toán cũng cần phải tiến hành thường xuyên hơn Có thể là trong một tháng, đối với những công trình ở Hà Nội, khoảng 5 - 10 ngày một lần, kế toán đội gửi chứng từ kế toán về Công ty, còn đối với những công trình ở xa, kế toán đội gửi chứng từ về Công ty 2 lần trong tháng, một lần vào ngày giữa tháng và một lần vào ngày cuối tháng Như vậy, công việc sẽ không bị dồn quá nhiều vào ngày cuối tháng và đảm bảo tính cập nhật thông tin kế toán, đảm bảo tiến độ công việc

Bên cạnh đó, Công ty cũng cần đưa ra những biện pháp để xử lý những vi phạm trong việc luân chuyển chứng từ như: chậm chễ, tập hợp thiếu chứng từ…song song với đó là khen thưởng những cá nhân, đơn vị thực hiện nghiêm túc quy định luân chuyển chứng từ Đối với những khoản tiền tạm ứng nhỏ, việc chờ ký duyệt của Giám đốc hay Kế toán trưởng rồi mời tiến hành tạm ứng có thể sẽ làm cho công việc chậm lại, làm giảm hiệu quả làm việc Do đó, Công ty có thể áp dụng cả hai biện pháp: đối với những khoản tạm ứng lớn thì cần Giám đốc hay Kế toán trưởng ký duyệt, còn đối với những khoản tiền tạm ứng có giá trị nhỏ thì có kế toán tiền mặt tiến hành tạm ứng trước rồi tập hợp chứng từ lại đến cuối tháng trình Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt một lần, hoặc hai lần trong tháng.

Các nghiệp vụ của Công ty phát sinh nhiều, có nội dung tương tự nhau, ví dụ như: các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, văn phòng Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C phẩm, các nghiệp vụ chi tiền, thu tiền…do đó, Công ty có thể sử dụng thêm các

Sổ Nhật ký đặc biệt để thuận tiện hơn cho việc theo dõi, tổng hợp và phân tích số liệu Các Sổ Nhật ký đặc biệt gồm: Sổ Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiền,

Sổ Nhật ký mua hàng, Sổ Nhật ký bán hàng Tuy nhiên, đối với các nghiệp vụ phát sinh tại Công ty thì nên sử dụng Sổ Nhật ký chi tiền và Sổ Nhật ký mua hàng Khi các nghiệp vụ đã được ghi vào Sổ Nhật ký đặc biệt thì không cần phải ghi vào Sổ Nhật ký chung nữa Hàng ngày, kế toán tập hợp các chứng từ rồi ghi vào Sổ Nhật ký chung hoặc Sổ Nhật ký đặc biệt, đến cuối tháng, tổng hợp các sổ để ghi vào Sổ Cái các tài khoản liên quan.

Dưới đây là mẫu Sổ Nhật ký chi tiền, các Sổ Nhật ký đặc biệt khác cũng có kết cấu tương tự: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 3.1: Sổ Nhật ký chi tiền

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN

Tài khoản khác Số tiền

Số trang trước chuyển sang

Cộng chuyển sang trang sau

- Sổ này có… trang, đánh số từ trang số 01 đến trang…

(Ký, họ tên) Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Về hệ thống chứng từ, Công ty nên lập thêm một số chứng từ để có thể theo dõi đầy đủ, chính xác hơn các chi phí phát sinh, nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng một cách hiệu quả nhất vốn đầu tư Cụ thể một số chứng từ đối và phương pháp hạch toán đối với từng khoản mục chi phí như sau:

* Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Khi vật tư được mua về, có thể lập thêm “ Biên bản giao nhận vật tư ” giữa người mua và người bán, do đó có thể phản ánh được những thiếu hụt vật tư trong quá trình vận chuyển, giao nhận Có thể lập biên bản theo mẫu sau:

Biểu số 3.2: Biên bản giao nhận vật tư

Công ty Cổ phấn Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Địa chỉ: 37/464 Âu Cơ - Tây Hồ - Hà Nội

BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ

Hôm nay, ngày…tháng…năm…, tại………

Chúng tôi gồm:……… Ông (bà):………. Địa chỉ:……….là đại diện của bên cung ứng. Ông (bà):………. Địa chỉ:……… là đại diện của bên nhận.

Tiến hành bàn giao lượng vật tư như sau:

STT Tên, chủng loại vật tư Đơn vị Số lượn.g Ghi chú

… Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Ngoài ra, sau khi thi công xong công trình, đối với những vật tư đã xuất mà không sử dụng hết hoặc có phế liệu thu hồi mà có thể được sử dụng tiếp,

Công ty có thể lập thêm “ Biên bản đánh giá giá trị vật tư, phế liệu thu hồi ” theo mẫu dưới đây để phản ánh trị giá của lượng vật tư này (bao gồm vật tư xuất kho không sử dụng hết được nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Biểu số 3.3: Biên bản đánh giá giá trị vật tư, phế liệu thu hồi

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ VẬT TƯ, PHẾ LIỆU THU HỒI

Hôm nay, ngày…tháng…năm…, tại………

Chúng tôi gồm: Ông (bà):……… Địa chỉ:……… Ông (bà):………. Địa chỉ:………

Tiến hành kiểm kê và đánh giá lượng vật tư, phế liệu thu hồi như sau:

STT Tên, chủng loại vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú

2 Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Trị giá NVL đưa vào sử dụng trong kỳ

Trị giá vật tư, phế liệu thu hồi

(Ký, họ tên) Đội trưởng

- Khi có vật tư, phế liệu thu hồi, kế toán định khoản:

- Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán: và kết chuyển CP NVLTT để tính giá thành sản phẩm:

* Đối với chi phí nhân công trực tiếp:

- Trước hết, như đã trình bày ở trên, Công ty không nên hạch toán chi phí tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công vào TK 622 –“Chi phí nhân công trực tiếp” mà nên hạch toán vào TK 6231 - “Chi phí sử dụng máy thi công”

- Công ty hạch toán thuế thu nhập cá nhân vào tài khoản 622 là chưa đúng Vì vậy, để tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, Công ty phải hạch toán thuế thu nhập cá nhân vào tài khoản 334 (trừ vào lương của người lao động).

Khi có thuế thu nhập cá nhân phát sinh, kế toán tiến hành định khoản như sau:

Nợ TK 334: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

- Chi phí về lương gián tiếp tại Công ty không nên hạch toán vào tài khoản 622 và tài khoản 1388 mà nên hạch toán vào tài khoản 627 theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

Cụ thể, khi có phát sinh chi phí lương gián tiếp, kế toán hạch toán như sau:

Cuối kỳ, khi kết chuyển chi phí để tính giá thành công trình, kế toán hạch toán như sau:

- Đến cuối tháng, ngoài việc căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, để làm căn cứ tính và trả lương một cách chính xác, đúng với những gì mà công nhân đã thực hiện được, Công ty có thể sử dụng thêm “ Biên bản đánh giá công việc hoàn thành ” theo mẫu sau:

Biểu số 3.4: Biên bản đánh giá khối lượng công việc hoàn thành

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC

STT Nội dung công việc Đơn vị tính

Khối lượng hoàn thành Đơn giá Thành tiền

… Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

(Ký, họ tên) Đội trưởng

* Đối với chi phí sử dụng máy thi công:

Như đã trình bày ở trên, Công ty nên sử dụng tài khoản 623 để hạch toán các chi phí về sử dụng máy thi công Điều này là phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và đảm bảo phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp các cấp quản lý có được sự so sánh tương quan giữa các khoản mục chi phí, thấy được sự biến động của từng khoản mục qua các kỳ sản xuất kinh doanh, từ đó tìm ra biện pháp thích hợp nhằm quản lý tốt hơn chi phí sản xuất. Đồng thời, tài khoản 623 cần được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi từng đối tượng chi phí cụ thể, phục vụ tốt hơn cho việc ra các quyết định quản trị, cụ thể như sau:

TK 6231- “Chi phí nhân công”

TK 6232 – “Chi phí vật liệu”

TK 6233 – “Chi phí dụng cụ sản xuất”

TK 6234 – “Chi phí khấu hao máy thi công”

TK 6237 – “Chi phí dịch vụ mua ngoài”

TK 6328 – “Chi phí bằng tiền khác”

Công ty nên sử dụng “ Bảng theo dõi thời gian sử dụng máy thi công ” để phục vụ cho việc theo dõi và hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Nếu máy thi công phục vụ cho từng công trình riêng lẻ thì hạch toán thẳng vào chi phí của công trình đó, nếu máy thi công phục vụ nhiều công trình cùng lúc thì có thể tập hợp chi phí chung theo từng loại, nhóm máy thi công, sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức số giờ máy hoạt động “Bảng theo dõi thời gian sử dụng máy thi công” có thể được lập theo mẫu sau: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Biểu số 3.5: Bảng theo dõi thời gian sử dụng máy thi công

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà

BẢNG THEO DÕI THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

Họ tên người điều khiển:

Cộng Xác nhận của người điều khiển

(Ký, họ tên) Đội trưởng

Một số kiến nghị khác

Bên cạnh những kiến nghị cụ thể ở trên, Công ty có thể tham khảo một vài ý kiến bổ sung dưới đây nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất:

3.2.4.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm của ngành xây lắp là giá trị của nguyên vật liệu trong giá thành công trình, hạng mục công trình là rất lớn nên công tác tiết kiệm nguyên vật liệu luôn được các cấp lãnh đạo hết sức quan tâm Để làm được điều này, ngoài việc cán bộ công nhân viên trong Công ty phải có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng tiết kiệm vật tư, Công ty cũng cần quan tâm đến việc tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên vật liệu có uy tín, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng để có thể mua được vật tư với giá cả hợp lý, đảm bảo việc cung ứng vật tư được liên tục, ngay cả khi thị trường đầu vào khó khăn hay những có nhu cầu về vật tư đột xuất

Các cán bộ quản lý tại các đội thi công, công trường xây dựng cũng như công nhân thi công cần nâng cao ý thức tiết kiệm chi phí, sử dụng nguyên vật liệu bám sát nhu cầu thực tế và định mức vật tư đối với từng công trình, hạng mục công trình, cần đề ra những biện pháp khen thưởng đối với những người thực hiện tốt, đồng thời nghiêm túc xử lý những vi phạm xảy ra

3.2.4.2 Về chi phí nhân công trực tiếp

Như đã nói ở trên, Công ty cần tiến hành trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân để tránh biến động lớn về chi phí.

Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép:

Nợ TK 622: Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C x

Tổng giờ máy cùng loại của các công trình

Khi có phát sinh: Nợ TK 335:

Có TK 334: Đến khi quyết toán, nếu thừa: Nợ TK 335:

Có TK 335: Để đảm bảo chất lượng thi công, đội ngũ công nhân cần được tuyển chợn một cách nghiêm túc, để tiết kiệm thời gian cũng như chi phí, Công ty nên tận dụng nguồn lao động tại địa phương.

3.2.4.3 Về chi phí sử dụng máy thi công

Nếu có điều kiện, Công ty có thể tiến hành đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị mới để có thể nâng cao năng suất lao động Đối với những máy thi công hiện có, Công ty cần xây dựng kế hoạch sử dụng máy thi công một cách tối ưu và hợp lý nhất, tận dụng tối đa công suất máy, luân phiên máy sử dụng, tránh việc thừa máy thi công tại nơi này mà nơi khác lại thiếu Trong thời gian sử dụng máy, công tác bảo trì, bảo dưỡng máy cũng cần được tiến hành định kỳ khoảng một hoặc hai tháng một lần, nhằm nâng cao tuổi thọ, năng suất của máy thi công.

3.2.4.4 Về chi phí sản xuất chung

Các khoản chi phí điện thoại, chi phí tiếp khách… cần được quy định hạn mức cụ thể đối với từng cấp quản lý, từng bộ phận, nếu có phát sinh lớn đột xuất cần tiến hành giải trình với cấp trên, nếu hợp lý thì khoản chi phí đó sẽ được duyệt

Trên cơ sở bám sát chế độ, chuẩn mực kế toán, cán bộ kế toán cần xác định rõ từng loại chi phí và hạch toán cho đúng, tránh việc hạch toán vào chi Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C phí sản xuất cả những khoản chi bất hợp lý, như vậy vừa sai chế độ kế toán hiện hành lại vừa làm tăng giá thành sản phẩm.

Bên cạnh việc tăng cường công tác kế toán tài chính, Công ty cũng nên quan tâm hơn đến công tác kế toán quản trị Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận của từng kỳ để phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố sản lượng, chi phí cố định, chi phí biến đổi đến kết quả lợi nhuận của Công ty Từ đó, đề ra các biện pháp nhằm điều chỉnh sản lượng, từng khoản mục chi phí một cách hợp lý nhất để tối đa hoá lợi nhuận.

Việc thực hiện những đề xuất trên không phải trong chốc lát mà phải tiến hành từng bước, đi từ dễ đến khó, đòi hỏi ý thức trách nhiệm cao từ phía các cấp quản lý đến toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty Việc đổi mới phải căn cứ trên cơ sở chế độ, luật pháp cũng như chính sách chung của nền kinh tế cũng như của ngành xây dựng Mặt khác cũng phải căn cứ vào đặc điểm riêng về tổ chức quản lý, tình hình tài chính cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Công ty có thể cử người đi học tập ở các đơn vị khác rồi áp dụng vào đơn vị mình một cách sáng tạo và phù hợp. Đỗ Thuỳ Thương - Kế toán 47C

Ngày đăng: 01/12/2023, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty Cổ phần Xây lắp và  Đầu tư Sông Đà - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà (Trang 11)
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà (Trang 13)
Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại Công ty như sau : - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại Công ty như sau : (Trang 25)
Sơ đồ 2.1 : Quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Sơ đồ 2.1 Quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 31)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt                                      Mã số thuế: 0101528854 - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0101528854 (Trang 33)
Biểu số 2.8: Bảng chấm công - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
i ểu số 2.8: Bảng chấm công (Trang 46)
Biểu số 2.9: Bảng thanh toán tiền lương - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
i ểu số 2.9: Bảng thanh toán tiền lương (Trang 47)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRỰC TIẾP - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRỰC TIẾP (Trang 50)
Sơ đồ 2.3 : Quy trình ghi sổ chi phí sản xuất chung - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ chi phí sản xuất chung (Trang 54)
Biểu số 2.20: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm công trình - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
i ểu số 2.20: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm công trình (Trang 68)
Biểu số 3.5: Bảng theo dừi thời gian sử dụng mỏy thi cụng - Hoan thien ke toan tap hop chi phi san xuat va 156987
i ểu số 3.5: Bảng theo dừi thời gian sử dụng mỏy thi cụng (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w