1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam thụy điển uông bí năm 2011

129 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hoạt Động Chăm Sóc Người Bệnh Của Điều Dưỡng Tại Bệnh Viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí
Tác giả Phạm Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tuấn Hưng
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 892,35 KB

Cấu trúc

  • 1.2. Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng thế giới và Việt Nam (0)
  • 1.3. Vai trò của người điều dưỡng, chức năng và qui trình điều dưỡng (0)
  • 1.4. Chăm sóc người bệnh và chăm sóc người bệnh toàn diện trong bệnh viện (0)
  • 1.5. Những nghiên cứu khoa học về điều dưỡng và công tác chăm sóc người bệnh toàn diện ở Việt Nam (30)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (15)
    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu (34)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cửu, thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Xác định cở mẫu, cách chọn mẫu (0)
    • 2.4. Các biến số nghiên cứu (37)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (39)
    • 2.6. Phương pháp phân tích số liệu (39)
    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu (40)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục (40)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (34)
    • 3.1. Thông tin chung về đổi tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc người bệnh tại bệnh viện (45)
    • 3.3. Khả năng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên (48)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (42)
    • 4.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu (0)
    • 4.2. Cách thức tổ chức hoạt động của mô hình chăm sóc người bệnh (0)
    • 4.3. Khả năng thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng viên tại bệnh viện (86)
    • 4.4. Một số yếu tổ ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên (0)
  • Chương 5. KÉT LUẬN (78)
  • Chương 6. KHUYẾN NGHỊ (99)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (102)
    • Bàng 4: Thông tin chung của người nhà người bệnh (0)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Xác định cở mẫu, cách chọn mẫu

Nghiên cứu dịch tễ học mô tả, phương pháp nghiên cứu cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.

- Nghiên cứu định tính để có được đánh giá của người quản lý về hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và phân tích một số yểu tố liên quan đến hoạt động này tại bệnh viện.

- Nghiên cứu định lượng nhằm đảnh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng viên Đồng thời đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên qua người bệnh và người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh.

2.2 Đoi tượng nghiên cứu, thòi gian và địa điếm nghiên cứu

- Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo phòng Ke hoạch tổng hợp, lãnh đạo phòng Điều dưỡng và điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng.

- Điều dưỡng đội trưởng, điều dưỡng viên của 33 đội chăm sóc ở 15 khoa lâm sàng.

- Người bệnh đang điều trị ở 15 khoa lâm sàng, được chăm sóc bởi điêu dưỡng viên trong đội tại thời điếm nghiên cứu.

- Người nhà người bệnh đang trực tiếp chăm sóc người bệnh điều trị ở 15 khoa lâm sàng.

- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê về hoạt động chăm sóc người bệnh và chuyên môn của bệnh viện từ năm 2005 đen năm 2011.

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01 đển hết tháng 9 năm 2011.

Tại 15 khoa lâm sàng: Khoa Sản (D2), khoa Nhi hô hấp-Tiêu hóa (D3), khoa Nhi sơ sinh-Tiết niệu (D4), khoa Ngoại thận-Tiết niệu (D5), khoa Ngoại tiêu hóa (D6), khoa Nội tim mạch (D7), khoa Nội tiêu hóa (D8), khoa Mắt (D9), khoa Tai mũi họng-Răng hàm mặt (D10), khoa Sản yêu cầu (DI2), khoa Sản-Phụ (DI3), khoa Ngoại chấn thương (D15-D16), khoa Nội thận-Tiết niệu-Hô hấp (D17-D18), khoa Nội-Thần kinh-ĐY (D19- D20) và khoa Truyền nhiễm của Bệnh viện VN-TĐ UB, đường Tuệ Tĩnh, phường Thanh Sơn, thành phố Ưông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

2.3 Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu

2.3.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng

- Cỡ mẫu chỉ định: Tất cả điều dưỡng viên của 33 đội chăm sóc hiện đang làm việc tại 15 khoa lâm sàng của bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu, gôm 119 điều dưỡng viên và 33 điều dưỡng đội trưởng.

- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn cho đối tượng người bệnh: Trong số người bệnh đang được chăm sóc bởi điều dưỡng viên ở mỗi đội chăm sóc tại thời điểm nghiên cứu, chọn 2 người qua rút ngẫu nhiên hồ sơ bệnh án để nghiên cứu (66 người bệnh) Nếu chọn được người bệnh dưới 6 tuổi, chưa có khả năng nhận thức để trả lời phiếu phỏng vấn thì thay thế bằng người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh đó.

- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn cho đối tượng người nhà người bệnh: Trong số người nhà người bệnh đang trực tiếp chăm sóc người bệnh ở mỗi đội chăm sóc tại thời điểm nghiên cửu, chọn 1 người qua bốc thăm ngẫu nhiên để nghiên cứu (33 người nhà người bệnh).

- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo, thống kê về hoạt động chăm sóc người bệnh và chuyên môn của bệnh viện do phòng Điều dưỡng, phòng Tổ chức cán bộ và phòng Ke hoạch tống hợp cung cấp.

2.3.2 Cỡ mẫu cho nghiên cửu định tỉnh

- Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 10 người, bao gồm 04 người là lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo một số phòng chức năng, 06 điều dưỡng trưởng khoa 06 điều dưỡng trưởng khoa, bao gồm: Khối Nội có 4 khoa, chọn ngẫu nhiên 1 người trong sổ 4 người; Khối Ngoại có 3 khoa, chọn ngẫu nhiên 1 người trong số 3 người; Khối Sản có 3 khoa, chọn ngẫu nhiên 1 người trong số 3 người; Khối Nhi có 2 khoa, chọn ngẫu nhiên 1 người trong số 2 người; Khối chuyên khoa lẻ có 2 khoa, chọn ngẫu nhiên 1 người trong số 2 người; Khoa Truyền nhiễm chọn 1 người.

- Các đối tượng được chọn là những người tình nguyện, hợp tác để nghiên cứu.

- Đại diện lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo phòng Điều dưỡng và điều dưỡng trưởng khoa.

- Tất cả điều dưỡng viên của 33 đội chăm sóc hiện đang làm việc tại 15 khoa lâm sàng của bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu, không phân biệt biên chế hay không biên che.

- Người bệnh đang điều trị ở 15 khoa lâm sàng, được chăm sóc bởi điều dưỡng viên tại thời điểm nghiên cứu, không phân biệt cấp độ cần chăm sóc, người bệnh cấp cứu hay nằm điều trị nhiều ngày.

- Người nhà người bệnh trực tiếp chăm sóc người bệnh đang điều trị ở 15 khoa lâm sàng, không phân biệt giới, nơi ở và trình độ văn hóa.

2.3.4 Tiêu chuãn không lựa chọn

- Những người đang trong giai đoạn thử việc, những người mới được tuyển dụng có thời gian làm việc dưới 6 tháng, những người đang tạm thời nghỉ việc trong thời điếm nghiên cứu và những người không hợp tác để nghiên cứu.

- Những người bệnh nặng, không tỉnh táo, những người bệnh và người nhà người bệnh dưới 6 tuổi, những người bệnh và người nhà người bệnh không biết chữ, không hợp tác để nghiên cứu và những người nhà người bệnh không trực tiếp chăm sóc người bệnh. Nếu đã chọn người bệnh nào thì không chọn người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh đó nữa.

Các biến số nghiên cứu

TT Biến số nghiên cứu Loại biến Phương pháp thu thập

A Mô tả tổ chức hoạt động chăm sóc người bệnh

1 Số khoa Rời rạc Phỏng vấn, số liệu thứ cấp

2 Số giường bệnh Rời rạc Phỏng vấn, số liệu thứ cấp

3 Số bác sĩ Rời rạc Phỏng vấn, sổ liệu thứ cấp

4 SỐ điều dưỡng viên Rời rạc Phỏng vấn, số liệu thứ cấp

5 Số đội chăm sóc người bệnh Rời rạc Phỏng vấn, số liệu thứ cấp

B Mô tả các đặc điểm của điều dưõng viên

1 Tuổi Liên tục Phỏng vẩn

2 Giới tính Nhị phân Phỏng vấn

3 Chức danh Định danh Phỏng vấn

4 Thâm niên công tác Liên tục Phỏng vấn

5 Được đào tạo nâng cao Nhị phân Phỏng vấn

6 Được đào tạo lại Nhị phân Phỏng vấn

7 Sự tự tin của điều dưỡng viên Thứ bậc Phỏng vấn c Mô tả các hoạt động chuyên môn của điều dưỡng viên

1 Thực hiện chăm sóc NB Thứ bậc Phỏng vấn

2 Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng Thứ bậc Phỏng vấn

3 Biết diễn biến bệnh của người bệnh Nhị phân Phỏng vấn

4 Hướng dẫn người nhà người bệnh hỗ trợ chăm sóc Nhị phân Phỏng vấn

5 Sự phối họp trong công việc Nhị phân Phỏng vấn

6 Chất lượng thực hiện công việc Thứ bậc Phỏng vấn

7 Áp lực công việc Nhị phân Phỏng vấn

D Cơ sơ vật chất, TTB, phương tiện hỗ trọ’ làm việc

1 Trang thiết bị được bố trí thuận tiện trong quá trình làm việc Nhị phân Phỏng vấn

2 Đủ thiết bị, phương tiện hỗ trợ làm việc Nhị phân Phỏng vấn

E Nguồn nhân lực điều dưỡng viên

1 Đủ nhân lực Nhị phân Phỏng vấn

2 Trình độ chuyên môn Thứ bậc Phỏng vấn

3 Chất lượng điều dưỡng Nhị phân Phỏng vấn

4 Tính ổn định của đội ngũ ĐDV Nhị phân Phỏng vấn

F Lưoiig, chế độ chính sách

1 Lương và thu nhập Thứ bậc Phỏng vấn

2 Chế độ nghỉ phép, lễ, nghỉ mát, ốm đau Nhị phân Phông vấn

3 Phụ cấp hàng tháng cho ĐDV Nhị phân Phỏng vấn

4 Phụ cấp trách nhiệm cho ĐD đội trưởng Nhị phân Phỏng vấn

5 Thu hút nguồn nhân lực Nhị phân Phỏng vấn

6 Thi đua, khen thưởng, kỷ luật Nhị phân Phỏng vấn

G Sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo các cấp

1 Quan tâm đến công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý của điều dưỡng Nhị phân Phỏng vấn

2 Quan tâm đến công tác chuyên môn của điều dưỡng viên Thứ bậc Phỏng vấn

3 Quan tâm đen công tác đào tạo điều dưỡng Thứ bậc Phỏng vấn

H Mô tả các đặc điêm của người bệnh và ngưòi nhà ngưòi bệnh

1 Tuổi Liên tục Phỏng vấn

2 Giới tính Nhị phân Phỏng vấn

3 Học vấn Thứ bậc Phỏng vấn

4 Tham gia bảo hiểm y tế Nhị phân Phỏng vấn

I Ý kiến của người bệnh về hoạt động CSNB của ĐDV

1 Được ĐDV đón tiếp nhiệt tình và niềm nở Nhị phân Phỏng vấn

2 Thủ tục hành chính có gây phiền hà cho người bệnh

3 Được chăm sóc bởi các hoạt động chuyên môn của ĐDV

4 Tinh thần, thái độ phục vụ Thứ bậc Phỏng vấn

5 Sự hài lòng của NB Thứ bậc Phỏng vấn

K Ý kiến ctìa người nhà trực tiếp CSNB về hoạt động CSNB của ĐDV

1 Biêt tên điêu dưỡng chăm sóc NB Nhị phân Phỏng vấn

2 Biết bản thân là thành viên của đội cs Nhị phân Phỏng vẩn

3 Được hướng dẫn hỗ trợ chăm sóc NB Nhị phân Phỏng vấn

4 Tinh thần, thái độ phục vụ Thứ bậc Phỏng vấn

5 Sự hài lòng của NNNB Thứ bậc Phỏng vấn

Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo về hoạt động chăm sóc người bệnh tại phòng Điều dưỡng, các báo cáo về nhân lực tại phòng Tổ chức cán bộ, các báo cáo về kết quả hoạt động của bệnh viện qua các năm và kết quả kiểm tra bệnh viện tại phòng Kế hoạch tổng hợp.

- Số liệu định tính: Phỏng vấn sâu dựa vào phiếu hướng dẫn phỏng vẩn.

- Số liệu định lượng: Được thu thập thông qua các điều tra viên qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn.

Phương pháp phân tích số liệu

- Số liệu định lượng sau khi thu thập sẽ được nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

- Các số liệu định tính được xử lý theo phương pháp: Các thông tin từ các cuộc phỏng vẩn được ghi âm và ghi biên bản Tiến hành gỡ băng sau khi phỏng vấn.

Dùng bút đánh dấu và phân tích theo nội dung lồng ghép với kết quả nghiên cứu định lượng.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các sổ liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế công cộng thông qua.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc người bệnh tại bệnh viện

3.2.1 Tổ chức của mô hình đội chăm sóc

❖ Mô tả sổ giường bệnh, so đội và nhân lực trong đội chăm sóc của các khoa lâm sàng

Bảng 5: số GB, số đội chăm sóc và nhân viên trong đội của các khoa lâm sàng

KTV số BS SỐHL Tỷ lệ ĐDV/

Tỷ lệ nhân viên/giường bệnh của các khoa là thấp (0,46) Tỷ lệ điều dưỡng viên/giường bệnh tương đối đồng đều ở các khoa Tuy nhiên tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng viên còn chưa đồng đều ở các khoa Một số khoa có tỷ lệ điều dưỡng viên rất thấp so với bác sỹ như khoa D10, D7, D8, D3.

3.2.2 TỔ chức hoạt động của mô hình chăm sóc theo đội

3.2.2.1 Nguyên tắc hoạt động Đội chàm sóc hoạt động trên nguyên tắc phoi hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong đội, nhằm mục đích phát huy hết khả năng của mỗi thành viên trong đội Mỗi nhóm thành viên trong đội (nhóm bác sỹ, nhóm điều dưỡng, nhóm người bệnh, nhóm thân nhân người bệnh) và các thành viên khác trong đội phải chủ động thực hiện nhiệm vụ của mình, tương trợ nhau ở trong nhóm đồng thời hợp tác với các cá nhân và tập thể của nhóm khác trong đội để cùng thực hiện vả hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Mồi thành viên của đội đều được phân công nhiệm vụ một cách công khai, cụ thể và khoa học (theo quy chế chuyên môn và chức trách) phù hợp với tình trạng bệnh tật của từng người bệnh và từng thời điếm (theo phân cấp chăm sóc) Mỗi khi cấp độ chăm sóc của người bệnh thay đổi thì nhiệm vụ của từng thành viên cũng thay đổi theo cho phù hợp.

Mọi diễn biến của người bệnh đều được theo dõi chặt chẽ đế kịp thời thay đối cấp độ chăm sóc và có những can thiệp kịp thời.

Nhiệm vụ của từng thành viên trong đội phải được giao, nhận và kiểm tra mức độ thực hiện hàng ngày tại giường người bệnh và ghi chép vào nhật ký hoạt động [2].

So với mô hình tổ chức đội trên the giới thì mô hình đội chăm sóc tại Bệnh viện VN-

TĐ UB chưa có một số đối tượng như: Dược lâm sàng, nhà dinh dưỡng, nhà tâm lý, tâm thần học và nhân viên xã hội nhưng có thêm đối tượng người nhà người bệnh Đây là điểm khác nhau rất cơ bản so với mô hình đội chăm sóc trên thế giới.

Các thành phần trong đội chăm sóc người bệnh có sự tương trợ và hợp tác với nhau trong hoạt động nhưng cũng có những nhiệm vụ cụ thể là:

+ Bác sỹ: Thực hiện theo quy chế chuyên môn, thảo luận chế độ chăm sóc người bệnh thích hợp cùng với điều dưỡng, kiểm tra và giám sát điều dưỡng trong đội thực hiện y lệnh. + Điều dưỡng chăm sóc: Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh toàn diện, đảm bảo người bệnh được chăm sóc cả về thể chất và tinh thần.

+ Hộ lý: Đảm bảo trật tự, vệ sinh buồng bệnh, cùng với điều dưỡng và người nhà người bệnh thực hiện các chăm sóc cơ bản cho người bệnh.

+ Người nhà người bệnh: Dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của nhân viên y tế trong đội hỗ trợ chăm sóc người bệnh (có nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp chăm sóc).

+ Người bệnh: Là trung tâm, được chăm sóc cả thể chất và tinh thần Có trách nhiệm hợp tác với nhân viên y tế trong việc điều trị và chăm sóc cho chính bản thân.

+ Học sinh, sinh viên: Có nhiệm vụ tham gia chăm sóc người bệnh theo sự hướng dẫn, phân công và giám sát của điều dưỡng quản lý đội và điều dưỡng phụ trách.

+ Kỹ thuật viên phục hồi chức năng: Điểu trị kết hợp cho người bệnh theo y lệnh.

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của đội CS1NB tại BV

BÀN LUẬN

Cách thức tổ chức hoạt động của mô hình chăm sóc người bệnh

4.1 Đặc điếm về đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng viên chủ yếu là nữ giới (92,4%), tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2010 của Bùi Văn Thẳng (93,8%) [8], nhưng cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều (71,5%) [19] Tuổi đời phần lớn dưới 30 tuổi (40,3%), nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều cũng cho thấy điều dưỡng tập trung nhiều ở độ tuổi dưới 30 [19] Điều này đã khẳng định sự đóng góp rất lớn của điều dưỡng trẻ là nữ trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện “Điều dưỡng của chúng tôi đóng góp một vai trò quan trọng vào công tác chăm sóc ngtĩời bệnh tại bệnh viện" (LĐ Bệnh viện) Tuy nhiên đây cũng là lứa tuổi sinh đẻ của điều dưỡng viên nên có thể ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khi điều dưỡng viên nghỉ đẻ Thâm niên công tác của điều dưỡng viên chủ yếu là dưới 10 năm (74,8%) đều là người mới được đào nên kiến thức về chãm sóc được cập nhật nhưng kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế đặc biệt là kiến thức chuyên khoa Bằng cấp chuyên môn của điều dưỡng viên thì đại học, cao đẳng chiếm 38,7%, tỷ' lệ này cao hơn hẳn với nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2010 của Bùi Văn Thắng (15,9%) [8], trung cấp chiếm 61,3% Điều này cho thấy bệnh viện đã coi trọng và đào tạo điều dưỡng viên cỏ trình độ đại học, cao đẳng để tăng cường chất lượng hoạt động chăm sóc người bệnh “Hiện tại điều dưỡng có trình độ đại học, cao đẳng của chúng tôi là 30%”, “tôi nghĩ là cao đăng cũng có vị trí, thậm chí trung cấp cũng có vai trò quan trọng, có những việc chăm sóc trung cấp làm tốt, có những việc cao đẳng làm phù hợp và đương nhiên có đại học để chỉ huy, để đưa ra những mệnh lệnh, để phối hợp toàn đội thì tốt hơn là có toàn đại học hoặc đương nhiên nếu toàn trung cấp tôi nghĩ cũng không được" (LĐ Bệnh viện).

Ket quả nghiên cứu cho thấy, điều dưỡng đội trưởng chủ yếu là nữ giới (87,9%), tuổi đời chủ yếu từ 30 đến 50 (66,7%), trình độ chuyên môn phần lớn là đại học (42,4%), thâm niên công tác chủ yếu trên 5 năm (97%) nhưng thời gian làm công tác quản lý đội chủ yếu là dưới 5 năm (81,8%) Điều này cho thấy bệnh viện

67 đã quan tâm đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đế nâng cao năng lực quản lý đội cho điều dưỡng và đã trao quyền cho đội ngũ điều dưỡng trẻ “£>ộz triỉởng phải có trình độ đào tạo đạt được đại học và phải nắm vững chuyên khoa trong khu vực đó ” “Chúng tôi đánh gia cao vai trò của người quản lý, là người tô chức các hoạt động, xây dựng các mục tiêu, giảm sát các hoạt động, đánh giá kêt quả đê đạt mục tiêu, người quản lý như một nhạc trưởng trong một giàn nhạc Nên từ nhiều năm nay bệnh viện cũng đã quan tâm đến công tác đào tạo, bôi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho bác sỹ và điều dường" (LĐ Bệnh viện).

Tuy nhiên bệnh viện cũng cần tăng cường đào tạo và đào tạo liên tục vê năng lực chuyên môn cho điều dưỡng viên và đặc biệt là nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ điều dưỡng đội trưởng do thời gian làm công tác quản lý đội ít thiếu kinh nghiệm “Trong tương lai đối với những người có bằng cấp rồi, đi học về rồi thì vân cứ phải đào tạo liên tục và tập trung vào những người có năng lực thực sự đế làm nòng cốt trong khoa Người trẻ thì ít kinh nghiệm, ngiĩời già thì ngại thay đổi" “Cho đến hiện nay một số đội trưởng cũng chira có chứng chỉ quản lý điểu dưỡng và thực sự là chúng tôi thấy vẫn chưa hài lòng về năng lực quản lý của họ ” (LĐ phòng ĐD) Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy:

39,4% điều dưỡng quản lý đội còn thiếu tự tin [12] Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy còn có 26,1% điều dưỡng viên chưa thường xuyên tham gia giám sát các hoạt động của đội, 25,2% chưa thường xuyên ứng dụng các kỹ năng tin học vào công việc.

Người bệnh điều trị tại bệnh viện chủ yếu ở độ tuổi dưới 60 (86.4%), cấp độ chăm sóc chủ yếu là cap III (86,4%), trình độ học vấn chủ yếu là cấp 2 và cấp 3 (78,8%) nhưng người bệnh có bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ cao (81,8%) Điều này cho thấy người bệnh điều trị bệnh có mức độ nặng tại bệnh viện là không nhiều, chủ yếu là người trẻ tuổi Tuy người bệnh có trình độ văn hoá không cao nhưng đã quan tâm đen sức khoẻ và tham gia bảo hiếm y tế Đây cũng là thành phần của đội chăm sóc nên họ có thể tự chăm sóc cho bản thân dưới sự hướng dẫn của nhân viên ỵ tế, góp phần làm giảm gánh nặng chăm sóc cho điều dưỡng viên “Những người bệnh cần

68 chăm sóc cấp II, cấp III thì phát huy vai trò của người nhà, người bệnh, họ có năng động, tự chủ trong việc chính họ chăm sóc họ'' (LĐ

Người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh có độ tuổi chủ yếu là từ 16 đến 50 tuổi (63,6%), chủ yếu là nữ giới (78.8%), trình độ học vẩn phần lớn là cấp 2 và cap 3 (63,6%). Điều này cho thấy phù họp với điều kiện, hoàn cảnh và phong tục tập quán của người Việt “

Vai trò của người nhà người bệnh ở đáy chủng tôi nghĩ cũng là sáng tạo trong điều kiện cụ thể của nước ta với hai điều, thứ nhất là nguồn nhân lực cùa chúng ta cũng có khó khăn nhất định, thứ hai là ở nước ta thì môi quan hệ giữa người bệnh và người nhà rất khăng khít Chỉnh vì vậy tôi cho rằng người nhà có vai trò quan trọng trong việc ho trợ chăm sóc người bệnh nhưng với một điêu kiện là người nhà phải được sự hướng dẫn của điều dirỡng, đặc biệt là điều dirỡng đội trưởng sẽ hướng dẫn cho người nhà cần phải làm những việc gì cụ thế cho từng người bệnh" (LĐ Bệnh viện).

4.2 Cách thức tố chức hoạt động chăm sóc người bệnh tại bệnh viện 4.2.1 về tổ chức

Tỷ lệ nhân viên y tế/giường bệnh của toàn bệnh viện còn thấp (0,95) so với định mức biên chế tuyến 3 cho các cơ sở khám, chữa bệnh đạt tiêu chuẩn hạng I (1,45-1,55 người/GB) [5] Tỷ lệ nhàn viên y tế/giường bệnh của các khoa lâm sàng cũng còn thấp (0,46) Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy: tỷ lệ nhân viên y tế và giường bệnh của các khoa là thấp so với tiêu chuẩn của bệnh viện hạng I [12] Điều này cho thấy không chỉ ở khối Ngoại mà còn ở các khối lâm sàng khác cũng có tỷ lệ nhân viên y tế/giường bệnh thấp so với quy định Trung bình mỗi đội chăm sóc có 5,6 điều dưỡng viên, so với kết quả nghiên cứu của Trần Quang Huy (mỗi đội có 3-4 điều dưỡng viên) [22] thì số điều dưỡng viên trong mỗi đội có tăng, nhưng trong thực tế thì các đội còn có điều dưỡng viên nghỉ, đồng thời còn phải đảm nhận thêm công việc khác nên điều dưỡng viên khó có thể đảm bảo thực hiện được hết các hoạt động chăm sóc tại đội Điều này cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động quản lý điều dưỡng: ''Ngoài ra điều dưỡng viên van phải dưa người bệnh đi làm xét nghiệm, chụp, chiếu nên mất nhiều thời gian" “Khó khăn là khi có những

69 điều dưỡng nghỉ dài ngày như đi học, nghỉ đẻ thì đội chăm sóc sẽ bị thiếu người, lúc đó phòng điều dưỡng sẽ phải điều phổi tạm thời từ khoa khác sang (năm 2010 đã điều động hơn 800 công) hoặc đề nghị lãnh đạo bệnh viện kỷ hợp đồng mới đê thay thế” (LĐ Phòng ĐD).

Tỷ lệ điều dưỡng viên/giường bệnh tại các khoa lâm sàng trung bình là 1/3,87, có khoa là 1/5,3 Tỷ lệ BS/ĐD tại các khoa lâm sàng là 1/1,85, tỷ lệ này thấp hơn so với báo cáo của bệnh viện (tỷ lệ điều dưỡng/bác sỹ là 2,5) [9], tỷ lệ này cũng thấp hơn theo quy định là l/3-l/3,5 [5] Điều này cho thấy nhân lực y tế cho cho công tác khám chữa bệnh nói chung và nhân lực điều dưỡng viên cho hoạt động chăm sóc người bệnh nói riêng còn thiếu, nhất là khi điều dưỡng viên nghỉ phép, nghỉ đẻ, đi học Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy: Thiếu nhân lực y tế trong các đội chăm sóc [12], Điều này chứng tỏ một sổ nghiên cứu tại bệnh viện đều cho thấy thiếu nhân lực điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu nhân lực điều dưỡng này là do thực hiện khoán theo Nghị định 43: “Đén khi khoán theo Nghị định 43 thì xu thế cùa các khoa là muon lay một sổ lượng điều dưỡng viên ít nên có những khoa ván chưa đủ” (LĐ phòng ĐD) Ngoài ra các nghiên cứu của Nguyễn Thị Ly [18] và Bùi Văn Thắng [8] cũng cho thấy tình trạng thiếu nhân lực y tế, gây nên tình trạng quá tải trong công việc cho điều dưỡng viên Đây cũng chính là nguyên nhân gây nên tình trạng quá tải trong công việc và tạo áp lực cho điều dưỡng viên “Công việc chăm sóc người bệnh của chủng tôi đòi hỏi của bệnh viện là phải toàn diện, còn người bệnh đổi với các trê nhi, mẹ nhi bây giờ thì quyền lợi của họ đòi hỏi rất là cao Do vậy giữa áp lực của bệnh viện và công việc đòi hỏi điều dỉỉỡng viên phải làm rất là nhiều vỉ phải chăm sóc người bệnh toàn diện, chu đáo, không xảy ra sai sót gì Người nhà người bệnh đòi hỏi mĩnh phải phục vụ rồi thái độ nữa nên nhiều khi chúng tôi cũng rất là căng thang, chuyên môn làm sao phải thành thạo, thái độ phải mềm mỏng nên áp lực cũng nhiều lắm” (ĐD trưởng khoa, khối Nhi).

Số lượng kỹ thuật viên phục hoi chức năng có 7 người thì chưa đủ để thực hiện và hướng dẫn điều dưỡng viên chăm sóc cho người bệnh Ket quả nghiên cứu

70 cho thấy còn 2,5% điều dưỡng viên chưa thực hiện và 34.5% điều dưỡng viên chưa thường xuyên thực hiện chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh Điều này cho thấy hoạt động chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh còn hạn che nên bệnh viện cần tăng cường chất lượng và bổ sung nguồn nhân lực này để đảm bảo chăm sóc cho người bệnh nhanh được hồi phục chức năng và đáp ứng nhu cầu của người bệnh.

Do vậy việc bệnh viện tổ chức thực hiện từ 2 đến 3 đội chăm sóc ở mỗi khoa lâm sàng là phù hợp trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên với những khoa cỏ số lượng giường bệnh và người bệnh nhiều hơn thì bệnh viện cần bổ sung thêm nhân lực điều dưỡng cho đội để đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh được đồng đều ở các khoa.

4.2.2 về tổ chức hoạt động của mô hình chăm sóc người bệnh

KÉT LUẬN

4.1 Đặc điếm về đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng viên chủ yếu là nữ giới (92,4%), tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2010 của Bùi Văn Thẳng (93,8%) [8], nhưng cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều (71,5%) [19] Tuổi đời phần lớn dưới 30 tuổi (40,3%), nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều cũng cho thấy điều dưỡng tập trung nhiều ở độ tuổi dưới 30 [19] Điều này đã khẳng định sự đóng góp rất lớn của điều dưỡng trẻ là nữ trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện “Điều dưỡng của chúng tôi đóng góp một vai trò quan trọng vào công tác chăm sóc ngtĩời bệnh tại bệnh viện" (LĐ Bệnh viện) Tuy nhiên đây cũng là lứa tuổi sinh đẻ của điều dưỡng viên nên có thể ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khi điều dưỡng viên nghỉ đẻ Thâm niên công tác của điều dưỡng viên chủ yếu là dưới 10 năm (74,8%) đều là người mới được đào nên kiến thức về chãm sóc được cập nhật nhưng kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế đặc biệt là kiến thức chuyên khoa Bằng cấp chuyên môn của điều dưỡng viên thì đại học, cao đẳng chiếm 38,7%, tỷ' lệ này cao hơn hẳn với nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2010 của Bùi Văn Thắng (15,9%) [8], trung cấp chiếm 61,3% Điều này cho thấy bệnh viện đã coi trọng và đào tạo điều dưỡng viên cỏ trình độ đại học, cao đẳng để tăng cường chất lượng hoạt động chăm sóc người bệnh “Hiện tại điều dưỡng có trình độ đại học, cao đẳng của chúng tôi là 30%”, “tôi nghĩ là cao đăng cũng có vị trí, thậm chí trung cấp cũng có vai trò quan trọng, có những việc chăm sóc trung cấp làm tốt, có những việc cao đẳng làm phù hợp và đương nhiên có đại học để chỉ huy, để đưa ra những mệnh lệnh, để phối hợp toàn đội thì tốt hơn là có toàn đại học hoặc đương nhiên nếu toàn trung cấp tôi nghĩ cũng không được" (LĐ Bệnh viện).

Ket quả nghiên cứu cho thấy, điều dưỡng đội trưởng chủ yếu là nữ giới (87,9%), tuổi đời chủ yếu từ 30 đến 50 (66,7%), trình độ chuyên môn phần lớn là đại học (42,4%), thâm niên công tác chủ yếu trên 5 năm (97%) nhưng thời gian làm công tác quản lý đội chủ yếu là dưới 5 năm (81,8%) Điều này cho thấy bệnh viện

67 đã quan tâm đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đế nâng cao năng lực quản lý đội cho điều dưỡng và đã trao quyền cho đội ngũ điều dưỡng trẻ “£>ộz triỉởng phải có trình độ đào tạo đạt được đại học và phải nắm vững chuyên khoa trong khu vực đó ” “Chúng tôi đánh gia cao vai trò của người quản lý, là người tô chức các hoạt động, xây dựng các mục tiêu, giảm sát các hoạt động, đánh giá kêt quả đê đạt mục tiêu, người quản lý như một nhạc trưởng trong một giàn nhạc Nên từ nhiều năm nay bệnh viện cũng đã quan tâm đến công tác đào tạo, bôi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho bác sỹ và điều dường" (LĐ Bệnh viện).

Tuy nhiên bệnh viện cũng cần tăng cường đào tạo và đào tạo liên tục vê năng lực chuyên môn cho điều dưỡng viên và đặc biệt là nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ điều dưỡng đội trưởng do thời gian làm công tác quản lý đội ít thiếu kinh nghiệm “Trong tương lai đối với những người có bằng cấp rồi, đi học về rồi thì vân cứ phải đào tạo liên tục và tập trung vào những người có năng lực thực sự đế làm nòng cốt trong khoa Người trẻ thì ít kinh nghiệm, ngiĩời già thì ngại thay đổi" “Cho đến hiện nay một số đội trưởng cũng chira có chứng chỉ quản lý điểu dưỡng và thực sự là chúng tôi thấy vẫn chưa hài lòng về năng lực quản lý của họ ” (LĐ phòng ĐD) Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy:

39,4% điều dưỡng quản lý đội còn thiếu tự tin [12] Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy còn có 26,1% điều dưỡng viên chưa thường xuyên tham gia giám sát các hoạt động của đội, 25,2% chưa thường xuyên ứng dụng các kỹ năng tin học vào công việc.

Người bệnh điều trị tại bệnh viện chủ yếu ở độ tuổi dưới 60 (86.4%), cấp độ chăm sóc chủ yếu là cap III (86,4%), trình độ học vấn chủ yếu là cấp 2 và cấp 3 (78,8%) nhưng người bệnh có bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ cao (81,8%) Điều này cho thấy người bệnh điều trị bệnh có mức độ nặng tại bệnh viện là không nhiều, chủ yếu là người trẻ tuổi Tuy người bệnh có trình độ văn hoá không cao nhưng đã quan tâm đen sức khoẻ và tham gia bảo hiếm y tế Đây cũng là thành phần của đội chăm sóc nên họ có thể tự chăm sóc cho bản thân dưới sự hướng dẫn của nhân viên ỵ tế, góp phần làm giảm gánh nặng chăm sóc cho điều dưỡng viên “Những người bệnh cần

68 chăm sóc cấp II, cấp III thì phát huy vai trò của người nhà, người bệnh, họ có năng động, tự chủ trong việc chính họ chăm sóc họ'' (LĐ

Người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh có độ tuổi chủ yếu là từ 16 đến 50 tuổi (63,6%), chủ yếu là nữ giới (78.8%), trình độ học vẩn phần lớn là cấp 2 và cap 3 (63,6%). Điều này cho thấy phù họp với điều kiện, hoàn cảnh và phong tục tập quán của người Việt “

Vai trò của người nhà người bệnh ở đáy chủng tôi nghĩ cũng là sáng tạo trong điều kiện cụ thể của nước ta với hai điều, thứ nhất là nguồn nhân lực cùa chúng ta cũng có khó khăn nhất định, thứ hai là ở nước ta thì môi quan hệ giữa người bệnh và người nhà rất khăng khít Chỉnh vì vậy tôi cho rằng người nhà có vai trò quan trọng trong việc ho trợ chăm sóc người bệnh nhưng với một điêu kiện là người nhà phải được sự hướng dẫn của điều dirỡng, đặc biệt là điều dirỡng đội trưởng sẽ hướng dẫn cho người nhà cần phải làm những việc gì cụ thế cho từng người bệnh" (LĐ Bệnh viện).

4.2 Cách thức tố chức hoạt động chăm sóc người bệnh tại bệnh viện 4.2.1 về tổ chức

Tỷ lệ nhân viên y tế/giường bệnh của toàn bệnh viện còn thấp (0,95) so với định mức biên chế tuyến 3 cho các cơ sở khám, chữa bệnh đạt tiêu chuẩn hạng I (1,45-1,55 người/GB) [5] Tỷ lệ nhàn viên y tế/giường bệnh của các khoa lâm sàng cũng còn thấp (0,46) Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy: tỷ lệ nhân viên y tế và giường bệnh của các khoa là thấp so với tiêu chuẩn của bệnh viện hạng I [12] Điều này cho thấy không chỉ ở khối Ngoại mà còn ở các khối lâm sàng khác cũng có tỷ lệ nhân viên y tế/giường bệnh thấp so với quy định Trung bình mỗi đội chăm sóc có 5,6 điều dưỡng viên, so với kết quả nghiên cứu của Trần Quang Huy (mỗi đội có 3-4 điều dưỡng viên) [22] thì số điều dưỡng viên trong mỗi đội có tăng, nhưng trong thực tế thì các đội còn có điều dưỡng viên nghỉ, đồng thời còn phải đảm nhận thêm công việc khác nên điều dưỡng viên khó có thể đảm bảo thực hiện được hết các hoạt động chăm sóc tại đội Điều này cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động quản lý điều dưỡng: ''Ngoài ra điều dưỡng viên van phải dưa người bệnh đi làm xét nghiệm, chụp, chiếu nên mất nhiều thời gian" “Khó khăn là khi có những

69 điều dưỡng nghỉ dài ngày như đi học, nghỉ đẻ thì đội chăm sóc sẽ bị thiếu người, lúc đó phòng điều dưỡng sẽ phải điều phổi tạm thời từ khoa khác sang (năm 2010 đã điều động hơn 800 công) hoặc đề nghị lãnh đạo bệnh viện kỷ hợp đồng mới đê thay thế” (LĐ Phòng ĐD).

Tỷ lệ điều dưỡng viên/giường bệnh tại các khoa lâm sàng trung bình là 1/3,87, có khoa là 1/5,3 Tỷ lệ BS/ĐD tại các khoa lâm sàng là 1/1,85, tỷ lệ này thấp hơn so với báo cáo của bệnh viện (tỷ lệ điều dưỡng/bác sỹ là 2,5) [9], tỷ lệ này cũng thấp hơn theo quy định là l/3-l/3,5 [5] Điều này cho thấy nhân lực y tế cho cho công tác khám chữa bệnh nói chung và nhân lực điều dưỡng viên cho hoạt động chăm sóc người bệnh nói riêng còn thiếu, nhất là khi điều dưỡng viên nghỉ phép, nghỉ đẻ, đi học Nghiên cứu của Huỳnh Lê Xuân Bích cũng cho thấy: Thiếu nhân lực y tế trong các đội chăm sóc [12], Điều này chứng tỏ một sổ nghiên cứu tại bệnh viện đều cho thấy thiếu nhân lực điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu nhân lực điều dưỡng này là do thực hiện khoán theo Nghị định 43: “Đén khi khoán theo Nghị định 43 thì xu thế cùa các khoa là muon lay một sổ lượng điều dưỡng viên ít nên có những khoa ván chưa đủ” (LĐ phòng ĐD) Ngoài ra các nghiên cứu của Nguyễn Thị Ly [18] và Bùi Văn Thắng [8] cũng cho thấy tình trạng thiếu nhân lực y tế, gây nên tình trạng quá tải trong công việc cho điều dưỡng viên Đây cũng chính là nguyên nhân gây nên tình trạng quá tải trong công việc và tạo áp lực cho điều dưỡng viên “Công việc chăm sóc người bệnh của chủng tôi đòi hỏi của bệnh viện là phải toàn diện, còn người bệnh đổi với các trê nhi, mẹ nhi bây giờ thì quyền lợi của họ đòi hỏi rất là cao Do vậy giữa áp lực của bệnh viện và công việc đòi hỏi điều dỉỉỡng viên phải làm rất là nhiều vỉ phải chăm sóc người bệnh toàn diện, chu đáo, không xảy ra sai sót gì Người nhà người bệnh đòi hỏi mĩnh phải phục vụ rồi thái độ nữa nên nhiều khi chúng tôi cũng rất là căng thang, chuyên môn làm sao phải thành thạo, thái độ phải mềm mỏng nên áp lực cũng nhiều lắm” (ĐD trưởng khoa, khối Nhi).

Số lượng kỹ thuật viên phục hoi chức năng có 7 người thì chưa đủ để thực hiện và hướng dẫn điều dưỡng viên chăm sóc cho người bệnh Ket quả nghiên cứu

70 cho thấy còn 2,5% điều dưỡng viên chưa thực hiện và 34.5% điều dưỡng viên chưa thường xuyên thực hiện chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh Điều này cho thấy hoạt động chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh còn hạn che nên bệnh viện cần tăng cường chất lượng và bổ sung nguồn nhân lực này để đảm bảo chăm sóc cho người bệnh nhanh được hồi phục chức năng và đáp ứng nhu cầu của người bệnh.

Do vậy việc bệnh viện tổ chức thực hiện từ 2 đến 3 đội chăm sóc ở mỗi khoa lâm sàng là phù hợp trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên với những khoa cỏ số lượng giường bệnh và người bệnh nhiều hơn thì bệnh viện cần bổ sung thêm nhân lực điều dưỡng cho đội để đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh được đồng đều ở các khoa.

4.2.2 về tổ chức hoạt động của mô hình chăm sóc người bệnh

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

5.1 Cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc người bệnh tại bệnh viện

Bệnh viện là nơi đầu tiên áp dụng mô hình chăm sóc người bệnh theo đội Hiện nay đã tổ chức thực hiện 33 đội chăm sóc người bệnh tại 15 khoa lâm sàng thuộc khối Nội, khối Ngoại, khối Sản, khối Nhi, khối chuyên khoa lẻ và khoa Truyền nhiễm, mỗi khoa có từ 2 đến 3 đội, về cơ bản đã phù hợp với công tác chăm sóc người bệnh của bệnh viện Tuy nhiên, tỷ lệ nhân viên y tế/giường bệnh và tỷ lệ BS/ĐD tại các khoa lâm sàng còn thấp. Thiếu nhân lực y tế gây quá tải trong công việc nên một số nhiệm vụ chăm sóc của điều dưỡng viên thực hiện còn hạn chế.

Chăm sóc người bệnh theo mô hình đội đã cho thấy hiệu quả trong công tác chăm sóc, đặc biệt là hoạt động đi buồng đội vào mồi đầu buổi sáng Người bệnh và người nhà người bệnh cũng được phát huy vai trò trong hoạt động chăm sóc dưới sự hướng dẫn của điều dưỡng viên.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh là rất cao Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ khá cao người bệnh, người nhà người bệnh không biết tên điều dưỡng viên châm sóc và cũng còn một tỷ lệ khá cao người nhà người bệnh không biết mình là thành viên của đội chăm sóc.

5.2 Khả năng thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng viên

Qua nghiên cứu cho thấy rằng đa số các nhiệm vụ được điều dưỡng viên thường xuyên thực hiện với tỷ lệ cao, tự tin và rất tự tin khi thực hiện nhiệm vụ và được điều dưỡng đội trưởng đánh giá thực hiện tốt và rất tốt như các nhiệm vụ: Theo dõi diễn biến người bệnh; Giao tiếp và hợp tác trong công việc.

Tuy nhiên vẫn còn một số nhiệm vụ mà điều dưỡng viên chưa thường xuyên thực hiện, thiếu tự tin khi thực hiện nhiệm vụ và điều dưỡng đội trưởng đánh giá là chưa tổt: - Một số nhiệm vụ mà điều dưỡng viên chưa thường xuyên thực hiện có tỷ lệ khá cao: Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh; Chăm sóc phục hồi chức năng cho

88 người bệnh; Giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh; Giám sát người bệnh cần chăm sóc cấp III tự chăm sóc; Tư vẩn, hướng dân giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và người nhà người bệnh có nhu cầu.

- Còn một tỷ lệ nhỏ điều dưỡng viên thấy thiếu tự tin khi thực các nhiệm vụ: Chăm sóc phục hồi chức năng cho ngiĩời bệnh; Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh; Chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh', Tư vấn, hướng dãn giáo dục sức khoẻ cho đồng nghiệp; Tham gia giám sát các hoạt động của đội.

- Qua đánh giá của điều dưỡng đội trưởng thấy ràng diều dưỡng viên trong đội còn thực hiện chưa tốt một số nhiệm vụ với tỷ lệ thấp: Rửa tay thường quy; Chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh; Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh; Chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh; Giám sát người bệnh cần chăm sóc cấp III tự chăm sóc; Phân công, hiỉớng dan người nhà hô trợ chăm sóc người bệnh; Giám sát người nhà ho trợ chăm sóc người bệnh; Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và người nhà người bệnh trước khi ra viện.

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy người bệnh, người nhà người bệnh nhận được sự hỗ trợ chăm sóc của điều dưỡng viên còn hạn chế trong một sổ nhiệm vụ: Hướng dẫn tự chăm sóc hàng ngày; Tư vấn, hướng dán giữ gìn sức khoẻ; Trao đôi chia sẻ về bệnh tật và sức khoẻ khi có nhu cầu.

5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên Độ tuổi, giới, thâm niên công tác của điều dưỡng viên có ânh hưởng đến mức độ thực hiện trong một số nhiệm vụ của điều dưỡng viên. Độ tuổi, thâm niên công tác và trình độ chuyên môn của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đen mức độ tự tin khi thực hiện trong một số nhiệm vụ của điều dưỡng viên.

Từ kết luận nghiên cứu “Đánh gía hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Việt Nam-Thuỵ Điển Uông Bí năm 2011”, chúng tôi xin có một số khuyến nghị như sau:

6.1 Đối với các khoa lâm sàng

Có kế hoạch tuyển dụng thêm điều dưỡng viên, kỹ thuật viên phục hồi chức năng để thực hiện tốt chăm sóc phục hồi chức năng, chăm sóc vệ sinh cá nhân và chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh. Điều dưỡng viên tăng cường giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh và giám sát người bệnh tự chăm sóc Đồng thời tích cực hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc, người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh và tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và người nhà người bệnh. Điều dưỡng viên thường xuyên tự giới thiệu với người bệnh và người nhà người bệnh về bản thân mình và đội chăm sóc.

Cần duy trì, phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại bệnh viện.

Tăng cường giám sát, đánh giá các hoạt động chăm sóc người bệnh cùa điều dưỡng viên để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện.

6.3 Đối với cấp trên Đe nghị Bộ Y tế nghiên cứu, nhân rộng và triền khai thực hiện chăm sóc người bệnh theo mô hình đội ra các bệnh viện khác để phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh ngày càng tốt hơn.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quy trình điều dưỡng - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Hình 1 Quy trình điều dưỡng (Trang 24)
Hình 2: Mô hình tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Hình 2 Mô hình tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện (Trang 29)
Bảng 1: Thông tin chung của điều dưỡng viên tại các đội chăm sóc người bệnh - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 1 Thông tin chung của điều dưỡng viên tại các đội chăm sóc người bệnh (Trang 42)
Bảng 3: Thông tin chung của người bệnh - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 3 Thông tin chung của người bệnh (Trang 44)
Bảng 5: số GB, số đội chăm sóc và nhân viên trong đội của các khoa lâm sàng - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 5 số GB, số đội chăm sóc và nhân viên trong đội của các khoa lâm sàng (Trang 45)
Bảng 4: Thông tin chung của người nhà người bệnh - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 4 Thông tin chung của người nhà người bệnh (Trang 45)
Hình 3: Sơ đồ tổ chức của đội CS1NB tại BV - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Hình 3 Sơ đồ tổ chức của đội CS1NB tại BV (Trang 48)
Bảng 6: Mức độ thực hiện kỹ năng chuyên môn của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 6 Mức độ thực hiện kỹ năng chuyên môn của điều dưỡng viên (Trang 48)
Bảng 7: Mức độ tự tin khi thực hiện kỹ năng chuyên môn của điều dưỡng viên s - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 7 Mức độ tự tin khi thực hiện kỹ năng chuyên môn của điều dưỡng viên s (Trang 49)
Bảng 8: Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng thực hiện kỹ năng chuyên  môn của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 8 Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng thực hiện kỹ năng chuyên môn của điều dưỡng viên (Trang 50)
Bảng 10: Mức độ tự tin khi thực hiện theo dừi diễn biến ngưũi bệnh của điều dưỡng  viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 10 Mức độ tự tin khi thực hiện theo dừi diễn biến ngưũi bệnh của điều dưỡng viên (Trang 51)
Bảng 11: Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng theo dừi diễn biến người  bệnh của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 11 Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng theo dừi diễn biến người bệnh của điều dưỡng viên (Trang 52)
Bảng 12: Mức độ thực hiện hướng dẫn, giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh  của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 12 Mức độ thực hiện hướng dẫn, giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên (Trang 52)
Bảng 13: Mức độ tự tin khi thực hiện hướng dẫn, giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc  người bệnh của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 13 Mức độ tự tin khi thực hiện hướng dẫn, giám sát người nhà hỗ trợ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên (Trang 53)
Bảng 15: Mức độ thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng viên s T - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 15 Mức độ thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng viên s T (Trang 54)
Bảng 16: Mức độ tự tin khi thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ của điều  dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 16 Mức độ tự tin khi thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng viên (Trang 55)
Bảng 17: Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng tư vấn, hướng dẫn giáo  dục sức khỏe của điều dưừng viờn - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 17 Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe của điều dưừng viờn (Trang 56)
Bảng 18: Mức độ thực hiện giao tiếp và họp tác trong công việc của điều dưỡng viên s - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 18 Mức độ thực hiện giao tiếp và họp tác trong công việc của điều dưỡng viên s (Trang 57)
Bảng 22: Mức độ tự tin khi thực hiện nhiệm vụ quản lý của điều dưỡng viên s - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 22 Mức độ tự tin khi thực hiện nhiệm vụ quản lý của điều dưỡng viên s (Trang 59)
Bảng 23: Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng tham gia nhiệm vụ quản lý của điều dưỡng viên - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 23 Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng tham gia nhiệm vụ quản lý của điều dưỡng viên (Trang 60)
Bảng 24: Mức độ thực hiện cụng tỏc đào tạo của điều dưừĩig viờn - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 24 Mức độ thực hiện cụng tỏc đào tạo của điều dưừĩig viờn (Trang 60)
Bảng 25: Mức độ tự tin khi thực hiện công tác đào tạo của điều dưỡng viên s - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 25 Mức độ tự tin khi thực hiện công tác đào tạo của điều dưỡng viên s (Trang 61)
Bảng 26: Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng thực hiện công tác đào  tạo của điều dưừỡig viờn - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 26 Nhận định của điều dưỡng đội trưởng về chất lượng thực hiện công tác đào tạo của điều dưừỡig viờn (Trang 61)
Bảng 27: Mức độ tiếp nhận sự hỗ trọ' chăm sóc của ĐDV cho nguôi bệnh - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 27 Mức độ tiếp nhận sự hỗ trọ' chăm sóc của ĐDV cho nguôi bệnh (Trang 65)
Bảng 30: Độ tuổi của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ  của ĐDV - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 30 Độ tuổi của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ của ĐDV (Trang 70)
Bảng 31: Độ tuổi của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ tự tin khi thực hiện  nhiệm vụ ciía ĐDV - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 31 Độ tuổi của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ tự tin khi thực hiện nhiệm vụ ciía ĐDV (Trang 72)
Bảng 32: Giúi của điều dưừĩig viờn cú ảnh hưỏng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ của  ĐDV - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 32 Giúi của điều dưừĩig viờn cú ảnh hưỏng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ của ĐDV (Trang 73)
Bảng 33 mô tả thâm niên công tác của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng viờn cú ý nghĩa thống kờ với cỏc nhiệm vụ: Theo dừi diễn biến người bệnh cần chăm sóc cap I (OR = 6,85; P<0,05); Tư vấn, hướng dẫn giáo dục s - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 33 mô tả thâm niên công tác của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng viờn cú ý nghĩa thống kờ với cỏc nhiệm vụ: Theo dừi diễn biến người bệnh cần chăm sóc cap I (OR = 6,85; P<0,05); Tư vấn, hướng dẫn giáo dục s (Trang 74)
Bảng 34: Thâm niên công tác của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ tự tin khi thực hiện nhiệm vụ của ĐDV ■ ô • • • - Luận văn đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện việt nam  thụy điển uông bí năm 2011
Bảng 34 Thâm niên công tác của điều dưỡng viên có ảnh hưởng đến mức độ tự tin khi thực hiện nhiệm vụ của ĐDV ■ ô • • • (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w