Mục tiêu chung
Đánh giá chương trình đào tạo nhân viên Y tế thôn bản tại tỉnh Bạc Liêu năm
2007 nhằm cung cấp thông tin cho trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu có kế hoạch đào tạo phù hợp hơn.
Mục tiêu cụ thể
2.1 Đánh giá công tác tổ chức đào tạo nhân viên Y te thôn bản của trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu năm 2007.
2.2 Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nhân viên Y tế thôn bản tại tỉnh Bạc Liêu năm 2007.
2.3 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên Y tế thôn bản sau đào tạo tại tỉnh Bạc Liêu năm 2008. Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo nhân viên Y tế thôn bản và nâng cao chất lượng đào tạo Y tế thôn bản cho TrườngCao đẳng Y tế Bạc Liêu trong những năm tới.
1.1 Thực trạng hoạt động của nhân viên y tế cộng đồng trên thế giói và YTTB ở Việt Nam
1.1.1 Thực trạng hoạt động của nhân viên y tế cộng đồng trên thế giới
1.1.1.1 VỊ trí của nhân viên y tế cộng đồng trong nhóm CSSK trên thế giới
Trước đây, người ta xếp cộng đồng ở dưới cùng với mỗi mức độ được vạch ra một cách cứng nhắc Ngày nay, cộng đồng hay người dân đã được mọi người đề cập đến đầu tiên, trong đó nhân viên y tể cộng đồng đóng vai trò là đầu tàu trong nhóm CSSK Như sơ đồ trên cho thấy, nhân viên y tế cộng đồng là thành viên chính của một nhóm CSSK là người gần dân nhất, họ sẵn sàng đi tiên phong trong việc CSSK, đến những nơi có nhu cầu cần đáp ứng Trên thực tế, công việc của nhân viên y tể cộng đồng thường khó khăn hơn một Bác sĩ bình thường vì họ phải thực hành nhiều kỹ năng khác nhau tại cộng đồng, trong khi Bác sĩ chỉ tự giới hạn mình trong việc chấn đoán và điều trị những trường hợp cá nhân Nhân viên y tế cộng đồng không chỉ quan tâm CSSK của cá nhân mà còn quan tâm CSSK của cả cộng đồng Họ không chỉ đáp ứng nhu cầu CSSK trước mắt mà còn giúp người dân phòng ngừa bệnh tật,giúp người dân cùng đoàn kết lại để vượt qua sự lây lan và chấm dứt bệnh tật trước khi các bệnh dịch bắt đầu [37],
1.1 ỉ.2 Hoạt động của nhân viên y tế cộng đồng trên thế giới
Nhân viên y tể cộng đồng (Community Health Workers - CHWs) đóng góp những vai trò quan trọng trong các chương trinh CSSKBĐ ờ nhiều quốc gia trên thế giới Phần lớn CHWs xuất thân từ giai cấp nông dân và được cộng đồng lựa chọn, là thành viên lâu dài và cố định trong cộng đồng, giúp cộng đồng giải quyết những vấn đề sức khỏe CHWs là những người có kiến thức sâu sắc về cộng đồng, hiểu rõ ngôn ngữ, tập quán, thái độ của người dân về bệnh tật và điều trị CHWs thường làm việc mang tính nhân đạo và theo hướng hoàn toàn tự nguyện; trong công việc họ hưởng mức thù lao thấp và ít chịu sự quản lý, theo dõi của nhà nước Điểm khác biệt giữa CHWs và bác sĩ là CHWs không có chuyên môn đế chấn đoán và điều trị những trường hợp bệnh khó khăn và bất thường như một Bác sĩ mà họ chỉ có thể giúp cộng đồng tìm thấy sự cân bằng giữa điều trị và phòng bệnh Hom nữa, việc đào tạo cho CHWs thường chỉ mất một khoảng chi phí thấp nhưng có thể mang lại hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề sức khỏe tại cộng đồng, với nhiệm vụ chủ yểu của CHWs là làm công tác CSSKBĐ và tuyên truyền vận động vệ sinh phòng bệnh [37].
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WFIO) thì CSSKBĐ khác với chăm sóc y tế, CSSKBĐ là chăm sóc thiết yếu, có sẵn và phải được tiếp cận với người dân, việc CSSKBĐ thường phải đi đôi với việc đào tạo CHWs Thực tế việc đào tạo CHWs đã được triển khai thực hiện từ lâu và rất thành công tại Trường Y tế cộng đồng Liverpool và một số nước khác như: Tanzania, Siera leon, Mehico Để phục vụ cho việc đào tạo CHWs, WHO đã biên soạn nhiều chương trình đào tạo thông qua nhiều
Dự án của các tổ chức quốc tế như: World Bank ADB UNICEF cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam [36], [38].
Lịch sử của mô hình đào tạo CHWs thực tế đã được triển khai từ cuối thế kỷ XIX tại Nga và sau đó là một số nước châu Âu Khi đó, người ta đào tạo và đưa những CHWs về các phòng khám ngoại trú, nơi không có thầy thuốc để làm nhiệm vụ khám chừa bệnh là chính với ý nghĩa “thay thế” các thầy thuốc Đến những năm
50 của thế kỷ XX quan niệm trên đã được thay đổi, người ta quan niệm về các nhân viên y tế này hoàn toàn khác, họ có ý nghĩa quan trọng hơn, chứ không đơn giản chỉ là người thay thế đơn thuần và đặc biệt sau khi tuyên ngôn Alma - Ata ra đời, các nhân viên này được gọi là CHWs và được coi là nhân vật trọng yếu trong việc cải thiện sức khỏe cho mọi người, không ai có thể thay thế họ và họ cũng không thể thay thể ai [39], [42].
Nhận xét về việc đào tạo và hoạt động của CHWs, tác giả David Werner cho rang: “Neu CHWs được dạy những kỹ năng thuộc loại khá, họ suy nghĩ về việc tiếp tục học tập, cùng với lòng nhiệt tình và sự cống hiến thì họ sẽ chiếm được cảm tình và sự tin tường của người dân trong cộng đồng Như vậy, CHWs sẽ là gương, là ngirời hàng xóm, họ cũng có thể học hỏi những kỹ năng mới và gánh vác những trách nhiệm mới” [37].
Khi phân tích đến những người tham gia hướng dẫn đào tạo cho CHWs, David Werner cho rang: “Những người tham gia đào tạo thường hướng dẫn những nhân viên y tế ít kỹ năng hơn việc họ tự hoàn thiện kiến thức của mình Chính điều đó đã làm giảm đi sự tin tưởng cùa người dán dổi với các nhân viên y tế, làm cho những người này làm việc kém hiệu quà hơn ” [37].
Bên cạnh đó công việc của CHWs thường hạn che bởi những quyết định về sự kiếm soát bên ngoài nhiều hơn được quyết định bởi khả năng và tiềm lực của cá nhân [Hộp 1].
Hộp 1 NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1 Thái độ đã định trước đổi với điều mà một CHW cần được huấn luyện và được phép làm.
2 Khoảng thời gian, nội dung, chất lượng và sự thích hợp của việc huấn luyện.
3 Giới hạn của những tiêu chuẩn do các nhà cầm quyền áp đặt cho họ.
4 Khả năng và sự bất lực của những người hướng dẫn và giám sát để dựa vào kiến thức, kỹ năng có sẵn và triển vọng văn hóa của họ.
5 Nguồn quỹ hồ trợ từ bên ngoài cộng đồng.
Nguồn: David Werner (1977), The Village Health Worker - Lackey or Liberator?,
HealthWrights Workgroup for People's Health and Rights Đồng thời những nhân tố bên trong cũng ảnh hưởng ít nhiều đến công việc của CHWs bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến tiềm lực cá nhân của CHWs và điều kiện của địa phương [Hộp 2].
Hộp 2 NHÂN TỐ BÊN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA CHWs
* Nhân tố ảnh hưởng đến tiềm lực cá nhân:
2 Mức độ biết đọc, biết viết.
3 Những nhân tố cá nhân:
1 Sự chấp nhận của cộng đồng và chương trình đào tạo cộng đồng.
2 Những ưu tiên về chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng.
3 Nguồn quỹ do cộng đồng đóng góp.
Nguồn: David Werner (1977), The Village Health Worker - Lackey or Liberator?,
HealthWrights Workgroup for People's Health and Rights
Sau đây là một vài mô hình tổ chức và hoạt động của CHWs trên thế giới:Tại một sổ nước Châu Mỹ La Tinh như Pinalejo, Honduras, các bà đỡ đã tự lập một câu lạc bộ và tổ chức những chuyến tham quan thực tể tại khoa sản các bệnh viện nhằm trau dồi và nâng cao kiến thức Ngoài ra, CHWs có thể làm được nhiều kỹ năng khác nhau đối với những chương trình khác nhau Với thời gian tập huấn ngan hạn, CHWs đã tổ chức các buổi thi biểu diễn những kỹ năng khác nhau một cách thuần thục về việc phòng ngừa và điều trị, những kiến thức về giáo dục cộng đồng [42].
Tại Thái Lan có 2 loại hình CHWs: một là, những truyền thông viên y tế; hai là, tình nguyện viên y tế Những truyền thông viên được đào tạo và cung cấp những nguyên tắc chỉ đạo cho phép họ phục vụ như những người truyền bá thông tin y tế tới nhóm từ 10 - 15 hộ gia đình Cứ 10 truyền thông viên có 1 tình nguyện viên y tế. Những tình nguyện viên y tế được huấn luyện kỹ hơn và có trách nhiệm nâng cao sức khỏe, phòng ngừa dịch bệnh, chăm sóc một số bệnh đơn giản [41].
Năm 1989, Indonesia phát động chương trình “Hộ sinh viên thôn bản” nhằm tăng cường nồ lực làm giảm tử vong mẹ Trong phạm vi chương trinh các hộ sinh viên mới tốt nghiệp đã được tuyển dụng tại các thôn bản trong cả nước với thời gian hợp đong trong 3 năm Có khoảng 52.000 hộ sinh viên được tuyển dụng trong chương trình này trong cả nước và có 90% số thôn bản có ít nhất một hộ sinh viên hoạt động trong năm 1997 Kết quả là số ca đẻ do mụ vườn đỡ ở các vùng nông thôn giàm xuống từ 55% năm 1997 còn 48% năm 1998 [42].
Tại Nepal và Mozambich đều xây dựng một đội ngũ nhân viên y tế làng, tham gia các hoạt động xã hội tình nguyện ở các cộng đồng nông thôn và thành thị, họ đi đến từng gia đình để truyền thông và thực hiện một số chương trình, dự án y tế với cộng đồng Những đối tượng này cũng được đào tạo 3 tháng và họ có trách nhiệm định kỳ báo cáo tình hình sức khỏe của người dân trong cộng đồng với Trung tâm Y tế [40], [43],
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Đánh giá hoạt động và hệ thống YTTB ở nước ta
1.2.1 Mức độ bao phủ YTTB
Qua một thời gian thực hiện chủ trương kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở, bằng nhiều nỗ lực phấn đấu, Ngành Y tế Việt Nam đã thu được những kết quả rất khả quan trong việc xây dựng đội ngũ YTTB Năm 2006, cả nước có 98.278 thôn, bản, ấp có nhân viên YTTB hoạt động trên tổng số 116.376 thôn, bản, ấp chiếm 84,45% Trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 9.662 YTTB hoạt động trên 11.492 thôn, bản, ấp chiếm tỷ lệ 84,08% Tỷ lệ này còn thấp so với chỉ tiêu năm 2006 của cả nước (86,8%) [10],
Theo điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001 - 2002, mức độ bao phủ của
YTTB chung cho cả nước là: 81,9% xã/phường có YTTB, 70,4% thôn, bản, ấp có YTTB Khi phân theo vùng lãnh thổ thì mức độ bằng sông Cửu Long là 72,3%, thấp hơn các vùng và Nam
Trung Bộ nhưng cao hơn các vùng Bắc Tn Đông Nam
Biểu đồ 1.1 Độ bao phủ YTTB phân theo vùng lãnh thổ
(Nguồn: Báo cáo điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001 — 2002) phủ YTTB của vùng Đồng 3ắc, Tây Nguyên, Đông Bắc
>ộ, Đồng bằng sông Hồng và
Tây Bắc Đông bắc Nam ĐB sông Bắc Trung Đồng bằng Đông Nam
Nguyên Trung Bộ Cửu Long Bộ sông Hồng Bộ
Bên cạnh đó, một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá mức độ bao phủ đó là số dân trung bình có một nhân viên YTTB Ở vùng đồng bằng có mức độ bao phủ nhân viên YTTB thấp nhất, mật độ dân số đông nên bình quân một nhân viên YTTB phải phụ trách 1.629 người dân Ngược lại, ở miền núi cao, gần 90% các bản đều có nhân viên YTTB và dân số thưa thớt nên bình quân một nhân viên YTTB chỉ phụ trách khoảng 425 người Khi tính chung cho cả nước thì trung bình cứ 963 người dân thì có 1 nhân viên YTTB chăm sóc sức khỏe [5], [10],
1.2.2 Trình độ chuyên môn của nhân viên YTTB
Mạng lưới nhân viên YTTB đã tồn tại từ lâu, nhưng chỉ bắt đầu từ năm 1998 mạng lưới mới bẳt đầu mở rộng nhanh Trong quá trình tuyển nhân viên YTTB, thời gian đầu các địa phương ưu tiên chọn những người có chuyên môn y tế Nhưng từ năm 1998, khi các địa phương xúc tiến nhanh việc thực hiện bố trí YTTB, số người có chuyên môn y tế và sẵn sàng bảo đảm công việc YTTB bị thiếu và mạng lưới YTTB bất đầu tuyển nhiều người không có chuyên môn y tế dẫn đến tình trạng như hiện nay, một nửa số nhân viên YTTB không có chuyên môn y tế [5],
Báng 1.1 Nhũn viên YTTB có trình độ chuyên môn phân theo vùng hĩnh thổ
STT Vùng lãnh thẳ Tỷ lệ (%)
8 Đồng bang sông Cửu Long 59,2
(Nguồn: Báo cáo điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001 - 2002)
Khi phát triển mạng lưới YTTB, điều lý tưởng là sự tham gia của những người có chuyên môn y tế đã về hưu hoặc không hành nghề nữa và có thời gian để làm công việc YTTB Việc tập huấn lại cho những người này thường nhanh và có hiệu quả Tuy nhiên, trình độ chuyên môn của YTTB phân theo vùng lãnh thổ là không đều nhau Theo báo cáo điều tra Y tế quốc gia thì tỷ lệ người có trình độ chuyên môn y tế khi tham gia YTTB tập trung nhiều ở khu vực Bắc Trung bộ(74,4%), Đồng bằng sông Hồng (65,2%) và Đồng bằng sông Cửu Long (59,2%); ngược lại, tại khu vực miền núi tỷ lệ YTTB có chuyên môn y tế chiếm tỷ lệ thấp như Đông Nam bộ (23,8%) và Tây Nguyên (29,6%).
1.2.3 Mức độ hoạt động của YTTB
Biểu đồ 1.2 Mức độ hoạt động của YTTB
(Nguồn: Báo cáo điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001 - 2002)
Qua kết quả biểu đồ 1.2 cho thấy hơn 90% YTTB tham gia các hoạt động tuyên truyền, theo dõi thông báo dịch bệnh, phát hiện bệnh, vận động tiêm chủng mở rộng, theo dõi sức khoẻ trẻ em Như vậy có thể thấy đội ngũ này phần nào đã được sử dụng đúng mục tiêu đào tạo Tuy nhiên, tỷ lệ YTTB tham gia khám chữa bệnh hoặc khám thai/đỡ đẻ còn chiếm tỷ lệ thấp (dưới 50%) vì công việc đó chủ yếu do TYT đảm nhiệm [5],
Một vài nghiên cứu đề cập đến hoạt động củanhân viên YTTB
Nghiên cứu của tác giả Trần Huy Dương về thực trạng tổ chức và hoạt động của mạng lưới y tế thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2001 cho thấy: Tuổi của nhân viên YTTB chủ yếu từ 31 - 50 tuổi chiếm 70,69%, ưong đó 75% là nữ; về trình độ học vấn và trình độ chuyên môn: 69% có trình độ học vấn là cấp 2; 53,4% có trình độ chuyên môn là sơ cấp và 38,4% không có trình độ chuyên môn y tế số nhân khẩu và số hộ do YTTB quản lý tương đối lớn, một YTTB trung bình quản lý 233 hộ và1.228 nhân khẩu Phân tích về nguyện vọng có 44% YTTB không muốn tiếp tục công tác do quyền lợi của họ không được đáp ứng thỏa đáng [21].
Qua điều tra thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003, tác giả Đồ Văn Dung đã nhận xét: Đội ngũ YTTB của huyện tương đối đảm bảo tính cân đối về số lượng, tuổi, giới, trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn YTTB còn gặp nhiều bất cập về điều kiện cơ sở vật chất và thuốc thiết yếu, vấn đề đào tạo/tập huấn chưa được quan tâm mặc dù YTTB luôn mong muốn được được đào tạo/tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng được nhu cầu ngày một nâng cao của người dân về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [20].
Theo nghiên cứu của tác giả Bùi Đình Lĩnh về thực trạng hoạt động y tế thôn tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2004 cho thấy: đội ngũ nhân viên YTTB đã có vai trò không nhỏ trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, cải thiện tình hình sức khỏe và bệnh tật của người dân tại cộng đồng, đóng góp một phần rất quan trọng vào thành tích của y tế huyện Tiền Hải Trong đó 31,6% YTTB thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ qui định, 15,98% thực hiện nhiệm vụ ở mức độ yếu kém [23].
Nghiên cứu về đánh giá nhu cầu, nội dung đào tạo lại YTTB tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2005 của tác giả Lương Văn Tiến thì thấy rang số YTTB được trang bị túi y tế chiếm 72,6% Hoạt động “TT - GDSK'’ thường xuyên sử dụng là: kỹ năng nghe, hỏi và khuyên bảo (89,9%); thăm hộ gia đình để GDSK (81,9%). Hoạt động về “Vệ sinh phòng bệnh” chủ yếu tập trung vào các nội dung: hướng dẫn ăn uống hợp lý và hợp vệ sinh (87,3%); biện pháp phòng chống dịch (71,7%) Các nội dung về “Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hóa gia đình” (CSSKBMTE - KHHGĐ) được YTTB thực hiện chiếm tỷ lệ từ 62,4% đến 82,3%. Các nội dung về “Sơ cứu ban đàu, chăm sóc bệnh thông thường” được YTTB thường xuyên sử dụng là: các kỹ thuật chăm sóc người bệnh (69,6%); phát hiện và chăm sóc bệnh thông thường (69,6%) Nhân viên YTTB tham gia “Thực hiện các chương trình y tế” chiếm tỷ lệ cao từ 83,1% đến 92,4% [30].
Qua kết quả nghiệm thu đề tài của Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Bắc Kạn cho thấy thực trạng hoạt động của nhân viên YTTB: đối với nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khoẻ: 2-3 tháng nhân viên YTTB truyền thông 1 lần; nhiệm vụ hướng dẫnVSPB, tham gia thực hiện các chương trình y tế; CSSKBMTE - KHHGĐ những nhiệm vụ trên nhân viên YTTB thực hiện khá tốt, được người dân đánh giá cao; còn đối với nhiệm vụ sơ cứư ban đầu, chăm sóc bệnh thông thường được đánh giá thực hiện ở mức trung bình Đối với nội dung đào tạo nhân viên YTTB như hiện nay, qua điều tra thì 75% số người được hỏi đánh giá tương đối phù hợp; về phụ cấp cho nhân viên YTTB như hiện nay thì có 90% số người được hỏi cho rằng là quá thấp (40.000 đồng/tháng) [27].
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Phi về thực trạng hoạt động của YTTB tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình năm 2007 cho thấy: Hoạt động của YTTB chủ yếu tập trung vào nhóm nhiệm vụ TT-GDSK và vận động thực hiện các chương trình y tế Khả năng hoạt động cũng như năng lực thực hành trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ của YTTB còn yếu, không đồng đều số YTTB đã được đào tạo thì chưa thực sự quan tâm tới công việc, kiến thức chuyên môn cũng như sự hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ cũng không nắm được Thiếu phương pháp làm việc và hiệu quả công tác chưa cao YTTB hoạt động rất thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào TYT. Không có YTTB nào thực hiện đủ các nhiệm vụ qui định, 44,3% YTTB đạt loại yếu; 5,7% YTTB đạt loại khá - tốt [25].
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy vai trò của YTTB phần nào đã được thể hiện trong công tác CSSK nhân dân, góp phần không nhỏ trong các hoạt động y tế tại tuyến y tế cơ sở Tuy nhiên, trên thực tế, thực trạng hoạt động của YTTB nước ta chưa đáp ứng được nhu càu CSSK của người dân Trong hoạt động YTTB vẫn còn thụ động, phụ thuộc nhiều vào TYT Các hoạt động của YTTB còn mang tính vận động, tuyên truyền Đối với các hoạt động chuyên môn sâu, đòi hỏi nhiều kỹ năng thực hành thì YTTB còn yểu và hoạt động không đồng đều.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến các hoạt động về kỹ năng thực hành của YTTB còn yếu kém là do một số nhà quản lý vẫn chưa thật sự quan tâm đúng mức đến vấn đề đào tạo/tập huấn cho YTTB, mặc dù YTTB luôn mong muốn được được đào tạo/tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày một nâng cao của người dân về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Thêm vào đó, công việc cho một YTTB là khá nhiều nhưng chế độ phụ cấp cho họ vẫn còn quá
'HY ỮONGCONG ỉ THƯ VIỆN Sò:
18 thấp, chưa phù hợp với nền kinh tế hiện nay của nước ta Điều này cho thay việc đầu tư cho các hoạt động CSSK nhân dân tại tuyến y tế cơ sở ở nước ta thực hiện chưa đồng bộ, một sổ địa phương hiện nay vẫn còn “bỏ ngõ” trong việc đầu tư và phát triển mạng lưới y tế cơ sở.
1.4 Phuong hướng của Ngành Y tế vói mạng lưới YTTB
Phát triển y tế cơ sở là thực hiện công bang trong CSSK của nhân dân, đảm bảo cho người nghèo được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y te, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng trong CSSK và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người dân Chính vì vậy, đầu tư cho phát triển y tế cơ sở là đầu tư có hiệu quả cao và chi phí thấp, phạm vi bao phủ rộng Một đề xuất của Chính phủ về công bằng trong CSSK (đặc biệt là cung cấp đủ các dịch vụ y tế cho nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa) là biện pháp đẩy mạnh việc củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới YTTB Nhiệm vụ của họ sẽ thay dổi tùy thuộc theo nhu cầu thực tế trong mỗi trường hợp cụ thể Hiện nay chủ trương đào tạo cho YTTB cũng tương tự như đào tạo y tá sơ cấp, chương trình giảng dạy thích hợp và phương pháp đào tạo phù hợp với giáo dục cho người lớn tuổi Việc đào tạo YTTB được chia thành nhiều giai đoạn nhỏ Khi các YTTB đã hoàn thành khóa đào tạo, họ sẽ được nhận một túi dụng cụ và phương tiện để giúp họ áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động tại cộng đồng Tuy nhiên, cần có một hệ thống giám sát để nâng cao kỹ năng của họ, kể cả việc đào tạo cho cán bộ y tế xã để có thể giám sát các YTTB với tinh thần hỗ trợ [9], [35],
Ké' công tác tổ chức đào tạo: mỗi tỉnh tổ chức dào tạo với các hình thức khác nhau, các lớp đào tạo YTTB có thể mở tại Trung tâm Y tế huyện, tại Phòng khám Đa khoa khu vực hoặc tại xã về giáo viên, các Trường THYT vừa sử dụng giáo viên nhà trường, vừa là cán bộ y tế cơ sở, có nơi chủ yếu do tuyến huyện đào tạo, có trường chỉ đứng ra tổ chức với vai trò chỉ đạo, quản lý Do đỏ hình thức này khó có thể đưa đến một sự thống nhất trong giảng dạy vì nó liên quan đến nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy và tài liệu giảng dạy Bên cạnh đó, trong công tác quản lý đào tạo, nhiều chủ trương nhằm giữ vững và tăng cường chất lượng đào tạo được đưa ra như đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ y tế được đưa thành nhiệm vụ trọng
19 tâm tăng cường công tác đào tạo giáo viên, đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá [15]. về nhân lực: đối với YTTB đã có từ trước thì bồi dưỡng thêm kiến thức về y tế công cộng, cách tiếp cận làm việc với cộng đồng và kỹ năng TT - GDSK Có the lồng ghép với cộng tác viên dân sổ, cộng tác viên dinh dưỡng, giáo viên (vùng sâu, vùng xa), chi hội phụ nữ Có the tuyển chọn những người có trình độ học vấn từ trung học cơ sở (THCS) trở lên tại địa phương rồi tổ chức đào tạo theo tài liệu đào tạo YTTB do Bộ Y tế ban hành để họ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình [26]. về kinh phí chi trả thù lao: theo Thông tư số 08/TT-LB ngày 20/4/1995, liên bộ Bộ Y te - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ thì Ngân sách nhà nước chi trả cho mỗi YTTB là 40.000 đồng/tháng, tuy nhiên mỗi địa phương có sự áp dụng khác nhau Có địa phương trả đúng như Thông tư 08/TT-LB là 40.000 đồng/người/tháng Có địa phương trích thêm ngân sách của địa phương để chi trả cho YTTB từ 50.000 đồng đến 80.000 đồng/tháng Theo báo cáo tống kết đánh giá hoạt động của YTTB năm 2001 Bộ Y tế đề nghị xây dựng định mức phụ cấp cho YTTB là 100.000 đồng/ người/tháng [9], [11], về kế hoạch đào tạo: Bộ Y tế đã xây dựng và chỉ đạo công tác đào tạo cán bộ y tế đáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhân lực y tể của nước ta ở cả hai lĩnh vực phổ cập và chuyên sâu Trong khu vực y te cơ sở đã đảm bảo đủ nhân lực theo kế hoạch của quốc gia là đen cuối năm 2006, 84,45% các làng bản, thôn, ấp có nhân viên y tế hoạt động Bộ Y te đang chỉ đạo với các hình thức đào tạo linh hoạt để các tỉnh Tây Nguyên, Tây Bắc và các vùng sâu, vùng xa, vùng núi có đủ cán bộ y tế cơ sở Kết quả là đến năm 2006, Ngành Y tế đã đào tạo được 63.575 cán bộ y tế địa phương cho các tỉnh, thành phố của cả nước, trong đó khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đào tạo được 13.077 cán bộ y tế chiếm 20,57% số cán bộ y tế được đào tạo [10].
1.5 Chiroĩig trình đào tạo YTTB
Theo Nguyễn Minh Đường thì: ‘‘Đào tạo là quả trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,thái độ đê hoàn thiện nhân cách cho moi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào
20 đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả" [22], Như vậy, có thế hiểu đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ cho người học đế họ trở thành người cán bộ có chuyên môn và nghề nghiệp nhất định nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân, đáp ứng yêu cầu hiện tại của xã hội. Đồng thời, theo cách tiếp cận hệ thống quá trình đào tạo thì quá trình đào tạo là quá trình có thể điều khiển được thông qua các mối liên hệ chặt chẽ trong quản lý đào tạo như mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung đào tạo, phưong pháp đào tạo, người dạy, người học, cơ sở vật chất và kết quả đào tạo về cơ bản muốn nâng cao chất lượng đào tạo thì các yếu tố đó phải được phối hợp đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của quá trình đào tạo.
Hiện nay, trong Ngành Y tế nước ta, chủ trương đào tạo cho YTTB là đào tạo y tá sơ cấp, chương trình giảng dạy thích hợp và phương pháp đào tạo phù hợp với giáo dục cho người lớn tuổi Do nhu cầu sử dụng nhân lực y tế có sự thay đổi, người y tá có trình độ sơ học được xác định chủ yếu làm việc ở các làng bản, thôn, ấp, đồng thời theo quy định của Luật Giáo dục thì đào tạo YTTB thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp dài hạn [6] Vì vậy mục tiêu, nội dung đào tạo và khung chương trình cần được đổi mới cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của người cán bộ y tế.
Vài nét về địa bàn nghiên cứu
1.6.1 Đặc điểm về địa lý, kinh tế xã hội và y tế của tính Bạc Liêu
1.6.1.1 Đặc điểm về địa lý, kinh tế - xã hội
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc vùng đồng bang sông Cửu Long, miền đất cực Nam của Tổ quốc Bạc Liêu có 6 huyện và 1 thị xã với diện tích là 2.582,46 km 2 Tính đến cuối năm 2007, dân số toàn tỉnh là 899.289 người với mật độ dân số là 348 người/km 2 Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh là 14% Bạc Liêu có 61 xã/phường và 498 ấp, trong đó có 22,95% là xã nghèo, về các loại hình dịch vụ y tế tư nhân thì toàn tỉnh có
450 phòng khám tư, 205 nhà thuốc, 1 bệnh viện tư và 2 phòng khám đa khoa khu vực [28] Thu nhập bình quân ở nông thôn là: 12.820.000 đồng/người/năm, thị xã là: 18.310.000 đồng/người/năm Kinh tế chủ yếu từ nguồn nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và các dịch vụ.
Theo sổ liệu báo cáo công tác y tế năm 2007 của Sở Y tế Bạc Liêu có 28/61 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế chiếm tỷ lệ 45,9%; hiện tỉnh có 6 TYT xã còn đang thuê nhà hoặc ở tạm nhà dân, chưa có nhà trạm ổn định để làm việc; số xã/phường/thị trấn có bác sĩ là 78,6%; mỗi TYT xã có 5 cán bộ; mỗi ấp có 1 tổ y tể,mỗi tổ y te có 2 người Tất cả các chương trình y tế quổc gia được triển khai tại địa phương và đang hoạt động rất hiệu quả, góp phần quan trọng vào sự nghiệp chăm
22 sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa phương, số YTTB được đào tạo chuyên môn 3 tháng tại huyện Vĩnh Lợi là 88,96%; huyện Giá Rai 65,79%
; huyện Đông Hải là 68,45%, ngoài những YTTB được đào tạo chuyên môn 3 tháng, còn có những YTTB là các cán bộ y tế nghĩ hưu như y tá, y sĩ, dược tá, lương y tham gia công tác YTTB; trung bình 1 nhân viên YTTB tỉnh Bạc Liêu phải CSSK cho 903 người dân [28], [31], [32], [33] Phụ cấp của YTTB hàng tháng được trả ở mức 50.000 đồng/tháng từ nhiều năm nay mặc dù họ phải làm rất nhiều việc, ngoài ra YTTB không được hưởng thêm một chế độ chính sách nào khác từ địa phương.
Tình hình mắc các bệnh, dịch lây và các bệnh nguy hiểm có chiều hướng gia tăng so với năm 2006 như: tiêu chảy tăng 17,4%, lỵ trực trùng tăng 18.8% Đặc biệt trong năm 2007 Bạc Liêu có xảy ra các vụ dịch như: dịch bệnh sốt phát ban, dịch H5N1, dịch cúm gia cầm Tuy nhiên, không có dịch lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh, chỉ xuất hiện rãi rác một sổ 0 dịch nhỏ trên địa bàn các huyện [28].
Công tác TT - GDSK còn gặp nhiều khó khăn do số lượng nhân viên YTTB vẫn còn biến động nhỏ một sổ ít sau khi được đào tạo đã chuyển đi làm nghề khác hoặc chuyển sang tỉnh khác để sinh sống, một số khác do định mức phụ cấp còn thấp nên chưa nhiệt tình với công việc [28].
1.6.2 Chương trình đào tạo và công tác tổ chức đào tạo YTTB tại Bạc Liêu
Chương trình đào tạo YTTB bat đầu được thực hiện từ tháng 6/2003 chủ yếu từ nguồn ngân sách của tỉnh Qua 5 năm tổ chức các khóa đào tạo YTTB trường đã đào tạo được 680 YTTB cho 61 xã/phường của tỉnh, đạt 68% chỉ tiêu tỉnh giao cho trường [34] Hàng năm Trường THYT Bạc Liêu (nay là Trường CĐYT Bạc Liêu) đào tạo từ 2 đến 4 lớp YTTB theo nhu cầu đào tạo của từng huyện với chương trình đào tạo thực hiện trong thời gian 3 tháng, chia 3 giai đoạn:
- Giai đoạn A: Lý thuyết học 2 tuần; Thực hành tại địa phương 2 tuần với chủ đề đào tạo là TT - GDSK và Vệ sinh phòng bệnh.
- Giai đoạn B: Lý thuyết học 2 tuần; Thực hành tại địa phương 2 tuần với chủ đề đào tạo là Sức khỏe sinh sản - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và
Kể hoạch hóa gia đình (CSSKBMTE - KHHGĐ).
- Giai đoạn C: Lý thuyết học 2 tuần; Thực hành tại địa phương 2 tuần với chủ đề đào tạo là Chăm sóc các bệnh thông thường.
Dựa trên hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo do Bộ Y tế ban hành kèm theo trong Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB và công văn số 5710/YT-KHĐT về việc điều chỉnh tài liệu đào tạo nhân viên YTTB [7], Trường CĐYT Bạc Liêu đã triển khai chương trình đào tạo Đồng thời, dưới sự hỗ trợ của Chương trình tỉnh, Trường CĐYT Bạc Liêu kết hợp cùng Phòng Y tế các huyện và các ban ngành liên quan triển khai chương trình đào tạo, trong đó Trường đóng vai trò quản lý, chỉ đạo chung.
Khi tố chức lớp học, Trường gửi kế hoạch đào tạo chi tiết về các Phòng Y tế huyện là đơn vị phối hợp đào tạo đế các đơn vị tự lập kế hoạch thời gian đào tạo, đồng thời Trường lập danh sách mời các cán bộ y tế tại tuyến huyện đã tham gia khóa tập huấn phương pháp sư phạm trực tiếp tham gia giảng dạy để thuận tiện cho việc đi lại của YTTB về phía học viên là YTTB, nhà trường sẽ cung cấp giáo trình, tập, viết cho mỗi học viên Ngoài ra YTTB tham gia khóa đào tạo được chương trình hồ trợ 60.000 đồng/người tiền đi về cho 3 giai đoạn của một khóa học và tiền ăn 10.000 đồng/người/ngày từ nguồn ngân sách của tỉnh Sau khi hoàn thành khóa đào tạo ngắn hạn này, các YTTB sẽ trở về địa phương hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT do Bộ Y tế qui định [4].
Tuy nhiên, từ khi triển khai quyết định số 10/2004/QĐ-UB [34], TrườngCĐYT Bạc Liêu chưa có một đánh giá nào về công tác tổ chức đào tạo cho YTTB,đồng thời cũng chưa kiểm soát được tình hình thực hiện nhiệm vụ của YTTB sau đào tạo về địa phương hoạt động như thế nào Đây cũng là vấn đề được các ban ngành liên quan đến chương trình đào tạo rất quan tâm (phụ lục 1).
Bản đồ hành chỉnh tỉnh Bạc Liêu
Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1 Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Nhân viên YTTB đã được đào tạo năm 2007 và đang công tác tại thôn, ấp của 03 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.
- Lãnh đạo UBND xã, Phòng Y tế huyện, Trạm Y tể xã.
- Cán bộ quản lý đào tạo, cán bộ tham gia giảng dạy YTTB (giáo viên - GV).
- Chương trình đào tạo YTTB.
Nghiên cửu được tiến hành tại 03 huyện của tỉnh Bạc Liêu: huyện Vĩnh Lợi,huyện Giá Rai, huyện Đông Hải.
Phương pháp thiết kế mô hình đánh giá
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính.
Chỉ số, biển số cần đánh giá
2.1 Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Nhân viên YTTB đã được đào tạo năm 2007 và đang công tác tại thôn, ấp của 03 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.
- Lãnh đạo UBND xã, Phòng Y tế huyện, Trạm Y tể xã.
- Cán bộ quản lý đào tạo, cán bộ tham gia giảng dạy YTTB (giáo viên - GV).
- Chương trình đào tạo YTTB.
Nghiên cửu được tiến hành tại 03 huyện của tỉnh Bạc Liêu: huyện Vĩnh Lợi, huyện Giá Rai, huyện Đông Hải.
2.2 Phương pháp thiết kế mô hình đánh giá Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính.
2.3.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng
Chọn toàn bộ 104 YTTB đã được đào tạo năm 2007 theo danh sách đào tạo YTTB của trường CĐYT Bạc Liêu và đang làm việc tại 3 huyện Vĩnh Lợi (n = 27), huyện Giá Rai (n = 33), huyện Đông Hải (n = 44).
Chọn toàn bộ cán bộ tham gia giảng dạy YTTB (giáo viên) năm 2007 theo danh sách mời giảng của trường CĐYT Bạc Liêu là: 10 người.
Tổng số điều tra cho nghiên cứu định lượng là: 104 + 10 = 114
2.3.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính
Bốc thăm ngẫu nhiên 2/32 xã nghèo theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ban hành kèm danh mục các đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn [29] và 2/29 xã có kinh tế khá:
- Phỏng vấn sâu Phó chủ tịch UBND xã phụ trách văn xã và Trưởng TYT xã của 4 xã đã chọn: 8 người.
- Phỏng vấn sâu cán bộ Phòng Y tế huyện của 03 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải: 03 người.
- Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý phụ trách đào tạo YTTB của trường CĐYT Bạc Liêu: 01 người.
Tống sổ đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: 12 người.
- Chọn theo danh sách xếp loại kết quả học tập của YTTB trong khóa đào tạo chương trình YTTB tại thời điếm năm 2007 để đảm bảo rằng YTTB đã hoàn thành hết khóa học.
- YTTB hiện vẫn đang làm việc trên địa bàn nghiên cứu.
2.4 Chỉ số, biến số cần đánh giá
2.4.1 Chỉ số, biến số cho điều tra định lượng (phụ lục 2 kèm theo)
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Mục tiêu 1 Đánh giá công tác tổ chức đào tạo nhân viên YTTB của trường CĐYT
Tuyển chọn YTTB theo tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn
Biến phân loại Bộ câu hỏi
2 Tổ chức lớp học Địa điểm mở lớp, chất lượng phòng học, số lượng học viên/lớp, giáo viên phụ trách lớp
Biến phân loại Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
3 Tài liệu dạy và học
Giáo trình dạy/học và đồ dùng học tập (tranh vẽ, mô hình ) được cung cấp cho YTTB và giáo viên
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
4 Tỷ lệ GV được tập huấn phương pháp sư phạm
Số giáo viên được tập huấn/tổng số
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
5 Tỷ lệ GV có chuẩn bị kế hoạch bài học khi lên lớp
Số GV có chuẩn bị kế hoạch bài học/tổng số GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
6 Phương pháp dạy học lý thuyết YTTB thích học
Phương pháp thuyết trình/ thảo luận nhóm/ giải quyết vấn đề/ đóng vai
Biển phân loại Bộ câu hỏi
7 Phương pháp dạy học thực hành YTTB thích học
Phương pháp thao diễn/ thảo luận nhóm/ đóng vai
8 Hình thức lượng giá học tập
Kiểm tra trắc nghiệm/ Làm một thủ thuật thực hành/ Đóng vai/câu hỏi ngắn.
Biến phân loại Bộ câu hỏi
9 Ket quả xểp loại học tập Kết quả đánh giá cuối khóa học của YTTB.
Mục tiêu 2 Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nhân viên YTTB tại tỉnh Bạc
10 Nội dung chương trình đào tạo
5 chủ để chính đào tạo cho YTTB: (1) TT-GDSK; (2) VSPB; (3) CSSKBMTE - KHHGĐ; (4) Chăm sóc các bệnh thông thường; (5) Thực hiện chương trình y tế
Biến định danh Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Sự phù hợp về thời gian đào tạo cho từng nội dung phù hợp
Số YTTB trả lời thời gian dào tạo cho từng nội dung là phù hợp/tổng số YTTB
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
12 Nội dung YTTB muốn thay đổi
Nội dung YTTB muốn bổ sung thêm vào chương trình đào tạo (tăng/giảm nội dung, số tiết cho từng bài)
Biến định danh Bộ câu hỏi
13 Tỷ lệ YTTB, GV muốn thay đổi nội dung
Số YTTB, giáo viên đề nghị thay đổi nội dung trong chương trình đào tạo /tổng sổ YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
14 Nội dung YTTB chưa được đào tạo
Nội dung YTTB cần làm tại địa phương nhưng không có trong chương trình đào tạo.
Biến định danh Bộ câu hỏi
15 Tỷ lệ YTTB, GV đề nghị bổ sung nội dung mới
Số nội dung YTTB và GV đề nghị bổ sung/tổng số YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
16 Tỷ lệ YTTB muốn đọc thêm tài liệu
Số YTTB muốn đọc thêm tài liệu ngoài giáo trình học/tổng sổ YTTB Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Mục tiêu 3 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên YTTB sau đào tạo tại tỉnh Bọc Liêu năm 2008
* Thực trạng nhân lực vù vật lực của YTTB
17 Tuổi Tính đến thời điểm điều tra theo năm dương lịch.
18 Giới Nam hay nữ Nhị phân Quan sát
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
19 Dân tộc YTTB thuộc dân tộc nào? Bien định danh
20 Trình độ học vấn phổ thông Cấp học cao nhất mà YTTB đạt được.
21 Tỷ lệ YTTB có trình độ chuyên môn
Số YTTB có trình độ chuyên môn trước khi tham gia đào tạo
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Những công việc xã hội mà YTTB kiêm nhiệm thêm ngoài việc làm YTTB.
Biến định danh Bộ câu hỏi
23 Tỷ lệ YTTB được cấp túi thuốc để hoạt động
Số YTTB có túi thuốc y tế khi hoạt động
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
* Thực trạng hoạt động của YTTB san đào tạo
24 Tỷ lệ YTTB giao ban với
Số YTTB có giao ban hàng tháng/tổng số YTTB.
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
25 Tỷ lệ YTTB được giám sát Số YTTB được Phòng y tể,
TYT giám sát/tổng số
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
26 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ
YTTB thực hiện các nhiệm vụ theo quyết định 3653/1999/QĐ - BYT
Biến phân loại Bộ câu hỏi
27 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại khá - tốt
Số YTTB thực hiện > 70% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
28 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại trung bình
Số YTTB thực hiện từ 50
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
29 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại kém
Số YTTB thực hiện < 50% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
30 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động TT-GDSK
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung TT - GDSK/tỗng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
31 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động VSPB
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung VSPB/tổng sổ YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động CSSK BMTE-
Sổ YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung CSSKBMTE - KHHGĐ /tổng số YTTB
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động sơ cứu ban đầu,
Chăm sóc các bệnh thông thường
Số YTTB thực hiện các hoạt dộng của nội dung Chăm sóc các bệnh thông thường/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hòi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động Thực hiện chương trình y tế
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung Thực hiện chương trình y tế/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
35 Nội dung YTTB được tập huấn
Các nội dung YTTB được
Phòng y tế, TYT xã tập huấn Biến phân loại Bộ câu hỏi
36 Tỷ lệ YTTB được tập huấn thêm chuyên môn
Số YTTB được tập huấn các nội dung thường xuyên và ít tập huấn/tổng số YTTB Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
2.4.2 Chỉ số, biến số cho điều tra định tính
- Vai trò của YTTB trong công tác CSSKBĐ tại địa phương.
- Các chế độ chính sách cho YTTB, sự hỗ trợ của địa phương.
- Những khó khăn về thực hiện nhiệm vụ của YTTB và những kiến nghị nhàm tăng cường hoạt động của YTTB tại địa phương.
- Công tác giám sát của nhà trường đối với các lớp đào tạo.
- Những nguyện vọng, đề xuất của lãnh đạo UBND xã Phòng Y tế, TYT xã ,YTTB về chương trình và công tác đào tạo.
Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Nhân viên y tế thôn bản là người được TYT xã/phường phân công thực hiện một số nhiệm vụ y tế của trạm trong phạm vi thôn, bản, ấp Tùy theo từng dịa phương mà tên gọi có thé khác nhau như nhân viên sức khoẻ cộng đồng, y tế thôn, y tế khu phổ, y tế ấp [5],
- Nội dung tập huấn: là nội dung chuyên môn mà YTTB được tập huấn trong năm 2007, sắp xếp theo các chủ đề như tài liệu đào tạo YTTB (dành cho học viên) của
- Người có chuyên môn y tế là người đã được đào tạo qua lớp đào tạo y tế với thời gian ít nhất là 3 tháng.
- Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phoi hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học [2].
Đạo đức trong nghiên cứu
2.1 Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Nhân viên YTTB đã được đào tạo năm 2007 và đang công tác tại thôn, ấp của 03 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.
- Lãnh đạo UBND xã, Phòng Y tế huyện, Trạm Y tể xã.
- Cán bộ quản lý đào tạo, cán bộ tham gia giảng dạy YTTB (giáo viên - GV).
- Chương trình đào tạo YTTB.
Nghiên cửu được tiến hành tại 03 huyện của tỉnh Bạc Liêu: huyện Vĩnh Lợi, huyện Giá Rai, huyện Đông Hải.
2.2 Phương pháp thiết kế mô hình đánh giá Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính.
2.3.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng
Chọn toàn bộ 104 YTTB đã được đào tạo năm 2007 theo danh sách đào tạo YTTB của trường CĐYT Bạc Liêu và đang làm việc tại 3 huyện Vĩnh Lợi (n = 27), huyện Giá Rai (n = 33), huyện Đông Hải (n = 44).
Chọn toàn bộ cán bộ tham gia giảng dạy YTTB (giáo viên) năm 2007 theo danh sách mời giảng của trường CĐYT Bạc Liêu là: 10 người.
Tổng số điều tra cho nghiên cứu định lượng là: 104 + 10 = 114
2.3.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính
Bốc thăm ngẫu nhiên 2/32 xã nghèo theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ban hành kèm danh mục các đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn [29] và 2/29 xã có kinh tế khá:
- Phỏng vấn sâu Phó chủ tịch UBND xã phụ trách văn xã và Trưởng TYT xã của 4 xã đã chọn: 8 người.
- Phỏng vấn sâu cán bộ Phòng Y tế huyện của 03 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải: 03 người.
- Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý phụ trách đào tạo YTTB của trường CĐYT Bạc Liêu: 01 người.
Tống sổ đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: 12 người.
- Chọn theo danh sách xếp loại kết quả học tập của YTTB trong khóa đào tạo chương trình YTTB tại thời điếm năm 2007 để đảm bảo rằng YTTB đã hoàn thành hết khóa học.
- YTTB hiện vẫn đang làm việc trên địa bàn nghiên cứu.
2.4 Chỉ số, biến số cần đánh giá
2.4.1 Chỉ số, biến số cho điều tra định lượng (phụ lục 2 kèm theo)
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Mục tiêu 1 Đánh giá công tác tổ chức đào tạo nhân viên YTTB của trường CĐYT
Tuyển chọn YTTB theo tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn
Biến phân loại Bộ câu hỏi
2 Tổ chức lớp học Địa điểm mở lớp, chất lượng phòng học, số lượng học viên/lớp, giáo viên phụ trách lớp
Biến phân loại Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
3 Tài liệu dạy và học
Giáo trình dạy/học và đồ dùng học tập (tranh vẽ, mô hình ) được cung cấp cho YTTB và giáo viên
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
4 Tỷ lệ GV được tập huấn phương pháp sư phạm
Số giáo viên được tập huấn/tổng số
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
5 Tỷ lệ GV có chuẩn bị kế hoạch bài học khi lên lớp
Số GV có chuẩn bị kế hoạch bài học/tổng số GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
6 Phương pháp dạy học lý thuyết YTTB thích học
Phương pháp thuyết trình/ thảo luận nhóm/ giải quyết vấn đề/ đóng vai
Biển phân loại Bộ câu hỏi
7 Phương pháp dạy học thực hành YTTB thích học
Phương pháp thao diễn/ thảo luận nhóm/ đóng vai
8 Hình thức lượng giá học tập
Kiểm tra trắc nghiệm/ Làm một thủ thuật thực hành/ Đóng vai/câu hỏi ngắn.
Biến phân loại Bộ câu hỏi
9 Ket quả xểp loại học tập Kết quả đánh giá cuối khóa học của YTTB.
Mục tiêu 2 Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nhân viên YTTB tại tỉnh Bạc
10 Nội dung chương trình đào tạo
5 chủ để chính đào tạo cho YTTB: (1) TT-GDSK; (2) VSPB; (3) CSSKBMTE - KHHGĐ; (4) Chăm sóc các bệnh thông thường; (5) Thực hiện chương trình y tế
Biến định danh Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Sự phù hợp về thời gian đào tạo cho từng nội dung phù hợp
Số YTTB trả lời thời gian dào tạo cho từng nội dung là phù hợp/tổng số YTTB
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
12 Nội dung YTTB muốn thay đổi
Nội dung YTTB muốn bổ sung thêm vào chương trình đào tạo (tăng/giảm nội dung, số tiết cho từng bài)
Biến định danh Bộ câu hỏi
13 Tỷ lệ YTTB, GV muốn thay đổi nội dung
Số YTTB, giáo viên đề nghị thay đổi nội dung trong chương trình đào tạo /tổng sổ YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
14 Nội dung YTTB chưa được đào tạo
Nội dung YTTB cần làm tại địa phương nhưng không có trong chương trình đào tạo.
Biến định danh Bộ câu hỏi
15 Tỷ lệ YTTB, GV đề nghị bổ sung nội dung mới
Số nội dung YTTB và GV đề nghị bổ sung/tổng số YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
16 Tỷ lệ YTTB muốn đọc thêm tài liệu
Số YTTB muốn đọc thêm tài liệu ngoài giáo trình học/tổng sổ YTTB Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Mục tiêu 3 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên YTTB sau đào tạo tại tỉnh Bọc Liêu năm 2008
* Thực trạng nhân lực vù vật lực của YTTB
17 Tuổi Tính đến thời điểm điều tra theo năm dương lịch.
18 Giới Nam hay nữ Nhị phân Quan sát
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
19 Dân tộc YTTB thuộc dân tộc nào? Bien định danh
20 Trình độ học vấn phổ thông Cấp học cao nhất mà YTTB đạt được.
21 Tỷ lệ YTTB có trình độ chuyên môn
Số YTTB có trình độ chuyên môn trước khi tham gia đào tạo
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Những công việc xã hội mà YTTB kiêm nhiệm thêm ngoài việc làm YTTB.
Biến định danh Bộ câu hỏi
23 Tỷ lệ YTTB được cấp túi thuốc để hoạt động
Số YTTB có túi thuốc y tế khi hoạt động
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
* Thực trạng hoạt động của YTTB san đào tạo
24 Tỷ lệ YTTB giao ban với
Số YTTB có giao ban hàng tháng/tổng số YTTB.
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
25 Tỷ lệ YTTB được giám sát Số YTTB được Phòng y tể,
TYT giám sát/tổng số
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
26 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ
YTTB thực hiện các nhiệm vụ theo quyết định 3653/1999/QĐ - BYT
Biến phân loại Bộ câu hỏi
27 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại khá - tốt
Số YTTB thực hiện > 70% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
28 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại trung bình
Số YTTB thực hiện từ 50
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
29 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại kém
Số YTTB thực hiện < 50% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
30 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động TT-GDSK
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung TT - GDSK/tỗng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
31 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động VSPB
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung VSPB/tổng sổ YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động CSSK BMTE-
Sổ YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung CSSKBMTE - KHHGĐ /tổng số YTTB
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động sơ cứu ban đầu,
Chăm sóc các bệnh thông thường
Số YTTB thực hiện các hoạt dộng của nội dung Chăm sóc các bệnh thông thường/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hòi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động Thực hiện chương trình y tế
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung Thực hiện chương trình y tế/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
35 Nội dung YTTB được tập huấn
Các nội dung YTTB được
Phòng y tế, TYT xã tập huấn Biến phân loại Bộ câu hỏi
36 Tỷ lệ YTTB được tập huấn thêm chuyên môn
Số YTTB được tập huấn các nội dung thường xuyên và ít tập huấn/tổng số YTTB Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
2.4.2 Chỉ số, biến số cho điều tra định tính
- Vai trò của YTTB trong công tác CSSKBĐ tại địa phương.
- Các chế độ chính sách cho YTTB, sự hỗ trợ của địa phương.
- Những khó khăn về thực hiện nhiệm vụ của YTTB và những kiến nghị nhàm tăng cường hoạt động của YTTB tại địa phương.
- Công tác giám sát của nhà trường đối với các lớp đào tạo.
- Những nguyện vọng, đề xuất của lãnh đạo UBND xã Phòng Y tế, TYT xã , YTTB về chương trình và công tác đào tạo.
2.5 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Nhân viên y tế thôn bản là người được TYT xã/phường phân công thực hiện một số nhiệm vụ y tế của trạm trong phạm vi thôn, bản, ấp Tùy theo từng dịa phương mà tên gọi có thé khác nhau như nhân viên sức khoẻ cộng đồng, y tế thôn, y tế khu phổ, y tế ấp [5],
- Nội dung tập huấn: là nội dung chuyên môn mà YTTB được tập huấn trong năm 2007, sắp xếp theo các chủ đề như tài liệu đào tạo YTTB (dành cho học viên) của
- Người có chuyên môn y tế là người đã được đào tạo qua lớp đào tạo y tế với thời gian ít nhất là 3 tháng.
- Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phoi hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học [2].
2.6.1 Mục tiêu 1: Đánh giá công tác tổ chức đào tạo nhân viên YTTB của Truông CĐYT Bạc Liêu năm 2007
Công tác tổ chức đào tạo của Trường CĐYT Bạc Liêu sẽ được đánh giá theo hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo do Bộ Y tế ban hành kèm theo trong Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB, giáo trình dùng cho Giáo viên (phụ lục 4 kèm theo) qua phân tích việc tuyển chọn YTTB để đào tạo, công tác tổ chức lớp học và cán bộ tham gia giảng dạy.
2.6.2 Mục tiêu 2: Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nhân viên YTTB tại tỉnh Bạc Liêu năm 2007
Căn cứ theo công văn số 5710/YT-KHĐT và tài liệu đào tạo nhân viên YTTB(dùng cho giáo viên và học viên) đã và đang sử dụng để đánh giá nội dung chương trình đào tạo.
2.6.3 Mục tiêu 3: Đánh giá việc thục hiện nhiệm vụ của YTTB tại tỉnh Bạc Liêu năm 2008
Căn cứ nhiệm vụ của YTTB được qui định tại Quyết định số 3653/1999/QĐ- BYT ngày 15/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế (xem hộp 4), việc chấm điểm đánh giá YTTB được qui định cụ thể như sau và dựa trên nguyên tắc: Nhiệm vụ quan trọng liên quan nhiều tới cộng đồng và mang tính phổ biến, thường xuyên thực hiện tại địa phương thì có hệ số cao.
Ket hợp với ý kiến nhận xét của Lãnh đạo huyện/xã, các cán bộ y tể, Phòng Y tế Bên cạnh đó có xem xét về chế độ giao ban, báo cáo, sổ sách, biểu mẫu thống kê của YTTB.
TT Nội dung tiêu chuẩn Điểm
Hệ số Điểm tối đa
Thực hiện tuyên truyền các kiến thức bảo vệ sức khỏe và an toàn cộng đồng 1 X 3
2 Hướng dẫn các biện pháp CSSK thông thường 1 X 2
3 Hướng dẫn VSTP và dinh dưỡng hợp lý 1 X 2
Hướng dẫn vệ sinh 3 sạch, 4 diệt, sử dụng nguồn nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh 1 X 3
5 Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch 1 X 2
Vận động khám thai, đăng ký thai nghén và hỗ trợ đẻ thường khi không kịp đến trạm 1 X 3
Hướng dẫn một sổ biện pháp đơn giản theo dõi sức khỏe trẻ em 1 X 3
Hướng dẫn thực hiện KHHGĐ, cung cấp bao cao su và thuốc tránh thai 1 X 3
9 Sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn 1 X 1
TT Nội dung tiêu chuẩn Điểm
Hệ số Điểm toi đa
10 Chăm sóc một số bệnh thông thường 1 X 1
Chăm sóc người mắc bệnh xã hội tại nhà (thăm hộ gia đình) 1 X 1
Thực hiện các hoạt động của các chương trình y tế ở thôn bản 1 X 3
Ghi chép, báo cáo dân số, sinh, tử, dịch bệnh tại thôn bản đầy đủ và kịp thời theo qui định 1 X 2
14 Quản lý và sử dụng tốt túi thuốc của thôn bản 1 X 1 Điếm tổng cộng 30 Đánh giá phân loại:
- Loại Khá - Tốt: điểm đạt > 70% tổng điểm (21 - 30 điểm)
- Loại Trung bình: điểm đạt từ 50 -> < 70% tổng điểm (15-20 điểm)
- Loại Yếu: điểm đạt < 50%tổng điểm (< 15 điểm)
2.7 Phuong pháp thu thập số liệu
2.7.1 Phuong pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định luợng
2.7.1.1 Công cụ thu thập sổ liệu
- Công văn số 5080/YT-KHĐT của Bộ Y tế ngày 31/7/1999 về việc ban hành chương trình đào tạo nhân viên YTTB.
- Công văn số 5710/YT-KHĐT của Bộ Y tế ngày 03/8/2000 về việc điều chỉnh chương trình và tài liệu đào tạo nhân viên YTTB.
- Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế qui định chức năng và nhiệm vụ của nhân viên y YTTB.
- Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (Dùng cho giáo viên và học viên).
- Báo cáo về hoạt động của YTTB và Phòng Y tế huyện, TYT xã, sổ sách ghi chép của YTTB.
- Báo cáo tổng kết các khóa đào tạo YTTB tại Trường THYT Bạc Liêu.
- Thiết kế bộ câu hỏi cho các đối tượng điều tra dựa vào quyết định sổ 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15/11/1999 của Bộ Y tế [4]; Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (dùng cho giáo viên và học viên) [13], [14] Bộ câu hỏi được tham khảo từ ý kiến đóng góp của một số Trạm trưởng TYT xã, lãnh đạo Phòng Y tế huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai và Đông Hải (xem phụ lục 5, 6).
2.7.1.2 Điều tra viên (ĐTV) và giám sát viên Điều tra viên là nghiên cứu viên chính và các GV Trường CĐYT Bạc Liêu sau khi được tập huấn kỹ về nội dung bộ câu hỏi và kỹ năng phỏng vấn.
Giám sát viên là nghiên cứu viên, giám sát toàn bộ quá trình điều tra, thu thập số liệu Sau khi thu phiếu giám sát điều tra ngẫu nhiên lại 20% số phiếu.
2.7.1.3 Xử lý và phân tích so liệu định lượng
Các thông tin sẽ được mã hóa, làm sạch trước khi nhập bang chương trình EpiData 3.1, sau đó sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để thực hiện các phân tích.
2.7.2 Phuong pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định tính
Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu (xem phụ lục 7, 8,
9, 10) Xử lý bàng cách trích dẫn nội dung phỏng vấn qua băng ghi âm và ghi chép theo từng chủ đề phân tích.
2.8 Đạo đúc trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học theo quyết định số 10/2008/YTCC-HDDD ngày 19/03/2008 của Trường Đại học Y tế công cộng.
- Nghiên cứu viên sẽ thông báo và giải thích cho đối tượng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu đe tạo thêm tinh thần hợp tác làm việc.
KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Đánh giá công tác tổ chức đào tạo
Bảng 3.1 Đề xuất của Cán hộ giảng về tiên chuẩn tuyển chọn YTTB
Trình độ học vấn Trung học cơ sở (THCS) 10
Phổ thông trung học (PTTH) 0
Các đề xuất của cán bộ giảng về tiêu chuẩn lựa chọn YTTB như sau: về tuổi thì tuổi từ
30 đến 50 tuổi là phù hợp (7/10); về trình độ học vấn thì THCS là phù hợp nhất (10/10); về giới tính thì có 8/10 người đề nghị cả 2 giới với lý do tùy thuộc vào công việc và địa phương; về dân tộc thì tùy từng địa phương đế có thể lựa chọn YTTB cho phù hợp (7/10).
“Một là, trình độ cơ bản có thê viết lách để báo cáo, theo tôi trình độ THCS là được rỏi, không cần cao Hai là, họ có tính thích tham gia công tác xã hội, năng nổ
Ba là, nhiệt tình, chịu hy sình bởi vì thu nhập không cao nhưng phải làm nhiều việc gian khổ và cũng cần dựa vào tính thực tể ở địa phương để tuyển chọn ” (đề nghị của một Trưởng TYT xã).
Biểu đồ 3.1 Tập huấn phương pháp sư phạm cho cán bộ giảng
Có 60% cán bộ giảng đã được trường THYT Bạc Liêu tập huấn năm 2003; 40% cán bộ chưa được tập huấn PPSP, trong đó huyện Vĩnh Lợi có 2 cán bộ và huyện Giá Rai có 2 cán bộ.
Bảng 3.2 Lý do tham gia giảng dạy
Lý do tham gia giảng dạy Số lưọng (n)
Trường CĐYT Bạc Liêu mời giảng 8
Muốn khám phá một lĩnh vực mới 4
Yêu thích nghề sư phạm 3
Muốn có thêm thu nhập 1
Khác (cán bộ mời giảng vắng mặt đột xuất, PYT mời giảng) 3
100% các giáo viên tham gia giảng dạy cho lớp YTTB là các cán bộ Phòng Y tế huyện, bệnh viện huyện Phần lớn các cán bộ này là do trường CĐYT Bạc Liêu mời giảng (8/10), ngoài ra có 4 cán bộ giảng tham gia là muốn khám phá một lĩnh vực làm việc mới, do yêu thích nghề sư phạm (3/10) Đặc biệt tại huyện Giá Rai có 2 cán bộ vắng mặt trong danh sách mời giảng nên được thay thế bằng 2 cán bộ Phòng Y tế huyện và huyện Đông Hải có 1 cán bộ thuộc Trung tâm Y tế dự phòng huyện thay thế cho 1 cán bộ vắng mặt trong danh sách mời giảng.
Bảng 3.3 Chuẩn bị kế hoạch bài giảng cho mỗi buổi giảng
Có chuẩn bị KH giảng 10
Không chuẩn bị KH giảng 0
100% cán bộ giảng đều có sự chuẩn bị kế hoạch bài giảng trước khi lên lớp.
Biểu đồ 3.2 Cung cấp phương tiện giăng dạy cho cán bộ giảng
Có 2 cán bộ giảng được cung cấp phương tiện, dụng cụ, mô hình dạy học và 8 cán bộ giảng chưa được cung cấp phưomg tiện, dụng cụ, mô hình dạy học Trong đó, huyện Vĩnh Lợi có 2 cán bộ, huyện Giá Rai có 1 cán bộ và huyện Đông Hải có 4 cán bộ giảng chưa được cung cấp phưomg tiện dạy học trong quá trình đào tạo.
Bảng 3.4 Phương pháp dạy học của giáo viên được YTTB yêu thích
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
- Khác (Xem băng, đìa cỏ liên quan đến bài học) 1 4,2 1 3,4 1 2,3 3 3,1
- Thảo luận nhóm 3 12,5 3 10,3 5 11,4 11 11,3 về chương trình lý thuyết: phần lớn YTTB thích học theo phương pháp thuyết trình (46,4%) và thảo luận nhóm (41,2%) Có 9.3% YTTB thích học phương pháp giải quyết vấn đề theo tình huống Ngoài ra, có 3,1% YTTB yêu cầu dạy bang cách cho xem băng, đĩa, hình ảnh có liên quan đến bài học. về chương trĩnh thực hành: 60,8% YTTB thích học phương pháp thao diễn và
27,8% thích học theo phương pháp đóng vai.
Báng 3.5 Những khó khăn trong giáng (lạy của người cán bộ giảng
Năng lực học tập của học viên 9
Không có tài liệu học tập 0
- Thiếu tranh ảnh, mô hình dạy học 8
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy khó khăn trong giảng dạy của cán bộ giảng là năng lực học tập của học sinh (9/10) Ngoài ra có 8/10 cán bộ giảng cho rang họ gặp khó khăn khi giảng dạy là do thiếu phương tiện dạy học (tranh ảnh, mô hình ) và
3 cán bộ giảng khác gặp khó khăn là do học viên nghi học nhiều.
“Trong quá trình dạy, không có mô hình để giáo viên dạy và cho học sinh họ thực tập Chủ yếu chúng tôi “dạy chay” các thao tác cho học sinh nắm, sau đó bắt học sinh thực tập, mượn thêm y dụng cụ của bệnh viện, nếu ở nhà có thì đem theo cho học sinh học ” (nhận xét của một cán bộ giảng).
Biểu đồ 3.3 Quan điểm của cán bộ giảng về việc hỗ trợ giảng dạy
Qua biểu đồ 3.3 cho thấy: có 60% cán bộ giảng cần có giáo viên chính của trường CĐYT Bạc Liêu hỗ trợ và 40% cho rằng không cần thiết.
Bảng 3.6 Phương pháp lượng giá khóa học YTTB thích
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 11 45,8 12 41,4 19 43,2 42 43,3
Làm một thủ thuật thực hành 2 8,3 1 3,4 6 13,6 9 9,3 Đóng vai 4 16,7 3 10,3 5 11,4 12 12,4
Phần lớn YTTB thích được kiểm tra, đánh giá khóa học bằng hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm (43,3%) và câu hỏi truyền thống (35,1%) Hình thức kiểm tra, đánh giá ít được YTTB chọn là làm một thủ thuật thực hành (9,3%).
6 (60%)Cần hồ trợKhông cần
Biểu đồ 3.4 Kết quả xếp loại học tập của YTTB
(Nguồn: Tổng kết kết quà học tập cùa YTTB năm 2007 trong các huyện tại Trường CĐYT Bạc Liêu)
Ket quả đánh giá xếp loại cuối khóa cùa 3 lớp đào tạo YTTB năm 2007 là: Số YTTB đạt loại Giỏi chiếm tỷ lệ cao là 48,4%, loại khá là 32%, loại trung bình chiếm 13,4% và loại xuất sắc chiếm tỷ lệ 6,2% Trong đó, huyện có số YTTB đạt loại xuất sắc nhiều nhất là Vĩnh Lợi (20,8%), huyện Đông Hải có số YTTB đạt loại giỏi là 54,5%; huyện Giá Rai có tỷ lệ YTTB đạt loại khá chiếm tỷ lệ 37,9%.
Bảng 3.7 Mối quan tâm của giáo viên phụ trách lớp với lớp học
Có quan tâm trao đổi 24 100 29 100 44 100
Không quan tâm trao đổi 0 0 0 0 0 0
Hầu hết YTTB (100%) đều trả lời rằng các giáo viên phụ trách lớp rất quan tâm đến vấn đề học tập của họ Giáo viên phụ trách lớp thường xuyên động viên và khuyến khích họ học tập khi gặp khó khăn.
Báng 3.8 Đánh giá của YTTB về công tác tồ chức lớp học
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
N % N % N % N % Địa điểm mở lớp Phù hợp 20 83,3 25 86,2 15 34,1 60 61,9
SGK, tài liệu và đồ
Không 0 0 0 0 0 0 0 0 Đáp ừng về số lượng
Không 0 0 0 0 0 0 0 0 về địa điểm mở lớp: có 83,3% YTTB huyện Vĩnh Lợi và 86,2% YTTB huyện Giá Rai cho rằng địa điểm mở lớp là phù hợp Ngược lại, có 65,9% YTTB huyện Đông Hải thì cho rằng địa điểm mở lớp là không phù hợp.
Một chị YTTB cho biết: “Mỗi ngày tôi phải chuẩn bị từ rất sớm đê lo cho gia đình rồi mới đi học Xã tôi rat xa, từ nhà đến bệnh viện huyện khoáng trên 20 cây số, vào mùa mưa đường khó đi lắm; tôi lại không có xe nên phải đi học bằng xe ôm, mỗi ngày đi về tôi mất ít nhất 50.000 đồng tiền xe ôm về cơ sở vật chất và môi trường của phòng học: có 70,8% YTTB huyện Vĩnh Lợi,
62,1% YTTB huyện Giá Rai đánh giá phòng học đạt loại tốt về bàn ghế, bảng viết, môi trường học và ánh sáng Tuy nhiên, tại huyện Đông Hải có 43,2% YTTB đánh giá về cơ sở vật chất và môi trường của phòng học ở mức trung bình. về phương tiện phục vụ học tập như giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập và lịch học: 100% YTTB của 3 huyện đều được nhận giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập (tập, viết), lịch học từ đầu khóa và đáp ứng đủ về số lượng cho từng học viên.
Biểu đồ 3.5 Đánh giá của cán bộ giảng về địa điểm tổ chức lớp
Đánh giá nội dung chương trình đào tạo
Bảng 3.10 Ỷ kiến của YTTB về sự phù họp giữa số tiết và nội dung đào tạo
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
Thực tập cộng đồng 21 87,5 27 93,1 41 93,2 89 91,8 Đổi với lý thuyết: 73,2% YTTB cho rằng giữa số tiết và nội dung của từng chủ đề đào tạo là phù hợp. Đổi với thực tập cộng đồng: Phần lớn YTTB đều cho rằng thời gian thực tập cộng đồng là phù hợp (91,8%), trong đó huyện Vĩnh Lợi chiếm 87,5%, huyện Giá Rai chiếm 93.1% và huyện Đông Hải chiếm 93,2%.
Bảng 3.11 Những chủ đề YTTB muốn được tập huấn và đào tạo lại
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
Nội dung muốn đào tạo lại 20 83,3 20 69,0 37 84,1 77 79,4
- Sức khỏe sinh sản (SKSS),
- Chăm sóc bệnh thông thường 8 33,3 6 20,7 8 18,2 22 22,7
- Tham gia thực hiện chương trình y tế 1 4,2 1 3,4 1 2,3 3 3,1
- Tất cả các chủ đề 0 0 3 10,3 11 25,0 14 14,4
Không muốn đào tạo lại 4 16,7 9 31,0 7 15,9 20 20,6
Có rất ít YTTB không muốn tập huấn hay đào tạo lại (20,6%), phần lớn YTTB đều muốn được đào tạo lại (79,4%) Các nội dung được YTTB quan tâm nhiều nhất là SKSS - CSSKBMTE - KHHGĐ (28,9%) và chăm sóc các bệnh thông thường (22,7%). Nội dung ít được quan tâm là GDSK (4,1%) và VSPB (6,2%) Ngoài ra, có 14,4% có nguyện vọng muốn được đào tạo lại hết các nội dung đã được học để hiểu và tự tin hơn trong công việc.
Bảng 3.12 Những nội dung lý thuyết YTTB muốn thay đổi
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
- Chăm sóc bệnh thông thường 7 21,2 10 30,3 11 33,3 28 84,9
Có 34% YTTB đề nghị tăng thời gian và nội dung trong chưong trình đào tạo, hai nội dung được đề nghị nhiều nhất là SKSS - CSSKBMTE, KHHGĐ và chăm sóc các bệnh thông thường (84,9%).
Tuy nhiên có 9,28% YTTB đề nghị giảm thời gian và nội dung trong chưong trình đào tạo với lý do là mất nhiều thời gian đến lớp, không còn thời gian làm việc nhà; nội dung YTTB đề nghị giảm là VSPB.
Báng 3.13 Nội dung YTTB cần và đang làm nhưng chưa được đào tạo
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
1 Giáo dục giới tính vị thành niên 0 0,0 3 23,1 6 28,6 9 20,9
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
Có 4 nội dung YTTB cần làm tại địa phương nhưng chưa được đào tạo là Giáo dục giới tính vị thành niên (20.9%); các bệnh phụ khoa (27,9%); phòng chống dịch bệnh (25,6%) và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (32,6%).
Báng 3.14 Những tài liệu YTTB muốn tham khảo thêm
Giá Rai (n)) Đông Hải (nD)
3 Chăm sóc SKSS và các bệnh phụ khoa 5 23,8 3 17,6 4 14,8 12 18,5
5 Giáo dục giới tính vị thành niên
7 Sổ tay thuốc và cách sử dụng các thuốc thông thường 2 9,5 2 11,8 4 14,8 8 12,3
Tuyên truyền phòng chống các bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội.
9 CSSK các bệnh thông thường 4 19,0 5 29,4 3 11,1 12 18,5
YTTB rất thích đọc những tài liệu, sách có liên quan đến chuyên môn y tế, có 10 nội dung là: TT - GDSK (4,6%); CSSK người cao tuổi (6,2%); Chăm sóc SKSS và các bệnh phụ khoa (18,5%); CSSKBMTE - KHHGĐ (15,4%); Giáo dục giới tính vị thành niên (4,6%); Giải phẩu sinh lý người (6,2%); sổ tay thuốc và cách sử dụng các thuốc thông thường (12,3%); Tuyên truyền phòng chống các bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội (6,2%); CSSK các bệnh thông thường, những bệnh lạ, bệnh mới (18,5%); Phòng chống dịch bệnh (7,7%).
Bảng 3.15 Đề nghị của cán bộ giảng về chương trình đào tạo
Giáo viên được tập huấn lại PPSP 8
Chỉnh sửa bô cục giáo trình 2
Cần bổ sung ượ giảng trong giờ thực hành 3
Khác: - Tăng thời gian đi cộng đồng.
- Hỗ trợ phương tiện giảng dạy.
- Tập huấn hoặc đào tạo lại cho YTTB: 1 ỉần/năm.
Phần lớn (8/10) cán bộ giảng đề nghị cần được tập huấn lại PPSP để thống nhất về phưong pháp dạy học; 3 cán bộ giảng đề nghị bổ sung trợ giảng nhất là ừong giờ thực hành; 2 cán bộ giảng đề nghị chỉnh sửa bố cục nội dung TT - GDSK và VSPB; 2 cán bộ giảng đề nghị tăng thời gian đi cộng đồng cho học viên, trường CĐYT Bạc Liêu hỗ trợ các phưong tiện dạy học (mô hình, tranh ảnh ) và mỗi năm nên tổ chức tập huấn hay đào tạo lại để nhắc lại kiến thức cho YTTB.
BÀN LUẬN
Đánh giá công tác tổ chức đào tạo
Đẻ đánh giá công tác tổ chức đào tạo của Trường CĐYT Bạc Liêu, chúng tôi đã triển khai đánh giá căn cứ theo hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo do Bộ Y tế hướng dẫn kèm theo trong Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (phụ lục 4 kèm theo).
4.1.1 Đánh giá việc tuyến chọn YTTB đe đào tạo
Từ khi triển khai chương trình đào tạo YTTB đến nay, việc tuyển chọn YTTB để đào tạo hoàn toàn thực hiện theo chế độ cử tuyển đối với tất cả các lớp học, các đối tượng này được TYT xã và người dân trong ấp giới thiệu, Trường hoàn toàn không có khả năng can thiệp, về điểm này, nhà trường đã thực hiện đúng theo hướng dẫn thực hiện chương trình do Bộ Y tế ban hành Điểm thuận lợi của việc tuyển chọn này là đơn giản, nhanh và tiện lợi, phù hợp với yêu cầu của chương trình đào tạo, dễ được cộng đồng và TYT chấp nhận và ủng hộ vì đó là người do họ đề cử Song, qua nghiên cứu cho thấy có không ít khó khăn trong việc tuyển chọn người để đào tạo.
Cụ thể như sau: về tuổi: Xét về tiêu chuẩn tuyển chọn YTTB để đào tạo là tuổi từ 16 trở lên, nhưng thực tế qua nghiên cứu thì có 7/10 cán bộ giảng đề nghị tuổi phù hợp cho YTTB là từ 30 - 50 tuổi vì ở lứa tuổi này YTTB đã có kinh nghiệm sống, có uy tín ở địa phương, hiệu quả công việc có thể cao hơn đối với lớp học sinh mới lớn Mặt khác ở lứa tuổi này, hầu het YTTB đã ổn định gia đình và nơi ở, việc đào tạo để sử dụng trong lâu dài sẽ ổn định hơn, không có nguy cơ bị mất cán bộ do việc di chuyển hộ khẩu từ nơi này đến nơi khác Song, đây chỉ là giai đoạn trước mắt khi thiếu người thì có thể tạm thời tuyển lứa tuổi này để đào tạo, nhưng theo chúng tôi về sau nên chú trọng tới đội ngũ trẻ với trình độ học vấn cao hơn, và cũng không nên chỉ giới hạn ở tuổi dưới 30, vì có thể một số ấp sẽ thiếu người hoặc không cử được người đi học.
Trỉnh độ học vấn: Tiêu chuẩn do Bộ Y tế yêu cầu là tuyển YTTB có trình độ tương đương bậc tiểu học (lớp 5) trở lên Tuy nhiên, qua kết quả nghiên cứu thì có 10/10 cán bộ giảng đề nghị khi tuyển chọn YTTB đào tạo nên chọn những người có trình độ từ THCS trở lên vì như vậy việc học của học viên sẽ không gặp nhiều khó khăn do khả năng tư duy và tiếp thu kiến thức đã đạt loại trung bình Thêm vào đó, trong giảng dạy, người cán bộ giảng sẽ không phải mất nhiều thời gian để uốn nắn, bổ sung thêm kiến thức phổ thông cho họ Đây cũng là vấn đề cần lưu ý trong công tác đào tạo mới và đào tạo lại cho YTTB sau này cần đưa ra một tiêu chuẩn tuyên chọn người tham gia dào tạo với trình độ học vấn tối thiểu phải là THCS, có như vậy việc đào tạo sẽ chất lượng hơn và sau đào tạo YTTB có the đáp ứng được nhu cầu CSSK của nhân dân hơn Những YTTB có trình độ học vấn thấp thì sẽ có ít nguy cơ bỏ việc hom và ít ành hưởng đến sự biến động về tổ chức của mạng lưới YTTB.
Giới và dán tộc: Theo hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo thì nên ưu tiên tuyển chọn YTTB là nữ giới Nhưng qua kết quả điều tra cho thấy các cán bộ giảng thì cho rằng nên tùy thuộc vào công việc và dân tộc của từng địa phương (8/10 cán bộ giảng) mà việc tuyển chọn có thể là nữ hay nam, dân tộc Kinh hay dân tộc khác Ngoài ra, các cán bộ giảng còn đề xuất trong việc lựa chọn YTTB là “ họ phải thích tham gia công tác xã hội, có lòng nhiệt tình, chịu hy sinh, kinh tế gia đình ổn định; có năng lực, uy tín trong cộng đồng, nhiệt tình với còng việc và đặc biệt phải yêu nghề ” vì công việc của YTTB là rất vất vả và điều này đã được các TYT xã tuyển chọn theo đúng với hướng dẫn thực hiện của chương trình.
Ngoài những khó khăn trong các tiêu chuẩn tuyển chọn người để đào tạo thì có một khó khăn khác mà các TYT cũng thường gặp là: “YTTB có thu nhập kém nên bắt buộc phải lồng ghép các công tác khác như phụ nữ ấp hay trirởng ấp cho nên nếu y tế mình để nghị thì không được mà phải kết hợp với các cơ quan chức năng khác Có khi mình muốn đồng chỉ A đi học vì biết khả năng họ có thể làm được việc nhưng không được mà phải chọn đồng chỉ B đi thay” (ý kiến một Trưởng TYT xã).
Như vậy, để đảm bảo chất lượng đào tạo và chất lượng hoạt động của YTTB thì chúng ta cần xây dựng một cơ chế phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể và các chính quyền có liên quan chặt chẽ hơn Bên cạnh đó, cần xem xét lại việc tuyển chọn người để đào tạo vì chất lượng đào tạo là phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động đào tạo có tính liên tục từ lúc bắt đầu quá trình đào tạo cho đen kết thúc quá trình đó Quan trọng hơn nữa là chúng ta nên tạo sự cam kết và tạo thêm các điều kiện thuận lợi như tăng phụ cấp, xem xét lại các chế độ cho YTTB để đảm bảo rằng sau khi được đào tạo họ vẫn có thể gắn bó với công việc mà không bỏ việc khi chúng ta đã có sự đầu tư cho họ trong công việc.
4.1.2 Đánh giá giáo viên (cán bộ tham gia giảng dạy)
Giáo viên đóng vai trò rất quan trọng ở những lớp học đặc biệt này vì học viên thường không đồng đều về trình độ, tuổi, giới, dân tộc và hoàn cảnh gia đình.
Do vậy đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết, chuẩn về phương pháp dạy học và phải biết đồng cảm với học viên.
Qua điều tra 10 cán bộ do Trường mời giảng thì có 8 là Bác sĩ và 2 là Y sĩ đa khoa tại các Phòng Y tế, Bệnh viện và Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hầu hết các cán bộ giảng là những người đã am hiếu về đời sổng của cộng đồng dân cư, phong tục tập quán của địa phương, nắm được thực lực của học viên do đó luôn gần gũi, chia sẻ, động viên học viên trong học tập Tại mỗi lớp đào tạo có 1 cán bộ phụ trách lớp, giúp nhà trường theo dõi quá trình học tập và kiểm tra sĩ số học viên hàng ngày, các học viên vắng mặt sẽ được phụ đạo và giúp đỡ kịp thời nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu của khóa học.
Tuy nhiên, trong suốt quá trình đào tạo thì các cán bộ giảng cho biết họ không có trợ giảng, thực tế tại mỗi lớp học ở các huyện chỉ có 1 giáo viên giảng chính cho từng nội dung Chương trình đào tạo YTTB là cần đào tạo theo phương pháp “cầm tay chỉ việc”, “miệng nói tay làm” mà chỉ có 1 giáo viên giảng chính thì khó tầm soát được những học viên nào làm được và chưa được với một lớp học đông người Đây có thể xem là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến giảm hiệu quả đào tạo.
Qua kết quả nghiên cứu có 6/10 cán bộ mời giảng đã được trường THYT BạcLiêu tập huấn phương pháp sư phạm năm 2003 (từ khi triển khai chương trình đào tạo) nhưng cho đến nay thì Trường chưa triển khai thêm lớp tập huấn nâng cao phương pháp sư phạm nào cho các cán bộ này Tuy nhiên, qua 6 năm triển khai chương trình thì đã có nhiều cán bộ tham gia lớp tập huấn phương pháp sư phạm chuyển công tác hoặc bận việc nên đã được các Phòng Y tế giới thiệu cho Trường thay vào đó 4/10 cán bộ mời giảng chưa được tập huấn phương pháp sư phạm.
Mặc dù là các giáo viên không chuyên do phần lớn (80%) các giáo viên là trường CĐYT Bạc Liêu mời giảng nhưng có 40% giáo viên cho biết họ thích tham gia dạy học với mục đích muốn khám phá một lĩnh vực làm việc mới và 30% là do yêu thích nghề sư phạm Tuy số giáo viên mong muốn khám phá lĩnh vực mới và yêu thích nghề sư phạm chiếm tỷ lệ không cao nhưng đây cũng là điếm thuận lợi cho việc đào tạo vì trên thực tế, khi con người mong muốn điều gì thì họ sẽ dễ thành công trong lĩnh vực đó và điều này dược thế hiện rõ qua việc các giáo viên đều có sự chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp (100%) nên hiệu quả giảng dạy đã được các học viên đánh giá cao Ngoài ra, khi tìm hiểu qua đối tượng học viên thì họ cho biết trong giờ học các giáo viên cũng đã thể hiện mối quan tâm tới học viên, khích lệ các biểu hiện tích cực của học viên, luôn động viên để học viên có thể tự tin hơn trong học tập.
4.1.2.1 Đánh giá phương pháp dạy học Đối với các nội dung lý thuyết: 46,4% YTTB thích học theo phương pháp thuyết trình truyền thống Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của tác giả Nguyễn QuangPhi trong nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo YTTB tại tỉnh Hòa Bình (46,4% so với 81,62%) [24] Mặt tích cực của phương pháp thuyết trình truyền thống là cùng lúc có thể phục vụ được nhiều đối tượng và dễ chuyển tải cho học viên những kinh nghiệm, kiến thức khó khăn, phức tạp Song, phương pháp này cũng có không ít nhược điểm như: thường làm cho học viên thụ động, không tạo được kỹ năng giao tiếp cho học viên, đồng thời chỉ cung cấp kiến thức, không giúp học viên tự tư duy.Ngoài ra, có 41,2% YTTB thích học phương pháp thảo luận nhóm và 3,1% YTTB muốn được học qua việc xem băng, đĩa truyền thông, những hình ảnh có liên quan đến bài học sổ YTTB thích học phương pháp thảo luận nhóm là những người đứng tuổi, có kinh nghiệm và từng trãi Như vậy, có thể xem đây là một trong những điểm đáng mừng cho công tác đào tạo vì YTTB không còn thụ động trong học tập mà họ đã biết tự tạo mối giao tiếp và tư duy trong học tập. Đổi với các nội dung thực hành: phần lớn YTTB thích học phương pháp thao diễn (60,8%) Tỷ lệ YTTB thích học phương pháp thao diễn thấp hơn nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Phi trong đánh giá công tác đào tạo YTTB tại tỉnh Hòa Bình năm 2000 (60,8% so với 80,64%) [24] Mặc dù có sẵn các qui trình kỹ thuật rất chi tiết, rõ ràng nhưng YTTB vẫn muốn giáo viên làm mẫu trước, sau đó họ làm theo. Đồng thời, do tính chất công việc phải thường xuyên tiếp xúc cộng đồng nên YTTB cũng thích học phương pháp đóng vai (27,8%) Tỷ lệ này cao hơn nghiên cửu của Nguyễn Quang Phi trong đánh giá công tác đào tạo YTTB tại tỉnh Hòa Bình năm
2000 (27,8% so với 13,24%) [24], Đối với phương pháp đóng vai thì học viên có xu hướng thích những nội dung về TT- GDSK Một điều cũng đáng quan tâm là phương pháp đóng vai chủ yếu tập trung ở những học viên có tố chất mạnh mẽ, đứng tuổi, có nhiều kinh nghiệm và từng trải.
Qua phân tích những nội dung về phương pháp dạy học, có thể thấy: Các phương pháp dạy học tích cực đã được các giáo viên phát huy trong nội dung các bài lý thuyết lẫn thực hành và được học viên yêu thích, với việc áp dụng các phương pháp này phần nào đã giúp thúc đẩy sự hình thành bản lĩnh tư duy cho học viên. Song, đê nâng cao chât lượng giờ học hơn nữa, ngoài việc phải biêt lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học trong giờ học thì các giáo viên còn phải biết sàng lọc các nội dung, phải phân biệt rõ những kiến thức phải biết, nên biết và có the biết để giúp học sinh nam dược và biết khái quát hóa nội dung bài học.
4.1.2.2 Hình thức lượng giá khóa đào tạo
Đánh giá nội dung chương trình đào tạo
Căn cứ theo công văn số 5710/YT-KHĐT và tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (dùng cho giáo viên và học viên) đã và đang sử dụng để đánh giá nội dung chương trình đào tạo, cụ thể như sau:
4.2.1 Sự phù họp giữa số tiết và nội dung của chương trình đào tạo YTTB về cơ bản, với khối lượng kiến thức qui định là hoàn toàn phù hợp với thời gian đào tạo Qua kết quả nghiên cứu, có 73,2% YTTB cho rằng số tiết cho từng nội dung trong chương trình lý thuyết là phù hợp và đối với thời gian thực tập cộng đồng thì 91,8% YTTB đều đồng ý với thời gian đã qui định Tuy nhiên, trong chương trình lý thuyết có một số nội dung YTTB muốn thay đổi để phù hợp với công việc cộng đồng của họ như: tăng thêm số tiết của nội dung CSSKBMTE - KHHGĐ (84,9%), chăm sóc các bệnh thông thường (84,9%) và giảm sổ tiết của nội dung VSPB (9,28%) vì YTTB cho rằng có một số phần trong nội dung VSPB không cần thiết và không phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương Theo ý kiến chúng tôi, điều này chỉ mang tính “tham vọng” cá nhân ở những học viên có khả năng học tập tốt Đây có thế xem là nhu cầu học tập, song có lẽ nên để lại ở chương trình đào tạo lại sẽ hay hơn vì nếu chương trình đào tạo lại cung cấp nhiều thông tin mới và được hướng dẫn chi tiết hơn sẽ dễ thu hút nhiều người tham gia học Tuy nhiên, sau này khi Trường tổ chức đào tạo lại thì cần lưu ý hướng dẫn lại cho các cán bộ giảng sắp xếp lại thời gian của từng nội dung học cho phù hợp với nhu cầu CSSK của địa phương.
4.2.2 Nội dung chuơng trình về cơ bản nội dung chương trình viết đã đủ, có thể giúp cho YTTB thực hiện được vai trò quản lý CSSK hoặc TT - GDSK cho người dân Tuy nhiên, trong tình hình đổi mới của nước ta, đã xuất hiện nhiều bệnh, dịch mới nên có một số nội dung trong chương trình cần sửa đổi và bố sung vì một số bài đã cũ, không phù hợp với tình hình y tế hiện nay của địa phương. về nội dung VSPB: “ yếu tổ môi trường hiện nay đã khác trước vì thế cần đưa thêm vào chương trình tất cả yếu tố môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp cho YTTB kịp thời nắm bắt được thông tin mới để họ có thể cpiản lý tỉnh hình của địa phương” (ý kiến của cán bộ giảng). về nội dung chăm sóc SK.SS: “ phải đưa thêm vào chương trĩnh đào tạo cho YTTB biết về vấn đề phương pháp tính dân so học, để có thể giúp cho ngành Y tế đánh giá chương trình KHHGĐ thành công hay không thành công tại địa bàn ngirời ta quàn lý” (ý kiến của cán bộ giảng). Đối với nội dung chăm sóc các bệnh thông thường: " nên đưa thêm chương trĩnh ngộ độc vệ sinh thực phẩm vào giảng dạy vì hiện nay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đang là điểm nóng trong nước ta ” (ý kiến của cán bộ giảng). về phía YTTB có 84,9% đề nghị cần bổ sung thêm thông tin mới cho nội dung CSSKBMTE-KHIIGĐ và chăm sóc các bệnh thông thường vào chương trình đào tạo với lý do: “ dân ở đây người ta có theo dõi trên ti vi các chương trình sire khỏe nên người ta biết nhiều thông tin mới lắm, mình mà không biết sâu van để thì làm sao dám đi truyền thông cho người ta ” (ý kiến của YTTB).
Những nội dung CSSKBMTE-KHHGĐ mà YTTB muốn biết thêm là các biện pháp ngừa thai mới đang được sử dụng trên thị trường trong nước, cách phòng và nhận biết bệnh phụ khoa để họ đi tuyên truyền cho dân Ngoài ra, có 9,28% YTTB đề nghị giảm bớt một sổ nội dung trong chủ đề “VSPB" vì có một số bài không phù hợp với điều kiện địa phương, một cán bộ giảng cho biết: ‘‘Xét về điều kiện địa phương thì chủ đề vệ sinh phòng bệnh không phù hợp với địa phương mình lam như bài mrớc và xử lý phân, nhà tiêu hợp vệ sinh Nội dung của những bài này phù hợp với hoạt động của YTTB ở vùng sâu, vùng xa, miền núi của các tinh phía Bắc nhiều hơn, không phù hợp với điều kiện địa lý và tập quán song của ngirời dân tỉnh mình
Như vậy, đối với từng nội dung trong chương trình đào tạo, khi Trường tiếp tục đào tạo cho YTTB thì cần lưu ý là xây dựng lại nội dung trong giáo trình và chọn lựa những bài thay thế phù hợp với điều kiện địa phương để đưa vào chương trình đào tạo Đối với các nội dung còn lại, các cán bộ giảng và YTTB đều cho rằng đã phù hợp, không cần bổ sung thêm.
Khi được hỏi về nhu cầu tập huấn và đào tạo lại những nội dung, chủ đề đã được học thì 79,4% YTTB có nhu cầu muốn được đào tạo lại với lý do là có nhiều kiến thức đã bị quên khi không được làm thường xuyên và cần được nhẳc lại đê làm việc tốt hơn, trong đó nội dung SKSS - CSSKBMTE - KHHGĐ (28,9%) và chăm sóc các bệnh thông thường (22,7%) được YTTB quan tâm nhiều nhất.
4.2.3 Những nội dung chăm sóc sức khỏe YTTB cần và đang làm tại địa phương nhưng chưa được đào tạo
Qua kết quả nghiên cửu, có 1 nội dung hoàn toàn mới, không có trong chương trình đào tạo YTTB cần làm tại địa phương nhưng chưa được đề cập đen trong giáo trình là Giáo dục giới tính vị thành niên (20,9%) Ngoài ra, YTTB còn đề nghị bổ sung thêm các thông tin về các bệnh phụ khoa và KHHGĐ (27,9%); phòng chống dịch bệnh (25,6%) và chăm sóc sức khỏe người cao túổi (32,6%) để họ được cập nhật cỏc thụng tin mới Một cỏn bộ giảng cũn bổ sung thờm: “Cữô bổ sung thờm một số thông tin vào nội dung bài CSSK cho ngĩrời già trong giáo trình, bài này viết sơ sài, không đủ cho họ làm tài liệu khi về địaphiĩơng hoạt động” và "nên bô sung thêm cả nội đung về giáo dục giới tính vị thành niên vào chương trình để họ có thế về địa phương làm công tác tuyên truyền ”. Đây là một trong những vấn đề mà Trường CĐYT Bạc Liêu cần quan tâm xem xét đế có thể điều chỉnh các nội dung đào tạo trong phạm vi cho phép nham đáp ứng được yêu cầu đào tạo và yêu cầu giáo dục, đảm bảo cho học viên sau đào tạo vừa lĩnh hội kiến thức vừa có diều kiện rèn luyện kỹ năng Song, theo ý kiến chúng tôi, những nội dung đề nghị này nên đưa vào chương trình đào tạo lại sẽ giúp cho chương trình đào tạo lại phong phú hơn và dễ thu hút được người học tham gia 4.2.4 Những tài liệu YTTB muốn tham khảo thêm
Có 10 tài liệu YTTB muốn tham khảo thêm nhưng chủ yếu là chăm sócSKSS, các bệnh phụ khoa (18,5%), chăm sóc các bệnh thông thường, những bệnh mới, lạ (18,5%), CSSKBMTE - KHHGĐ (15.4%), sổ tay sử dụng thuốc (12,3%).Tuy tỷ lệ YTTB có nhu cầu đọc thêm tài liệu là không nhiều nhưng đây là những tài liệu xoay quanh những nội dung hoạt động mà YTTB phải thực hiện hàng ngày tại cộng đồng Qua những mong muốn của YTTB cho thấy họ phải rất yêu thích công việc, luôn muốn cải thiện bản thân để trang bị thêm nhiều kiến thức nham CSSK cho gia đình và cộng đồng Như vậy, những tài liệu này thật sự là rất cần cho họ, đây sẽ là những sổ tay, cẩm nang giúp họ hoạt động ngày càng tốt hơn.
4.2.5 Nguyện vọng của YTTB, giáo viên về nội dung chương trình và công tác tổ chức đào tạo
Nguyện vọng cùa YTTB: Khi tìm hiểu về nguyện vọng của YTTB trong công tác tổ chức đào tạo thì có 59,2% YTTB đề nghị tăng mức kinh phí hỗ trợ đào tạo với lý do: "tôi không có xe nên phải đi học bằng xe ôm, moi ngày đi về tôi mất ít nhất
50.000 đồng tiền xe ôm ” và " đợi đến cuối đợt học lĩnh tiền đế trả tiền xe, nhimg khi đến cuối đợt so tiền lãnh chỉ đủ trả một nữa tiền xe ôm ” Đây cũng là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng đến công tác tố chức đào tạo vì khi kinh phí cấp cho YTTB quá ít, không đủ tiền tàu xe, tiền ăn và ảnh hưởng đến kinh tế gia đình thì họ sẽ thường xuyên nghỉ học dẫn đến đầu ra của việc đào tạo là một YTTB hoạt động không chất lượng (42,3% YTTB thực hiện nhiệm vụ đạt loại kém) Điều quan trọng ở đây là họ không nghĩ rằng khi tham gia khóa đào tạo, kết quả mà họ có được là có thêm một lượng kiến thức về chuyên môn y tế để có thể phục vụ được nhu cầu CSSK cho bản thân, gia đình và cộng đồng Như vậy đòi hỏi ở các cán bộ TYT xã, ƯBND xã là cần có sự tư vấn, động viên, khuyến khích YTTB để họ hiểu được kết quả họ đạt được sau đào tạo là rất lớn Mức kinh phí hỗ trợ đào tạo (tiền ăn, tiền tàu xe) YTTB dề nghị Trường CĐYT Bạc Liêu cũng như ƯBND tỉnh Bạc Liêu tăng từ 15.000 đồng đến 20.000 đồng/người/ngày Với mức phát triển kinh tế hiện nay của nước ta thì đe nghị này là hoàn toàn phù hợp.
Bên cạnh đó, xuất phát từ việc thiếu trang thiết bị trong quá trình học nên40,8% YTTB đã đề nghị cung cấp các dụng cụ dạy/học và tài liệu tham khảo; 31%YTTB mong muốn đi thực tập cộng đồng có giáo viên đi cùng để giám sát, hồ trợ và chọn địa điểm mở lớp phù hợp hơn Những tài liệu YTTB muốn đọc thêm là:CSSKBMTE - KHHGĐ, chăm sóc các bệnh thông thuờng, giáo dục giới tính vị thành niên, tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc và một số ít YTTB muốn đọc thêm sách giải phẩu sinh lý Ngoài ra, YTTB còn đề nghị mở lớp đào tạo lại để họ có thể nâng cao trình độ chuyên môn.
Nguyện vọng của cán bộ giảng: phần lớn (8/10) các cán bộ giảng đã nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp dạy học nên đã đề nghị tập huấn lại phương pháp sư phạm để thống nhất về phương pháp dạy Ngoài ra, để nâng cao chất lượng giờ dạy, giáo viên đã đề nghị bổ sung thêm trợ giảng (3/10), nhất là trong giờ thực hành và tăng thời gian thực tập cộng đồng cho học viên, hỗ trợ các phương tiện dạy học (mô hình, tranh ảnh, ) Mỗi năm nên tổ chức các lớp tập huấn hay đào tạo lại để nhắc lại kiến thức cho YTTB về giáo trình đào tạo giáo viên đề nghị chỉnh sửa, bổ sung nội dung VSPB, CSSKBMTE - KHHGĐ và chăm sóc các bệnh thông thường cho phù hợp với nhu cầu CSSK tại địa phương, cũng như trong thời kỳ mới.
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của YTTB sau đào tạo
4.3.1 Thực trạng nhân lực, vật lực của YTTB
Tuổi của YTTB: độ tuổi của YTTB chủ yểu tập trung nhiều ở tuổi từ 30 đến >
50 tuổi, trong đó tuổi từ 30 - 50 chiếm tỷ lệ cao hơn (41,2%) Đây là lứa tuổi thích hợp cho các hoạt động xã hội vì ở độ tuổi này YTTB đã tương đối ổn định về mọi mặt, họ sẽ yên tâm với công việc của mình hơn Những YTTB có tuổi từ 50 trở lên là những người có uy tín trong cộng đồng và được mọi người tin tưởng Tuy nhiên, trong quá trình đào tạo thì độ tuổi này sẽ có phần tiếp thu chậm hơn so với những YTTB còn trẻ Ngược lại, những YTTB có tuổi dưới 30 (chiếm 18,6%) thì có sức khỏe và lòng nhiệt tình, trong học tập thì tiếp thu nhanh hơn nhưng trong hoạt động cộng đồng thì họ khó tạo được lòng tin của dân Mặt khác ở độ tuổi này các YTTB thường chưa thực sự yên tâm với công việc của mình, họ sẽ dề dàng rời bỏ công việc hoặc thoát ly khỏi ấp để tìm công việc khác phù hợp nên ảnh hưởng nhiều đến biến đổi trong tổ chức. về giới tỉnh: nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam (84,5%) Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ chung của cả nước (nữ là 63%) [5] và nghiên cứu của Trần Huy Dương tại huyệnTiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2001 (nữ là 75%) [21] Đây cũng là điểm thuận lợi của địa phương vì trong công tác xã hội nữ giới thường nhiệt tình trong lĩnh vực này hơn nam, nhu cầu về CSSK của nữ cũng cao hơn, nếu YTTB là nữ sẽ dễ tiếp cận với đối tượng cần CSSK là phụ nữ và trẻ em hơn Một Trưởng TYT xã cho biết thêm: “Trong hoạt động tuyên truyền vận động KHHGĐ, chăm sóc thai nghén, phòng chong bệnh lây qua dường tình dục thì YTTB là nữ làm tốt hơn vì họ dễ tiếp cận chị em phụ nữ trong ấp hơn, còn những YTTB là nam thì không phải họ không làm được hoạt động này mà là họ ngại tuyên truyền và cũng khó tiếp cận chị em phụ nữ” Tuy nhiên, có điểm không thuận lợi là nữ thường nặng gánh gia đình, điều này sẽ làm hạn chế phần nào lòng nhiệt tình của họ trong công việc và nếu họ có tham gia các lớp đào tạo thì cũng khó tập trung trong học tập.
Trình độ học vấn: qua điều tra, thấy rằng trình độ học vấn của YTTB còn rất hạn chế, số YTTB có trình độ học vấn ở bậc tiểu học và THCS chiếm tỷ lệ 76,2%, trong đó bậc tiểu học là 24,7%; THCS là 51,5% Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Trần Huy Dương tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh (trình độ tiểu học và THCS chiếm 78%) [21] Theo chúng tôi với trình độ học vấn chỉ có tiểu học và THCS sẽ rất khó khăn trong việc cập nhật những thông tin về y tế, hạn chế trong giao tiếp và vận động quần chúng tham gia các hoạt động y tế tại thôn ấp.
Trình độ chuyên môn: khi tham gia khóa đào tạo chuyên môn 3 tháng thì chủ yếu là YTTB chưa có trình độ chuyên môn y tế trước đó (76,3%), số YTTB có trình độ y sĩ, y tá, điều dưỡng trước khi tham gia lóp đào tạo chiếm tỷ lệ 19,6% Những YTTB chưa qua một khóa đào tạo hay tập huấn về chuyên môn, khi làm việc thường rất thụ động, nếu không có sự giám sát và tập huấn chuyên môn thường xuyên thì YTTB có thể sẽ không làm đúng những yêu cầu mà Ngành y te đặt ra Đồng thời, trong việc học khả năng tiếp thu của họ thường chậm hơn so với những YTTB đã có sẵn nền tảng về chuyên môn trước đó.
Quàn lý và sử dụng túi thuốcy tế: Theo chức năng, nhiệm vụ của YTTB, mỗi nhân viên YTTB cần phải có 1 túi thuốc y tế để hoạt động, nhưng hiện nay 100% YTTB sau khi được đào tạo về địa phương hoạt động đều không có túi thuốc Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến công việc CSSK nhân dân của YTTB Tìm hiểu nguyên nhân thì các cán bộ Phòng Y tế cho biết họ đã từng đề nghị lên các cấp chính quyền và các ban ngành có liên quan của tỉnh xin cấp túi thuốc cho YTTB nhiều lần nhưng đều bị “lãng quên” Một chị YTTB cho biết: "Nhiều lần dãn nhờ tôi kiếm tra huyết áp của họ hay đo nhiệt độ cho con cháu của họ nhưng tôi không có dụng cụ nên không làm được ” Như vậy, với các trang thiết bị cơ bản như ổng nghe, huyết áp kế, nhiệt kế là những dụng cụ thật sự cần thiết đối với YTTB khi tham gia CSSKBĐ tại địa phương Song, một vấn đề đặt ra là khi trang bị cho YTTB các dụng cụ này thì liệu họ có quản lý và sử dụng tốt hay không? Đây là một trong những hạn chế của đề tài này vì nhóm nghiên cứu không đủ tiềm lực để tìm hiểu sâu hơn.
4.3.2 Thực trạng hoạt động của YTTB sau đào tạo
Theo Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15/11/1999 của Bộ trưởng Bộ
Y tế, YTTB phải thực hiện 14 chức năng, nhiệm vụ tại cộng đồng Qua nghiên cứu cho thấy: YTTB tỉnh Bạc Liêu đã tham gia thực hiện được 13 chức năng nhiệm vụ theo qui định, trên 60% YTTB tham gia các hoạt động TT-GDSK, hướng dẫn vệ sinh môi trường, thống kê các công trình vệ sinh, vận động TCMR, vận động khám thai, theo dõi sức khỏe trẻ em và tham gia các hoạt động của chương trình y tế; riêng nhiệm vụ quản lý và sử dụng tủi thuốc y tế không thực hiện được do 100% YTTB không được cấp túi thuốc y tế sau đào tạo. Đánh giá về chất lượng công việc của YTTB, một Trưởng TYT xã cho biết:
"Họ thường xuyên thực hiện hết các nhiệm vụ được giao, nhưng chất lượng hoạt động cho từng nhiệm vụ thỉ chưa đều” và một Trưởng Phòng Y tế huyện bô sung: "YTTB chỉ hoạt động cầm chừng, không làm hết nhiệm vụ vì đồng lương chi trợ cấp một phần, nên công việc mang tỉnh chất thời vụ Hơn nữa, YTTB thường làm việc không bài bản, chủ yếu là báo cáo các thông tin ở ấp cho TYT xã” Khi đánh giá kết quả xếp loại thực hiện nhiệm vụ của YTTB tại 3 huyện thì tỷ lệ YTTB của 3 huyện đạt loại kém chiếm tỷ lệ cao 42,3%, loại trung bình chiếm tỷ lệ 36,1% và loại khá - tốt chiếm tỷ lệ 21,6% Ket quả xếp loại thực hiện nhiệm vụ của YTTB đạt loại khá - tốt cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Quang Phi tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình năm
2007 (21,6% so với 5,7%) [25] nhưng thấp hơn nghiên cứu của Bùi Đình Lĩnh tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2005 (21,6% so với 31,36%) [23].
Nội dung hoạt động “TT - GDSK” của YTTB chủ yếu là thường đến thăm hộ gia đình để vận động, tuyên truyền cho người dân đi tiêm ngừa, khám thai,
(93,8%) và sử dụng kỹ năng nghe, hỏi, khuyên bảo để truyền thông (89,7%) Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Lương Văn Tien tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (thăm hộ gia đình là 81,9% nhưng tương đương với kỹ năng nghe, hỏi là 89,9%)
[30] Điều này cho thấy mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng của YTTB là rất tốt. Mặc dù, kỹ năng nghe, hỏi, khuyên bảo để truyền thông chiếm tỷ lệ cao (89,7%) nhưng trên thực tế trong việc sử dụng các kỹ năng truyền thông thì YTTB ở mặt nào đó vẫn còn hạn chế, một phần do kiến thức họ không sâu, một phần do bản thân họ không có điều kiện để có thể thường xuyên cập nhật các thông tin y tế trên các phương tiện truyền thông hiện đại (báo, đài, internet, ) nên khi truyền thông về một vấn đề sức khỏe thì họ rất ngại, không dám nói, sợ nói ra dân hỏi thì không biết trả lời như the nào.
Mặt khác, kỹ năng sử dụng tranh ảnh, vật mẫu khi truyền thông của YTTB còn hạn chế chỉ chiếm 28,9% và làm mẫu thực hành của YTTB chiếm 22,7%. Nguyên nhân của kỹ năng sử dụng tranh ảnh, vật mẫu chiếm tỷ lệ thấp là do YTTB còn thiếu các phương tiện hoạt động trong quá trình truyền thông Đây là vấn đề các nhà quản lý y tế cần quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng hoạt động cho YTTB.
Trong nội dung hoạt động “Vệ sinh phòng bệnh”, YTTB đã hiểu được tầm quan trọng của việc “phòng bệnh hơn chữa bệnh” nên phần lớn các hoạt động phòng chống dịch bệnh đều được YTTB tham gia tích cực (86,6%); sổ YTTB tham gia diệt côn trùng chiếm tỷ lệ cao là 73,2%; hướng dẫn người dân ăn uống hợp lý, hợp vệ sinh là 63,9% Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Lương Văn Tiến tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (phòng chổng dịch là 71,7% và diệt côn trùng là 67,5%)
[30] Bên cạnh đó, do đặc điểm địa lý của tỉnh Bạc Liêu có nhiều sông ngòi, kênh rạch, người dân nơi đây lại có thói quen xây dựng nhà tiêu trên sông do đó đói với hoạt động hướng dẫn người dân xử lý phân hợp vệ sinh thì ít YTTB tham gia (53,6%) vì họ cho rằng khó thay đổi được hành vi của người dân nên một sổ YTTB đã bỏ qua hoạt động này Điều này cho thấy hoạt động của YTTB dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xung quanh họ. Đối với hoạt động “CSSKBMTE - KHHGĐ”, phần lớn YTTB sau đào tạo tham gia hoạt động này nhiều vì 84,5% YTTB tham gia đào tạo là nữ, trong đó trên
50% kiêm nhiệm thêm công việc CTV dân số, CTV dinh dưỡng và phụ nữ ấp nên khi thực hiện nhiệm vụ họ thường kết hợp các công việc lại với nhau do đó hoạt động này thường mạnh hơn và làm thường xuyên hơn các hoạt động khác Các công việc họ thường làm là vận động phụ nữ trong ẩp đi khám thai, đăng ký thai nghén (78,4%); chăm sóc mẹ và con sau đẻ và hướng dẫn người mẹ nuôi con bàng sữa mẹ (73,2%); theo dõi tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong ấp (75,3%) Các tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Lương Văn Tiến tại Lạng Sơn là chăm sóc thai nghén chiếm 71,3% và theo dõi trẻ suy dinh dưỡng trong ấp là 70% [30]. Đây cũng là điểm mạnh trong chương trình CSSKBMTE - KHHGĐ của tỉnh Bạc Liêu.
Tuy nhiên, khi nhận xét về mức độ thực hiện các công việc này, một Trưởng phòng Y tế huyện cho biết: “ngoài việc đi cân trẻ để theo dõi tình trạng dinh dirỡng của trẻ để báo cho TYT thì họ không biết cách chẩm biểu đồ, đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ như thế nào, một số ít còn chưa biết cách hướng dẫn bà mẹ làm thế nào cho trẻ không còn suy dinh dưỡng nữa
Bên cạnh đó, có 2 hoạt động YTTB thực hiện còn chiếm tỷ lệ thấp là hướng dẫn người dân phòng ngừa các bệnh phụ khoa thường gặp (24,7%) và hỗ trợ đẻ thường tại nhà (2,1%) Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của tác giả Lương Văn Tiến tại Lạng Sơn (hỗ trợ đẻ thường tại nhà là 62,4% và phòng ngừa các bệnh phụ khoa là 31,6%) [30] Một Trưởng TYT xã cho biết nguyên nhân:“A/ợc dù được đào tạo về y tế cộng đồng nhưng một là thời gian ngắn, hai là trong thời gian ngắn mà họ còn không được tập trung, còn phài chạy lo cho cuộc sổng vì thu nhập kém Từ chỗ đó kiên thức mặc dù mới được tập huấn nhưng cũng sẽ mau mai một, ” Như vậy, nguyên nhân do YTTB đã được đào tạo nhưng với lượng kiến thức đào tạo trong thời gian ngắn lại không được tập trung và làm thường xuyên dần đến kiến thức và kỹ năng chuyên môn của họ bị hạn chế từ đó làm cho người dân không tin tưởng.
Đánh giá công tác tổ chức đào tạo
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Sự phù hợp về thời gian đào tạo cho từng nội dung phù hợp
Số YTTB trả lời thời gian dào tạo cho từng nội dung là phù hợp/tổng số YTTB
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
12 Nội dung YTTB muốn thay đổi
Nội dung YTTB muốn bổ sung thêm vào chương trình đào tạo (tăng/giảm nội dung, số tiết cho từng bài)
Biến định danh Bộ câu hỏi
13 Tỷ lệ YTTB, GV muốn thay đổi nội dung
Số YTTB, giáo viên đề nghị thay đổi nội dung trong chương trình đào tạo /tổng sổ YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
14 Nội dung YTTB chưa được đào tạo
Nội dung YTTB cần làm tại địa phương nhưng không có trong chương trình đào tạo.
Biến định danh Bộ câu hỏi
15 Tỷ lệ YTTB, GV đề nghị bổ sung nội dung mới
Số nội dung YTTB và GV đề nghị bổ sung/tổng số YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
16 Tỷ lệ YTTB muốn đọc thêm tài liệu
Số YTTB muốn đọc thêm tài liệu ngoài giáo trình học/tổng sổ YTTB Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Mục tiêu 3 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên YTTB sau đào tạo tại tỉnh Bọc Liêu năm 2008
* Thực trạng nhân lực vù vật lực của YTTB
17 Tuổi Tính đến thời điểm điều tra theo năm dương lịch.
18 Giới Nam hay nữ Nhị phân Quan sát
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
19 Dân tộc YTTB thuộc dân tộc nào? Bien định danh
20 Trình độ học vấn phổ thông Cấp học cao nhất mà YTTB đạt được.
21 Tỷ lệ YTTB có trình độ chuyên môn
Số YTTB có trình độ chuyên môn trước khi tham gia đào tạo
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Những công việc xã hội mà YTTB kiêm nhiệm thêm ngoài việc làm YTTB.
Biến định danh Bộ câu hỏi
23 Tỷ lệ YTTB được cấp túi thuốc để hoạt động
Số YTTB có túi thuốc y tế khi hoạt động
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
* Thực trạng hoạt động của YTTB san đào tạo
24 Tỷ lệ YTTB giao ban với
Số YTTB có giao ban hàng tháng/tổng số YTTB.
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
25 Tỷ lệ YTTB được giám sát Số YTTB được Phòng y tể,
TYT giám sát/tổng số
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
26 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ
YTTB thực hiện các nhiệm vụ theo quyết định 3653/1999/QĐ - BYT
Biến phân loại Bộ câu hỏi
27 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại khá - tốt
Số YTTB thực hiện > 70% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
28 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại trung bình
Số YTTB thực hiện từ 50
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
29 Tỷ lệ YTTB hoạt động đạt loại kém
Số YTTB thực hiện < 50% nhiệm vụ/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
30 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động TT-GDSK
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung TT - GDSK/tỗng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
31 Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động VSPB
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung VSPB/tổng sổ YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động CSSK BMTE-
Sổ YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung CSSKBMTE - KHHGĐ /tổng số YTTB
Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động sơ cứu ban đầu,
Chăm sóc các bệnh thông thường
Số YTTB thực hiện các hoạt dộng của nội dung Chăm sóc các bệnh thông thường/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hòi
Tỷ lệ YTTB thực hiện các hoạt động Thực hiện chương trình y tế
Số YTTB thực hiện các hoạt động của nội dung Thực hiện chương trình y tế/tổng số YTTB
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
35 Nội dung YTTB được tập huấn
Các nội dung YTTB được
Phòng y tế, TYT xã tập huấn Biến phân loại Bộ câu hỏi
36 Tỷ lệ YTTB được tập huấn thêm chuyên môn
Số YTTB được tập huấn các nội dung thường xuyên và ít tập huấn/tổng số YTTB Biển tỷ lệ Bộ câu hỏi
2.4.2 Chỉ số, biến số cho điều tra định tính
- Vai trò của YTTB trong công tác CSSKBĐ tại địa phương.
- Các chế độ chính sách cho YTTB, sự hỗ trợ của địa phương.
- Những khó khăn về thực hiện nhiệm vụ của YTTB và những kiến nghị nhàm tăng cường hoạt động của YTTB tại địa phương.
- Công tác giám sát của nhà trường đối với các lớp đào tạo.
- Những nguyện vọng, đề xuất của lãnh đạo UBND xã Phòng Y tế, TYT xã , YTTB về chương trình và công tác đào tạo.
2.5 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Nhân viên y tế thôn bản là người được TYT xã/phường phân công thực hiện một số nhiệm vụ y tế của trạm trong phạm vi thôn, bản, ấp Tùy theo từng dịa phương mà tên gọi có thé khác nhau như nhân viên sức khoẻ cộng đồng, y tế thôn, y tế khu phổ, y tế ấp [5],
- Nội dung tập huấn: là nội dung chuyên môn mà YTTB được tập huấn trong năm 2007, sắp xếp theo các chủ đề như tài liệu đào tạo YTTB (dành cho học viên) của
- Người có chuyên môn y tế là người đã được đào tạo qua lớp đào tạo y tế với thời gian ít nhất là 3 tháng.
- Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phoi hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học [2].
2.6.1 Mục tiêu 1: Đánh giá công tác tổ chức đào tạo nhân viên YTTB của Truông CĐYT Bạc Liêu năm 2007
Công tác tổ chức đào tạo của Trường CĐYT Bạc Liêu sẽ được đánh giá theo hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo do Bộ Y tế ban hành kèm theo trong Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB, giáo trình dùng cho Giáo viên (phụ lục 4 kèm theo) qua phân tích việc tuyển chọn YTTB để đào tạo, công tác tổ chức lớp học và cán bộ tham gia giảng dạy.
2.6.2 Mục tiêu 2: Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nhân viên YTTB tại tỉnh Bạc Liêu năm 2007
Căn cứ theo công văn số 5710/YT-KHĐT và tài liệu đào tạo nhân viên YTTB(dùng cho giáo viên và học viên) đã và đang sử dụng để đánh giá nội dung chương trình đào tạo.
2.6.3 Mục tiêu 3: Đánh giá việc thục hiện nhiệm vụ của YTTB tại tỉnh Bạc Liêu năm 2008
Căn cứ nhiệm vụ của YTTB được qui định tại Quyết định số 3653/1999/QĐ- BYT ngày 15/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế (xem hộp 4), việc chấm điểm đánh giá YTTB được qui định cụ thể như sau và dựa trên nguyên tắc: Nhiệm vụ quan trọng liên quan nhiều tới cộng đồng và mang tính phổ biến, thường xuyên thực hiện tại địa phương thì có hệ số cao.
Ket hợp với ý kiến nhận xét của Lãnh đạo huyện/xã, các cán bộ y tể, Phòng Y tế Bên cạnh đó có xem xét về chế độ giao ban, báo cáo, sổ sách, biểu mẫu thống kê của YTTB.
TT Nội dung tiêu chuẩn Điểm
Hệ số Điểm tối đa
Thực hiện tuyên truyền các kiến thức bảo vệ sức khỏe và an toàn cộng đồng 1 X 3
2 Hướng dẫn các biện pháp CSSK thông thường 1 X 2
3 Hướng dẫn VSTP và dinh dưỡng hợp lý 1 X 2
Hướng dẫn vệ sinh 3 sạch, 4 diệt, sử dụng nguồn nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh 1 X 3
5 Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch 1 X 2
Vận động khám thai, đăng ký thai nghén và hỗ trợ đẻ thường khi không kịp đến trạm 1 X 3
Hướng dẫn một sổ biện pháp đơn giản theo dõi sức khỏe trẻ em 1 X 3
Hướng dẫn thực hiện KHHGĐ, cung cấp bao cao su và thuốc tránh thai 1 X 3
9 Sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn 1 X 1
TT Nội dung tiêu chuẩn Điểm
Hệ số Điểm toi đa
10 Chăm sóc một số bệnh thông thường 1 X 1
Chăm sóc người mắc bệnh xã hội tại nhà (thăm hộ gia đình) 1 X 1
Thực hiện các hoạt động của các chương trình y tế ở thôn bản 1 X 3
Ghi chép, báo cáo dân số, sinh, tử, dịch bệnh tại thôn bản đầy đủ và kịp thời theo qui định 1 X 2
14 Quản lý và sử dụng tốt túi thuốc của thôn bản 1 X 1 Điếm tổng cộng 30 Đánh giá phân loại:
- Loại Khá - Tốt: điểm đạt > 70% tổng điểm (21 - 30 điểm)
- Loại Trung bình: điểm đạt từ 50 -> < 70% tổng điểm (15-20 điểm)
- Loại Yếu: điểm đạt < 50%tổng điểm (< 15 điểm)
2.7 Phuong pháp thu thập số liệu
2.7.1 Phuong pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định luợng
2.7.1.1 Công cụ thu thập sổ liệu
- Công văn số 5080/YT-KHĐT của Bộ Y tế ngày 31/7/1999 về việc ban hành chương trình đào tạo nhân viên YTTB.
- Công văn số 5710/YT-KHĐT của Bộ Y tế ngày 03/8/2000 về việc điều chỉnh chương trình và tài liệu đào tạo nhân viên YTTB.
- Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế qui định chức năng và nhiệm vụ của nhân viên y YTTB.
- Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (Dùng cho giáo viên và học viên).
- Báo cáo về hoạt động của YTTB và Phòng Y tế huyện, TYT xã, sổ sách ghi chép của YTTB.
- Báo cáo tổng kết các khóa đào tạo YTTB tại Trường THYT Bạc Liêu.
- Thiết kế bộ câu hỏi cho các đối tượng điều tra dựa vào quyết định sổ 3653/1999/QĐ-BYT ngày 15/11/1999 của Bộ Y tế [4]; Tài liệu đào tạo nhân viên YTTB (dùng cho giáo viên và học viên) [13], [14] Bộ câu hỏi được tham khảo từ ý kiến đóng góp của một số Trạm trưởng TYT xã, lãnh đạo Phòng Y tế huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai và Đông Hải (xem phụ lục 5, 6).
2.7.1.2 Điều tra viên (ĐTV) và giám sát viên Điều tra viên là nghiên cứu viên chính và các GV Trường CĐYT Bạc Liêu sau khi được tập huấn kỹ về nội dung bộ câu hỏi và kỹ năng phỏng vấn.
Giám sát viên là nghiên cứu viên, giám sát toàn bộ quá trình điều tra, thu thập số liệu Sau khi thu phiếu giám sát điều tra ngẫu nhiên lại 20% số phiếu.
2.7.1.3 Xử lý và phân tích so liệu định lượng
Các thông tin sẽ được mã hóa, làm sạch trước khi nhập bang chương trình EpiData 3.1, sau đó sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để thực hiện các phân tích.
2.7.2 Phuong pháp thu thập số liệu trong nghiên cứu định tính
Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu (xem phụ lục 7, 8,
9, 10) Xử lý bàng cách trích dẫn nội dung phỏng vấn qua băng ghi âm và ghi chép theo từng chủ đề phân tích.
2.8 Đạo đúc trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học theo quyết định số 10/2008/YTCC-HDDD ngày 19/03/2008 của Trường Đại học Y tế công cộng.
- Nghiên cứu viên sẽ thông báo và giải thích cho đối tượng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu đe tạo thêm tinh thần hợp tác làm việc.
- Nghiên cứu này chỉ thực hiện phỏng vấn đối với những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu và trả lời phỏng vấn, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng.
- Nghiên cứu này đã được sự đồng ý của chính quyền địa phương cũng như các lãnh đạo Phòng Y tế huyện.
2.9 Hạn chế, khó khăn trong nghiên cứu và hướng khắc phục
2.9.1 Hạn chế, khó khăn trong nghiên cứu
- Có thể có những sai sổ nhớ lại do người được phỏng vấn không nhớ hết được những nội dung CSSK mà họ đã thực hiện và được học trong năm 2007.
- Do yếu tố tâm lý riêng tư, nên có thể sẽ có những ý kiển nhận xét chưa thật sự thỏa đáng, chưa đúng với thực tế của người được phỏng vấn.
- Có thể gặp sự không hợp tác của đổi tượng nghiên cứu.
- YTTB kiêm nhiệm nhiều việc nên khó gặp, vì vậy mất nhiều thời gian đe tiếp cận.
- Địa bàn nghiên cứu thu thập số liệu rộng do đó phải mất nhiều thời gian.
- Điều tra viên (ĐTV) có thể gợi ý câu trả lời cho đối tượng nghiên cứu dẫn đến có thế sai lệch kết quả nghiên cứu.
2.9.2 Các biện pháp khắc phục
- Tập huấn kỹ cho ĐTV về nội dung bộ câu hỏi, kỹ năng phỏng vấn, kỳ năng kiểm tra quan sát.
- Tổ chức tập huấn và điều tra thử tại một xã để rút kinh nghiệm.
- Thuyết phục, động viên đối tượng nghiên cứu tham gia vào nghiên cứu chủ động, tự tin, không ép buộc.
- Kiên trì, bám đổi tượng nếu không gặp được đối tượng nghiên cứu trong giờ làm việc thì phải đến nhà vào giờ nghỉ, buổi trưa
- Thiết kế bộ phiếu điều tra với các câu hỏi, ngôn ngừ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với ngôn ngữ địa phương.
Qua thực tế điều tra, mặc dù nhóm điều tra viên đã cố gắng hết sức để tiếp cận với đối tượng nghiên cứu nhưng vẫn không thể tiếp cận được như dự kiến ban đầu do nhiều yểu tố tác động nên đã không đảm bảo đủ cỡ mẩu Tổng số YTTB tham gia đào tạo năm 2007 là 104 Tại thời điểm điều tra có 5 YTTB bỏ việc và 2 YTTB bệnh nặng phải điều trị ngoài tỉnh Như vậy, nhóm điều tra chỉ tiếp cận được 97 YTTB (93,27%) đã được đào tạo trong năm 2007 Các đối tượng nghiên cứu khác vẫn đảm bảo đủ cỡ mẫu.
3.1 Đánh giá công tác tổ chức đào tạo
Bảng 3.1 Đề xuất của Cán hộ giảng về tiên chuẩn tuyển chọn YTTB
Trình độ học vấn Trung học cơ sở (THCS) 10
Phổ thông trung học (PTTH) 0
Các đề xuất của cán bộ giảng về tiêu chuẩn lựa chọn YTTB như sau: về tuổi thì tuổi từ
Thực trạng hoạt động của YTTB sau đào tạo tại Bạc Liêu
TT Biến số, chỉ số Định nghĩa Phân loại Thu thập
Sự phù hợp về thời gian đào tạo cho từng nội dung phù hợp
Số YTTB trả lời thời gian dào tạo cho từng nội dung là phù hợp/tổng số YTTB
Biến nhị phân Bộ câu hỏi
12 Nội dung YTTB muốn thay đổi
Nội dung YTTB muốn bổ sung thêm vào chương trình đào tạo (tăng/giảm nội dung, số tiết cho từng bài)
Biến định danh Bộ câu hỏi
13 Tỷ lệ YTTB, GV muốn thay đổi nội dung
Số YTTB, giáo viên đề nghị thay đổi nội dung trong chương trình đào tạo /tổng sổ YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
14 Nội dung YTTB chưa được đào tạo
Nội dung YTTB cần làm tại địa phương nhưng không có trong chương trình đào tạo.
Biến định danh Bộ câu hỏi
15 Tỷ lệ YTTB, GV đề nghị bổ sung nội dung mới
Số nội dung YTTB và GV đề nghị bổ sung/tổng số YTTB, GV
Biến tỷ lệ Bộ câu hỏi
16 Tỷ lệ YTTB muốn đọc thêm