Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
207,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƢỞNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƢỞNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy, tơi viết cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quốc Trưởng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Học viện Hành Quốc gia thầy cô giảng dạy lớp LH2.B1 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, ngƣời thầy kính mến hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin đƣợc cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Thăng Long (Hà Nội) bè bạn giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Xin phép gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Quốc Trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 10 1.1 Nhận thức chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời 10 1.2 Liên hợp quốc với vấn đề giáo dục quyền ngƣời 27 1.3 Sự cần thiết hoạt động giáo dục quyền ngƣời hệ thống trƣờng đại học việt nam 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 44 2.1 Bối cảnh trị, pháp lý cho hoạt động giáo dục quyền ngƣời nói chung, cho sinh viên đại học nói riêng nƣớc ta 44 2.2.tổng quan hoạt động giáo dục quyền ngƣời trƣờng đại học việt nam 52 2.3 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội 57 2.4 Nhận xét hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội .78 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở HÀ NỘI 84 3.1 Phƣơng hƣớng thúc đẩy giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục hà nội 84 3.2 Giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục hà nội 91 PHẦN KẾT LUẬN .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền ngƣời mƣời phát minh vĩ đại làm thay đổi giới giá trị cao quý kết tinh từ văn hóa tất dân tộc tồn giới, tiếng nói chung, mục tiêu chung phƣơng tiện chung nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc ngƣời Nhằm thực mục tiêu cao đẹp mà quyền ngƣời hƣớng tới, Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng “duy trì hịa bình an ninh quốc tế khuyến khích việc tôn trọng quyền người tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo ” [34; tr.19], tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia giới, có Việt Nam ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn pháp lý quyền ngƣời quan trọng Tuyên ngôn quốc tế quyền người đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 - đánh dấu mốc quan trọng sở pháp lý cho công đấu tranh nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời phạm vi toàn giới Để có đƣợc nhận thức đầy đủ, tồn diện quy định văn pháp lý quốc tế quyền ngƣời áp dụng, thực thi thực tiễn, đòi hỏi tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia phải thực nhiều hình thức, biện pháp khác giáo dục quyền ngƣời giữ vai trò quan trọng Mặt khác, thiếu hiểu biết quyền ngƣời nguyên nhân vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời phạm vi tồn giới nói chung phạm vi quốc gia nói riêng, nguồn gốc bất ổn, bạo lực chiến tranh gây đau thƣơng cho nhân loại Do vậy, nhận thức, hiểu biết quyền mà hưởng, người cịn cần có khả tự thực bảo vệ quyền thiêng liêng đồng thời phải có đủ hiểu biết để tơn trọng quyền người khác Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế: giáo dục quyền ngƣời vấn đề để giải nguyên nhân vi phạm nhân quyền, ngăn chặn vi phạm nhân quyền, chống phân biệt đối xử, thúc đẩy bình đẳng, tăng cƣờng tham gia ngƣời dân trình định dân chủ có đƣờng giáo dục nhân quyền thực đƣợc mục tiêu Vấn đề quyền ngƣời có vai trị vô quan trọng nhƣ nên phạm vi quốc tế quốc gia, khu vực có chƣơng trình hành động tích cực nhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách tốt nhiều cách khác nhau, giáo dục nhân quyền đƣợc coi trọng tâm vấn đề Trên phạm vi giới, năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tơn trọng quyền người khác” Năm 1993, Hội nghị giới quyền ngƣời đƣợc tổ chức Viên với nội dung: “coi giáo dục, đào tạo thông tin chung quyền người thiết yếu cho thúc đẩy đạt quan hệ hài hòa, ổn định cộng đồng thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, khoan dung hòa bình"[26] Hội nghị tái khẳng định “các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý để bảo đảm giáo dục nhằm mục đích tăng cường tơn trọng nhân quyền tự điều nên đưa vào sách giáo dục cấp độ quốc gia quốc tế” Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị 59/113A ngày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố chƣơng trình Thập kỷ giáo dục quyền ngƣời (1995 - 2004) Nghị số 113B ngày 14 tháng năm 2005 thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ (2005 - 2009) Chƣơng trình giới giáo dục quyền ngƣờibản kế hoạch tập trung vào hệ thống trƣờng tiểu học trung học với yếu tố “tiếp cận giáo dục dựa quyền ” Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấn Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đƣa thảo luận Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc, kết chƣơng trình nghị vấn đề đạt đƣợc thành tựu quan trọng hứa hẹn Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc đƣợc thơng qua thời gian sớm sở pháp lý quan trọng có ý nghĩa to lớn cho chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời phạm vi toàn giới Nƣớc ta trải qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc, trải qua hai đấu tranh khốc liệt giành độc lập dân tộc thống đất nƣớc, xây dựng đất nƣớc lên đƣờng Xã Hội Chủ Nghĩa, đó, tất quốc gia giới, dân tộc ta hiểu rõ quyền ngƣời, độc lập dân tộc có ý nghĩa lớn lao đến nhƣờng Trân trọng thành cha ông giành đƣợc, đất nƣớc ta thêm trân trọng giá trị nhân quyền cao đẹp mà nhân loại hƣớng tới Mặt khác, q trình hội nhập tồn cầu, với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị nhân quyền mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực, đó, Việt Nam tham gia, gia nhập nhiều công ƣớc, điều ƣớc quốc tế vấn đề quyền ngƣời Thêm vào đó, theo đƣờng lối lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, Việt Nam đƣờng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục tiêu quan trọng tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (Chỉ thị số 41/2004/ CT-TTg ngày tháng 12 năm 2004 Thủ Tƣớng Chính phủ) Những điều đặt yêu cầu thiết Việt Nam hiểu biết quyền ngƣời không phận cán quan nhà nƣớc mà ngƣời dân Việt Nam để tự bảo vệ quyền đồng thời tơn trọng quyền ngƣời khác qua thúc đẩy nhân quyền Việt Nam phát triển mang tầm vóc quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nƣớc ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục quyền ngƣời nhằm đem kiến thức nhân quyền đến ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ, mà giáo dục nhân quyền trƣờng đại học trọng điểm, lẽ, bậc học mà hoạt động giáo dục nhân quyền có nhiều điều kiện để triển khai cách có hiệu nhất, đem lại nhiều tác dụng giáo dục nhân quyền, lý luận ứng dụng tri thức nhân quyền Tuy nhiên, hệ thống giáo dục đại học nƣớc ta, việc giáo dục nhân quyền cho sinh viên có phân hóa lớn, theo hƣớng “ƣu ái” cho nhóm sinh viên thuộc trƣờng đại học công lập, trƣờng chuyên ngành luật, anh ninh, cảnh sát, trị học Nhìn chung, sở này, có nhiều mơn học, chƣơng trình, hoạt động hàm chứa kiến thức nhân quyền trƣờng đại học khối tƣ thục Thực tiễn hàm chứa nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động giáo dục quyền ngƣời hệ thống trƣờng đại học nói chung, đại học tƣ thục nói riêng, trƣờng đại học tƣ thục có uy tín, điển hình đóng Hà Nội, để từ đề xuất khuyến nghị hoàn thiện giáo dục quyền ngƣời hệ thống đại học, đại học tƣ thục Việt Nam vấn đề cần thiết lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp – Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục quyền ngƣời việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền nhƣ trình bày đây, việc nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia giới quốc gia, có Việt Nam Ở phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân quyền đáng kể phải kể đến tài liệu, hƣớng dẫn giáo dục quyề n ngƣời Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhƣ: Cuốn “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ thông (cấp I cấp II)” xuất năm 2003 với nội dung giáo dục kiến thức bản, sơ khai nhân quyền cho học sinh cấp tiểu học hiểu biết mức bảo vệ nhân quyền cho học sinh cấp trung học sở; Năm 1999 Trung tâm quốc gia giáo dục pháp luật, thuộc Đại học Warwick, Anh xuất “Giảng dạy nhân quyền” với nội dung lồng ghép giáo dục nhân quyền với giáo dục pháp luật; Đến năm 2000, Hội đồng Anh xuất ba tập sách với nội dung về: Giáo dục công dân giáo dục nhân quyền Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục nhân quyền chủ yếu gắn với giáo dục pháp luật, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề trên, liệt kê tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhƣ: "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", luận án Phó tiến sĩ Trần Ngọc Đƣờng; "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động (ở Việt Nam)", luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục pháp luật cho nhân dân"của Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983); "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới"của Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, 1985); "Giáo dục ý thức pháp luật"của Nguyễn Trọng Bình (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, 1989); "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật"đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, mã số 07-17 Viện Nhà nƣớc - Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục