1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Bào Chữa Của Bị Cáo Trong Tố Tụng Hình Sự, Từ Thực Tiễn Tỉnh Phú Thọ.docx

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… … / … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TIẾN DŨNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… … / … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TIẾN DŨNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Nhà trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNGVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .9 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình .9 1.2 Cơ sở ý nghĩa bảo đảm quyền bào chữa bị cáo 17 1.3 Nội dung bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình .24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình 35 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ 75 3.1 Phương hướng tăng cường bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình thời gian tới đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 75 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình tỉnh Phú Thọ .83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình QBC : Quyền bào chữa QCN : Quyền ngƣời TTHS : Tố tụng hình DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Thống kê thụ lý vụ án hình địa bàn tỉnh Phú Thọ ảng 2.2: bàn tỉnh h ết điều tra, truy tố, x t x vụ án hình địa Thọ Bảng 2.3: Thống kê vụ án hình có ngƣời bào chữa tham gia Trang 53 54 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn trọng bảo vệ quyền ngƣời, (QCN) giá trị quan trọng mà nhân loại hƣớng tới tiến trình vận động phát triển Đặc biệt, xã hội đại giá trị lại đƣợc trọng đề cao Trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự, QCN có nguy bị xâm hại cao tất yếu bị xâm hại quyền chủ thể tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời bị buộc tội không đƣợc bảo đảm Chính vậy, xu hội nhập phát triển nay, việc nghiên cứu QCN nói chung quyền chủ thể tham gia tố tụng nói riêng ln thu hút quan tâm nhà khoa học pháp lý, nhà hoạt động thực tiễn Với tính chất pháp luật tố tụng hình sự, (TTHS), bị cáo chủ thể bị hạn chế nhiều quyền so với cơng dân bình thƣờng so với ngƣời tham gia tố tụng khác Bên cạnh có nhiều nghĩa vụ phải thực mối quan hệ với quan ngƣời tiến hành tố tụng đại diện cho nhà nƣớc, mang quyền lực nhà nƣớc, mang tính cƣỡng chế nhà nƣớc nên xem bị cáo nhƣ đối tƣợng yếu TTHS Do vậy, tƣ pháp mạnh đại hƣớng tới việc bảo đảm tối đa quyền bào chữa, (QBC) bị cáo có nhƣ chức bào chữa đƣợc thực đầy đủ, thống với chức buộc tội xét x để đạt đƣợc mục đích TTHS giải vụ án cách xác, khách quan, tồn diện, đ ng ngƣời, đ ng tội, đ ng pháp luật, không làm oan ngƣời vô tội không bỏ lọt tội phạm Với tinh thần đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đƣa mục tiêu: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [3] Nghị số 08/NQ-TW rõ: "Nâng cao chất lượng hoạt động đề cao trách nhiệm quan cán tư pháp", có nhiệm vụ cụ thể là: "…nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác";"Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa"[1] Trên sở quan điểm đạo Đảng, Hiến pháp ghi nhận bảo đảm QBC TTHS nguyên tắc tạo sở pháp lý vững việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thể chế hóa nguyên tắc Hiến định, Bộ Luật tố tụng hình sự, (BLTTHS) năm 2015, có hiệu lực ngày 01/01/2018 ghi nhận nguyên tắc bản, quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm QBC thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân nhƣ: quy định pháp luật TTHS bảo đảm QBC vƣớng mắc, bất cập; nhận thức ngƣời tiến hành tố tụng, NBC thân ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo QBC chƣa đầy đủ; tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp nhà nƣớc, xã hội cơng dân… cịn xảy ra, địi hỏi phải có nghiên cứu cách kỹ để đƣa giải pháp khoa học nhằm khắc phục hạn chế Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc, năm qua số lƣợng án hình xảy địa bàn lớn, có nhiều vụ án phức tạp Mặc dù quan tƣ pháp tỉnh Phú Thọ có nhiều cố gắng việc bảo đảm QBC bị can, bị cáo nói chung bảo đảm QBC bị cáo xét x vụ án hình nói riêng thể việc nhiều vụ án có luật sƣ tham gia, quan tiến hành tố tụng thực đ ng chức nhiệm vụ hoạt động Tuy nhiên, thực tế việc bảo đảm quyền cịn hạn chế cần phải tiếp tục hồn thiện, nhằm đảm bảo QBC bi cáo TTHS Từ tính cấp thiết lý luận thực tiễn nêu trên, học viên định lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ” để làm Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Là nguyên tắc quan trọng pháp luật TTHS, bảo đảm QBC bị cáo sở lý luận, pháp lý quan trọng để bảo vệ QCN, góp phần xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Vấn đề bảo đảm QBC bị cáo nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết QBC TTHS nhà nghiên cứu nhƣ: Về tài liệu nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học gồm có cơng trình: Luận án tiến sĩ luật học có số cơng trình nhƣ: “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Hồng Thị Minh Sơn, 2003; Tác giả nghiên cứu đƣa nhiều giải pháp nhằm thực quyền bào chữa bị can, bị cáo “Đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội – so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ” tác giả Lƣơng Thị Mỹ Quỳnh, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2011; Tác giả nhiều bất cập việc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, so sánh với quy định pháp luật tố tụng hình nƣớc Đức, Mỹ đƣa giải pháp nhằm đảm bảo quyền bào chữa ngƣời bị buộc tội Luận án tiến sỹ: “Chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam” tác giả Cao Thị Ngọc Hà, Học viện Khoa học xã hội, năm 2019 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện quyền bào chữa nói chung đƣa đƣợc nhiều giải pháp để đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình Luận văn thạc sĩ gồm có: “Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự,” Đỗ Xuân Toán năm 2018 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Luận văn làm rõ số tồn tại, hạn chế trình thực quyền bào chữa bị cáo giải pháp nhằm bào đảm quyền bảo chữa bị bị cáo “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Nguyễn Tiến Linh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2018: Luận văn bất cập, hạn chế quy định pháp luật đảm bảo quyền bảo chữa ngƣời bị buộc tội đề xuất phƣơng pháp, biện pháp nhằm khắc phục, đảm bảo quyền bào chữa ngƣời bị buộc tội; Luận văn: “Bảo đảm quyền người bào chữa tố tụng hình Việt Nam cấp xét xử sơ thẩm”, Nguyễn Thanh Giang, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2015; Quyền bào chữa người bị buộc tội giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Nguyễn Trần Hà Linh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; “Người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” Lê Trung Sơn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 ….Các Luận văn nghiên cứu tồn tại, thiếu sót quy định pháp luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo đƣa kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục khó khăn, vƣớng mắc Đề tài nghiên cứu khoa học, có cơng trình nhƣ: “Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp” nhóm tác giả tiến sĩ Hồng Thị Minh Sơn chủ nhiệm đề tài, 2009 “Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – so sánh

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w