Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI NINH ĐẮK LẮK - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi TRẦN THỊ MỸ HẠNH - tác giả Luận văn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Hạnh i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình Cao học Quản lý cơng Phân viện Hành khu vực Tây Ngun, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cơ, đồng chí, đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, thầy Khoa Sau Đại học khoa, phòng Học viện tham gia quản lý, giảng dạy, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Học viện hoàn thành Luận văn tốt nghiệp - Lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện cho hồn thành khóa học - Lãnh đạo sở, ban, ngành: Cơng Thương, Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ việc tiếp cận, thu thập tài liệu nội dung có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài - Đặc biệt hướng dẫn khoa học, tận tình, chu đáo đầy trách nhiệm TS Nguyễn Hải Ninh - Văn phòng Trung ương Đảng Mặc dù cố gắng, nỗ lực mình, song chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy độc giả Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 1.1 Năng lƣợng tái tạo 1.1.1 Khái niệm lƣợng tái tạo 1.1.2 Các loại hình lƣợng tái tạo 1.1.3 Đặc điểm lƣợng tái tạo 12 1.1.4 Vai trò phát triển lƣợng tái tạo 14 1.2 Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 17 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo .18 1.3 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo số địa phƣơng 31 1.3.1 Tỉnh Ninh Thuận 31 1.3.2 Tỉnh Quảng Trị 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk 34 2.1.1 Về vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phát triển lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Khái quát tiềm năng, thuận lợi lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 2.2.1 Thủy điện nhỏ 38 2.2.2 Năng lƣợng mặt trời 40 2.2.3 Năng lƣợng gió 45 2.2.4 Năng lƣợng sinh khối 51 2.3 Những kết đạt đƣợc quản lý nhà nƣớc lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 56 iii 2.3.1 Cơng tác xây dựng ban hành quy định, sách 56 2.3.2 Tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 58 2.3.3 Công tác lập quy hoạch 62 2.3.4 Triển khai dự án lƣợng tái tạo 75 2.3.5 Một số kết đạt đƣợc 80 2.4 Hạn chế nguyên nhân 86 2.4.1 Hạn chế 86 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 96 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 101 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 101 3.1.1 Định hƣớng phát triển lƣợng tái tạo 101 3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 102 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 104 3.2.1 Về công tác quy hoạch 104 3.2.2 Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 106 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp quan liên quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 107 3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý phát triển lƣợng tái tạo 108 3.2.5 Nâng cao nhận thức ngƣời dân, doanh nghiệp phát triển lƣợng tái tạo 109 3.2.6 Nâng cao hiệu đầu tƣ thu hút nguồn vốn 110 3.2.7 Giải pháp tài 111 3.2.8 Phát triển thị trƣờng điện cạnh tranh 112 3.2.9 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 113 3.2.10 Các giải pháp khác 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 122 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ QLNN Quản lý nhà nƣớc HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội GDP Giá trị tổng sản phẩm FiT Giá bán điện sản xuất từ nguồn lƣợng tái tạo đƣợc cung cấp vào EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam NMĐG Nhà máy điện gió NMĐMT Nhà máy điện mặt trời NMĐSK Nhà máy điện sinh khối TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên BXMT Bức xạ mặt trời A0 Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia PĐ Phát điện W Oát TOE Tấn dầu tƣơng đƣơng Biomass Sinh khối CTR Chất thải rắn CO2 Khí Cacbonic O2 Khí Oxy v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Số liệu xạ mặt trời Việt Nam Tiềm diện tích theo xạ tỉnh Đắk Lắk 10 42 Bảng 2.2: Tổng hợp loại đất cho phát triển dự án điện mặt trời 44 Bảng 2.3: Tiềm kỹ thuật phân theo đơn vị hành 44 Bảng 2.4: Tiềm gió lý thuyết độ cao 80m tỉnh Đắk Lắk theo số liệu thực đo 46 Bảng 2.5: Phân bố tiềm gió kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk 48 Bảng 2.6: Phân bố tiềm gió tài theo đơn vị hành 50 Bảng 2.7: Tổng hợp tiềm lý thuyết lƣợng sinh khối tỉnh Đắk Lắk năm 2016 52 Bảng 2.8: Tổng hợp tiềm lý thuyết lƣợng sinh khối tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 53 Bảng 2.9: Tổng hợp tiềm kỹ thuật nguồn sinh khối tỉnh Đắk Lắk năm 2016 54 Bảng 2.10: Tổng hợp tiềm kỹ thuật nguồn sinh khối tỉnh Đắk Lắk năm 2020 54 Bảng 2.11: Quy hoạch khu vực tiềm phát triển điện mặt trời tỉnh Đắk Lắk phân theo đơn vị hành cấp huyện 64 Bảng 2.12: Quy hoạch Danh mục phát triển dự án giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 2.13: Xếp hạng sơ khu vực quy hoạch phát triển điện gió 66 Bảng 2.14: Quy hoạch khu vực tiềm phát triển điện gió giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030 67 Bảng 2.15: Quy hoạch Danh mục phát triển dự án giai đoạn đến năm 2020 68 Bảng 2.16: Tổng hợp dự án điện sinh khối tỉnh Đắk Lắk kiến nghị đƣa vào quy hoạch giai đoạn đến 2020, định hƣớng đến 2030 73 vi 64, 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn): Hiện nay, nhiều quốc gia giới đối mặt với vấn đề thách thức lƣợng, đặc biệt cạn kiệt dần nguồn lƣợng truyền thống (than, dầu, khí…), biến động giá theo chiều hƣớng gia tăng, tác động ảnh hƣởng tình hình kinh tế, trị giới…; ngồi ra, việc sử dụng nguồn lƣợng truyền thống cịn làm phát thải khí nhà kính, gây hiệu ứng nóng lên trái đất, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngƣời, ảnh hƣởng đến cân phát triển bền vững tất quốc gia giới Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng lƣợng ngày gia tăng, nhiên, nguồn nhiên liệu truyền thống dần cạn kiệt khai thác sử dụng mức Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tốc độ tiêu thụ điện Việt Nam có xu hƣớng tăng gấp đơi so với mức tăng trƣởng GDP, điện đƣợc sản xuất từ thủy điện nhiệt điện chƣa đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần tạo áp lực cho ngành lƣợng Việt Nam Trƣớc tình hình trên, với định hƣớng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc giai đoạn nay, việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lƣợng tái tạo có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh Theo Chiến lƣợc phát triển lƣợng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2007 đặt mục tiêu hƣớng tới nguồn lƣợng tái tạo (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng lƣợng thƣơng mại sơ cấp đến năm 2020 11% vào năm 2050) Những năm gần đây, Việt Nam ngày trọng phát triển lƣợng tái tạo nhằm giải vấn đề mơi trƣờng, đồng thời góp phần đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh lƣợng Do đó, phát triển lƣợng tái tạo lựa chọn đắn, hƣớng đến phát triển bền vững tƣơng lai Tỉnh Đắk Lắk địa phƣơng có tiềm lƣợng tái tạo, nhƣ: Năng lƣợng gió, lƣợng mặt trời, lƣợng sinh khối, thủy điện Với định hƣớng ƣu tiên khai thác sử dụng lƣợng tái tạo, thay dần lƣợng truyền thống, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk có quan tâm phát triển nguồn lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh; đồng thời, trọng đến công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực để đảm bảo vừa phát huy mạnh địa phƣơng vừa không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Trên sở quy định pháp luật định hƣớng phát triển lƣợng tái tạo: Quyết định số 2068 QĐ-TTg ngày 25 11 2015 Thủ tƣớng Chính phủ Chiến lƣợt phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050… số nghiên cứu lĩnh vực đƣợc nhà khoa học quan tâm nhƣ: Tổng luận Tiềm phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam (năm 2015) Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia; Báo cáo triển vọng lƣợng Việt Nam (năm 2017) Bộ Công Thƣơng… số cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Phan Duy An (2010), “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội khái quát tình hình phát triển lƣợng tái tạo giới, từ phân tích, làm r thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên lƣợng sơ cấp Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam bƣớc đầu xây dựng pháp luật khuyến khích phát triển nguồn lƣợng tái tạo thân thiện với môi trƣờng - Phạm Thị Thanh Mai (2017), “Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án nghiên cứu việc tính