1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về các giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng cnh, hđh ở vùng đồng bằng sông hồng

155 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Các Giải Pháp Phát Triển Thủ Công Nghiệp Theo Hướng CNH, HĐH Ở Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 132,28 KB

Nội dung

Chơng Phát triển làng nghề truyền thống Là vấn đề có tầm chiến lợc trình CôNG NGHIệP HóA, đại hóa đất nớc 1.1 làng nghề truyền thống nông thôn trình phát triển 1.1.1 Khái niệm làng nghề truyền thống ngành nghề truyền thống Trong trình phát triển lịch sử nh cho thấy, làng x· ViƯt Nam cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng SX, nh đời sống dân c nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng, phép nớc phong tục tập quán nông thôn đợc trì, phát triển đến ngày Thật vậy, làng xà Việt Nam đợc phát triển lâu đời, thờng đợc gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Theo nhà nghiên cứu sử học: Làng xà Việt Nam xuất từ thời Vua Hùng dựng nớc; xóm làng định canh đà hình thành, dựa sở công xà nông thôn Mỗi công xà gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa giới định Đồng thời, làng quê hơng gắn bó thành viên với khế ớc sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngỡng, lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với trình SX đời sống Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn ngời dân làm nông nghiệp, sau có phận dân c sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phờng hội: Phờng gốm, Phờng đúc đồng, Phờng dệt vải Từ nghề đợc lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh ngời chuyên làm nghề, đa phần vừa SX nông nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhng nhu cầu trao đổi hàng hoá, nghề mang tính cách chuyên môn sâu thờng đợc giới hạn quy mô nhỏ (làng) tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Càng sau xu ngời lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ công sống nghề ngày tăng Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống tăng nhanh sống nghề ngày nhiều Nh vậy, làng xà Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề trình phát triển TTCN nông thôn Lúc đầu phát triển từ vài gia đình, đến họ sau lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ớc nh: Không truyền nghề cho ngời làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rợu ăn thề không ®Ĩ lé bÝ qut nghỊ nghiƯp Tr¶i qua mét thêi gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có nghề đợc lu giữ, có nghề bị mai hẳn có nghề đời Trong có nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Các quan niệm làng nghề, LNTT trình bày dới có nhiều ý kiến khác nhau: Một là: quan niệm làng nghề Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi mà hầu hết ngời làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhng với quan niệm nh làng nghề không nhiều Ví dụ nh nghề gốm có Phù LÃng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội) Đó làng không làm ruộng, đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công nghiệp họ nghề phụ để tăng thu nhập mà Thậm chí Bát Tràng chuyên nghề gốm, nhng tất dân làng làm nghề này; số ngời làm nghề gốm chiếm 50% dân số, 50% dân số làm nghề khác nh buôn bán, làm nề , làm mộc, may vá Quan niệm thø hai: lµng nghỊ lµ lµng cỉ trun lµm nghỊ thủ công, không thiết tất dân làng SX hàng thủ công Ngời thợ thủ công, nhiều ngời làm nghề nông Nhng yêu cầu chuyên môn hoá cao đà tạo ngời thợ chuyên SX hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề nh cha đủ, điều nói lên làng có vài ba lò rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ ë lµng hay tû träng thu nhËp tõ ngµnh nghỊ so với tổng thu nhập thôn (làng) Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm SX thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ SX, bán sản phẩm theo kiĨu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa nhỏ, có tổ nghề Song cha phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế TTCN có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hoá - x· héi mét c¸ch tÝch cùc Tõ c¸ch tiÕp cận thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công nh nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kim hoàn, dệt vải, dệt tơ lụa Trớc khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày nay, mà thÕ giíi khu vùc kinh tÕ thø ba ®ang ®ãng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm u mặt tỷ trọng, nghề buôn bán dịch vụ nông thôn đợc xếp vào làng nghề Nh vậy, làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tuỳ theo số lợng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiÕm tû lƯ u thÕ cã lµng Lµng mét nghỊ lµ lµng nhÊt cã mét nghỊ xt hiƯn tồn tại, có nghề chiếm u tuyệt đối, nghề khác có lác đác vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm u gần nh tơng đơng Trong nông thôn Việt Nam trớc loại làng nghề xuất tồn chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần xuất có xu hớng phát triển mạnh Vậy làng nghề cụm dân c sinh sống thôn (làng) có hay số nghề đợc tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Hai là, quan niƯm vỊ lµng nghỊ trun thèng Quan niƯm thø nhÊt: LNTT cộng đồng dân c, đợc c trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi SX nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để SX nhiều loại sản phẩm bán thị trờng để thu lợi Quan niệm thể đợc yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, nhng tuân thủ u tè trun thèng cđa vïng hay cđa khu vùc cha đợc đề cập đến Quan niệm thứ hai: LNTT làng nghề làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thờng qua nhiều hệ Quan niệm cha đầy đủ Bởi nói đến LNTT ta ý đến mặt đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm ®Õn tÝnh hƯ thèng, toµn diƯn cđa lµng nghỊ ®ã, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật SX, thủ pháp nghệ thuật Quan niệm thứ ba: LNTT làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó đợc hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, đợc nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng SX mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm ngời có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hoá dân tộc Thu nhËp tõ nghỊ chiÕm tû träng 60% trë lªn tổng thu nhập gia đình giá trị sản lợng nghề chiếm 50% giá trị địa phơng ( thôn, làng) Có lẽ theo quan niệm tơng đối đầy đủ Bởi lẽ làng nghề đợc gọi LNTT hay cổ truyền phải làng nghề có nghề thủ công truyền thống Chúng đà đợc hình thành, tồn phát triển lâu đời, đợc truyền từ đời sang ®êi kh¸c, SX tËp trung, cã nhiỊu thÕ hƯ nghƯ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo Quan niệm LNTT có nhiều cách hiểu khác Nhng để làm rõ khái niệm LNTT cần có tiêu thức sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị SX thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị SX thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có qui trình công nghệ định, đợc truyền từ hệ đến hệ khác Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: LNTT thôn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống đ ợc tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ công đợc truyền từ đời qua đời khác thờng nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công đà trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đà chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ đà trở thành hàng hoá thị trờng." Ba là, quan niệm ngành nghề truyền thống: Về phạm trù ngành nghề truyền thống, vấn đề tranh luận sôi có nhiều tên gọi khác nhau: Nghề trun thèng, nghỊ cỉ trun, nghỊ phơ, nghỊ TTCN H¬n năm gần danh mục thống kê đà xếp ngành nghề thủ công truyền thống thuộc phạm trù "khối SX quốc doanh" Thuật ngữ "công nghiệp quốc doanh" thức bắt đầu sử dụng rộng rÃi từ ban hành Nghị 16 Bộ trị ngày 17/8/1988 đổi sách chế quản lý sở SX thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Phạm trù quốc doanh trớc đợc hiểu hợp tác xà (HTX) tiểu thủ công nghiệp, xây dựng vận tải Nhng ngày HTX, có hộ SX cá thể, tiểu chủ, doanh nghiệp t nhân SX kinh doanh ngành nghề TTCN thủ công cổ truyền, ngành nghề míi xt hiƯn D©n téc ta cã nhiỊu nghỊ thủ công truyền thống lâu đời tiếng, gắn liền với trình hình thành, phát triển văn hóa văn minh Việt Nam Quá trình phát triển đà hình thành mở mang hoạt động SX kinh doanh ngành nghề TTCN, ngành nghề truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú đời sống dân sinh Thông thờng hoạt động ngành nghề bắt đầu phát sinh từ số gia đình, mở rộng nhiều gia đình phát triển thành làng nghề Đối với ngành nghề đợc xếp vào ngành nghề thủ công truyền thống thiết phải có yếu tố sau: - Đà hình thành, tồn phát triển lâu đời nớc ta - SX tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nớc chủ yếu - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hóa, vừa sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hóa dân tộc, mang sắc văn hóa Việt Nam - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân c cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc(1) Nghề thủ công suy cho nghề chủ u SX b»ng tay, c«ng nghƯ trun thèng, víi mắt óc giàu sáng tạo nghệ nhân Hiện nông thôn nớc ta có khoảng 100 nghề thủ công truyền thống đợc truyền từ đời qua đời khác, vợt qua thử thách thời gian để SX mặt hàng có giá trÞ mang tÝnh nghƯ tht, tÝnh thÈm mü cao Tõ nh÷ng quan niƯm nh vËy ta cã thĨ hiĨu r»ng: Ngành nghề truyền thống ngành nghề TTCN đà xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nớc ta, tồn đến ngày nay, bao gồm ngành nghề mà phơng pháp SX đợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho SX, nhng tuân thủ công nghƯ trun thèng Do sù ph¸t triĨn cđa khoa häc công nghệ nên nhiều sản phẩm đời, có u sản phẩm truyền thống Vì mµ xu thÕ cđa mét sè ngµnh nghỊ trun thèng bị số ngành nghề xuất để phù hợp với đòi hỏi khách quan thị trờng cấu, chất lợng chủng loại sản phẩm Ngành nghề truyền thống nớc ta có nhiều chủng loại Để thuận tiện cho việc nghiên cứu phân tích , phân chia ngành nghề truyền thống nông thôn thành nhóm ngành chính: Bùi Văn Vợng" "Phát triển môi trờng thể chế cho làng nghề nông thôn ViƯt Nam" Nhãm : Nhãm chÕ biÕn n«ng, lâm , thủy sản Nhóm : Nhóm công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng Nhóm 3: Nhóm dịch vụ1 Hiện nay, nhóm công nghiệp, thủ công nghiệp xây dựng, nhóm dịch vụ có xu hớng tăng lên (xem hình 1) Hình 1: Tỷ lệ ngành nghề nông thôn Việt Nam năm 1997 17.62% 49.88% 32.50% Nhóm Nhóm Nhóm 1.1.2 Lịch sử hình thành LNTT Nguyễn Thiện Luân: "Về phát triển ngành nghề nông thôn nớc ta" Tạp chí kinh tế nông nghiệp 4/1998 LNTT Việt Nam tồn phát triển lâu đời lịch sử, đà thực góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa ấy, niềm tự hào dân tộc ta qua hệ nối tiếp mà đến ngày nguyên gía trị Đó thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật với sản phẩm, công cụ, kinh nghiệm SX lu truyền ngày Đây tảng động lực nh mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài LNTT nớc ta - Thời Phùng Nguyên: khoảng thiên niên kỷ thứ III trớc Công nguyên, ngời Việt cổ đà phát minh sáng chế hầu hết kỹ thuật chế tác đá, SX gốm mà đến ngày đợc sử dụng rộng rÃi nh: Khoan, mài đá, đặc biệt kỹ thuật khoan đồng tâm từ hai phía kỹ thuật đánh bóng đồ trang sức đá -Thời Đông Sơn: từ gần 3.000 năm đến 258 trớc Công nguyên, ngời Việt Đông Sơn dờng nh đà nắm vững đặc tính, công dụng hầu hết loại hợp kim chủ yếu thời cổ đại, đà phát minh công thức đồng thau, đồng Trống đồng Đông Sơn, sản phẩm độc đáo nghề đúc đồng đơng thời Lúc nông nghiệp thời Đông Sơn phát triển, đà tạo điều kiện cho nghề thủ công đợc mở rộng Ngợc lại nghề thủ công phát triển đà tác động vào nông nghiệp công cụ SX có hiệu - Thời kỳ Bắc thuộc: thời kỳ nhân dân ta đấu tranh bền bỉ, liệt chống lại bọn xâm lợc phong kiến phơng Bắc giành lại độc lập dân tộc trị, kinh tế văn hóa Do sách đồng hóa triệt để quân xâm lợc phong kiến phơng Bắc, dấu tích lịch sử nghề thủ công lịch sử văn hóa dân tộc, nói chung lại đến ngày mờ nhạt Tuy bị cấm đoán, song số yếu tố kỹ thuật tiếp tục vơn lên kinh nghiệm SX ngời Hán dợc du nhập vào Việt Nam nh nghề làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải đợc đẩy mạnh Mặt khác để phục vụ cho nhu cầu xây dựng thành lũy, dinh thự, lăng mộ để phục vụ cho bọn quan lại nhà Hán, hàng loạt thợ thủ công đợc dồn đến công trờng lớn làm nhiệm vụ SX vật liệu xây dựng, làm thợ mộc, xây dựng lăng tẩm hình thành nên đội ngũ thợ thủ công đông đảo, có tay nghề cao Do bị đô hộ suốt 1.000 năm phong kiến phơng Bắc, nghề thủ công Việt Nam điều kiện phát triển MÃi tới sau Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938 sông Bạch Đằng, lập nên Nhà nớc mới, mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ nhân dân ta, nghề thủ công Việt Nam đợc khôi phục phát triển thật - Thời kỳ độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIV) dới triều đại nhà Lý (1010 - 1225) nhà Trần (1225 - 1400) ®Êt níc míi thùc sù phơc hng §êi sèng kinh tÕ, x· héi ph¸t triĨn rùc rì nhÊt lóc bÊy Vì đà tạo điều kiện thuận lợi cho nghề thủ công truyền thống phát triển chất lợng chủng loại Một số sản phẩm tiếng, sống mÃi lịch sử văn hóa văn minh dân tộc Trong phải kể đến nghề gốm; kiến trúc xây dựng; chạm khắc gỗ đá; sơn, giấy dó, dệt tơ lụa, đúc đồng, làm kim hoàn, đóng thuyền - Thời hậu Lê thời Mạc (thế kỷ XV - XVIII) làng nghề thủ công tiếp tục đời SX ổn định Trong LNTT đà tập trung nhiều thợ có tay nghề giỏi để SX sản phẩm phục vơ cho nhu cÇu

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ lệ ngành nghề nông thôn Việt Nam năm 1997 - Về các giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng cnh, hđh ở vùng đồng bằng sông hồng
Hình 1 Tỷ lệ ngành nghề nông thôn Việt Nam năm 1997 (Trang 8)
Hình 2: Giá trị sản xuất HTX tiểu thủ công nghiệp ở Hà Nội - Về các giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng cnh, hđh ở vùng đồng bằng sông hồng
Hình 2 Giá trị sản xuất HTX tiểu thủ công nghiệp ở Hà Nội (Trang 85)
w