1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận những thách thức trong giao tiếp và đàm phán mà một công ty mỹ gặp phải khi kinh doanh ở các nước châu á

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Những Thách Thức Trong Giao Tiếp Và Đàm Phán Mà Một Công Ty Mỹ Gặp Phải Khi Kinh Doanh Ở Các Nước Châu Á
Người hướng dẫn Nguyễn Quốc Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 677,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN – KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC NAM Họ tên : MSSV : Lớp : Mã lớp học phần : Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 STT Họ tên DANH SÁCH THÀNH VIÊN MSSV MỤC LỤC PHẦN A I KHÓ KHĂN TRONG ĐÀM PHÁN 1 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến q trình đàm phán kinh doanh quốc tế 1.1 Một là, khác biệt ngôn ngữ cử hành vi không lời 1.2 Hai là, khác biệt quan niệm giá trị .2 1.3 Ba là, Sự khác biệt tư trình định 1.4 Kết Luận II NỀN VĂN HÓA KHÁC BIỆT 2.1 Sơ lược .4 2.2 Những thách thức mà doanh nghiệp thức mà công ty Mỹ gặp phải kinh doanh nước châu Á .4 2.2.1 Ngôn ngữ .5 2.2.2 Sự khác biệt văn hóa .5 2.2.3 Sự khác biệt pháp luật sách kinh tế 2.2.4 Cạnh tranh khốc liệt 2.2.5 Quản lý chuỗi cung ứng 2.2.6 Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ thị trường .7 III PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC .8 3.1 Thách thức pháp lý 3.2 Thách thức đạo đức .9 3.3 Ví dụ cụ thể pháp lý đạo đức IV NGÔN NGỮ 11 V NẮM RÕ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 12 5.1 Nắm rõ thị trường 12 5.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 12 5.2.1 Các bước phân tích đối thủ cạnh tranh bao gồm: 13 5.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh khía cạnh 13 5.2.3 Một số lý cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh 15 5.3 Ví dụ thực tiễn .17 5.3.1 Thị trường sản phẩm bao bì nhựa quốc tế 17 5.3.2 Thị trường sản phẩm bao bì nhựa nước 18 VI TẠO DỰNG MỐI QUAN HỆ VÀ KẾT NỐI .21 6.1 Ý nghĩa, cách thức việc tạo dựng mối quan hệ kết nối 21 6.2 Kết Luận 23 VII LUẬT VÀ QUY ĐỊNH 24 7.1 Khó khăn gặp phải 24 7.2 Thực trạng doanh nghiệp Mỹ 25 7.3 Khái niệm luật sở hữu trí tuệ .25 7.4 Ví dụ minh họa 26 VIII THỜI GIAN VÀ KHOẢNG CÁCH 29 8.1 Thực trạng 29 8.2 Ví dụ 30 8.3 Kết Luận 30 IX QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC 31 PHẦN B .34 I ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC TÌNH HUỐNG NHĨM ĐÃ RÚT RA MỘT SỐ BÀI HOC NHƯ SAU: 34 II KINH NGHIỆM THUYẾT TRÌNH NHĨM: 34 III BÀI HỌC RÚT RA THÊM SAU MÔN HỌC 35 PHẦN A NHỮNG THÁCH THỨC TRONG GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN MÀ MỘT CÔNG TY MỸ GẶP PHẢI KHI KINH DOANH Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I KHÓ KHĂN TRONG ĐÀM PHÁN Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến trình đàm phán kinh doanh quốc tế Nằm văn hóa khác biệt nha Mỹ-Châu Mỹ văn hóa Đơng, coi bất lợi lớn việc đàm phán tiếp cận Mỹ với nước Châu Á Để tăng khả thành công đàm phán kinh doanh quốc tế, người đàm phán am hiểu văn hóa đối tác tốt Một số vấn đề mà nhà kinh doanh quốc tế nên ưu tiên nghiên cứu là: ngơn ngữ, lối sống, thơng tin – tín hiệu, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội Đặc biệt lối sống Châu Á, nước phức tạp 1.1 Một là, khác biệt ngôn ngữ cử hành vi không lời Trong tất thứ ngôn ngữ sử dụng chủ yếu đàm phán kinh doanh, câu hỏi câu tự bộc lộ thông tin hành vi ngôn ngữ sử dụng thường xuyên Tuy nhiên, hành vi ngơn ngữ xuất nhiều nhà giao dịch, đàm phán có quốc tịch khác có tần suất sử dụng khác Ví dụ 34% phát ngôn nhà kinh doanh Trung Quốc đàm phán câu hỏi người Anh người Đài Loan lại có xu hướng hỏi Nhật Bản coi nước có phong cách đàm phán nhẹ nhàng lịch Sự đe dọa, mệnh lệnh, cảnh báo, câu nói khơng sử dụng, thay vào khoảnh khắc im lặng, hứa hẹn, khuyến nghị cam kết với chiến lược đàm phán kiểu cứng Mỹ tiếp cận vào thị trường cần thay đổi 1.2 Hai là, khác biệt quan niệm giá trị Có bốn quan niệm giá trị thường hiểu khác nhau: Khách quan, cạnh tranh, công bằng, quan niệm thời gian Xét quan niệm tính khách quan, quốc gia phương Tây thường có khách quan hơn, định dựa thực tế rõ ràng mà khơng quan tâm đến nhân tố tình cảm, quan hệ khác, quốc gia châu Á Mỹ latinh lại thường có đàm phán không khách quan, họ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tâm lý, tình cảm quan hệ q trình đàm phán Trong đó, tính khách quan giá trị đề cao văn hóa nhiều dân tộc phương Đơng Cạnh tranh đặc điểm đàm phán Đây hình thức cạnh tranh người mua người bán với tư cách hai bên đối tác bàn đàm phán Xu hướng vận động bên yêu cầu giá điều kiên trao đổi bên mua bên bán trái ngược nhau, có điểm chung hai bên cố kiếm lợi ích nhiều tốt cho bên Kết trình cạnh tranh hai bên đối tác kết đàm phán Kết đàm phán vấn đề liên quan đến quan niệm cơng Cùng với đó, nét văn hóa đặc trưng nước phương Đơng, đặc biệt người Nhật, cho người mua có ưu hơn, họ quan niệm khác hàng thượng đế, hưởng nhiều ưu đãi.Trong kết đàm phán với đối tác Mỹ thường dẫn đến kết có lợi tương đối đồng cho hai bên mua bán Thời gian văn hóa khác hiểu khác Muốn nắm bắt thành công, trước hết nhà kinh doanh phải nắm bắt thói quen sử dụng, quan niệm thời gian đối tác Đối với quốc gia quan niệm thời gian thời gian đơn, người Mỹ, Đức, giờ, khoa học, rành mạch rõ ràng mấu chốt khiến đàm phán nhanh chóng đạt kết tốt đẹp Nhưng với quan niệm thời gian phức, người châu Á, Mỹ Latinh, họ thường khơng có thói quen giờ, quan tâm đến tầm quan trọng tác phong thường đổ lỗi cho nguyên nhân khách quan Cũng có trường hợp số văn hóa quan niệm thời gian đơn phức, nên doanh nghiệp lại cần trọng yếu tố ngồi vào bàn đàm phán 1.3 Ba là, Sự khác biệt tư trình định Ví dụ: Các nhà đàm phán Mỹ thường gặp nhiều khó khăn thị trường Nhật Bản Đối với họ, nửa số vấn đề đạt thỏa thuận có nghĩa đàm phán hoàn thành nửa Tuy nhiên, đối tác Nhật Bản họ lại khơng cảm thấy vậy, phía Mỹ cho quãng đường phía Nhật dường cịn chưa tiến thêm bước Nhưng người Mỹ lại ngạc nhiên kết thúc nhanh chóng người Nhật với nội dung đàm phán Một đối tác Nhật Bản bắt đầu chấp nhận nhượng họ có xu hướng chấp nhận nhanh nhượng khác để đạt đến thỏa thuận cuối Sự khác biệt cách tư trình định doanh nghiệp Mỹ Nhật Bản xuất phát từ quan niệm khác đàm phán kinh doanh Người Mỹ cho đàm phán trình định để giải vấn đề, thỏa thuận tốt cho hai phía giải pháp tốt cho vấn đề đàm phán Giải vấn đề theo bước, tiến đến thỏa thuận cuối cách người Mỹ thường sử dụng Tuy nhiên, nhà doanh nghiệp Nhật Bản, đàm phán lại trình phát triển quan hệ kinh doanh mục tiêu lợi ích lâu dài Vì vậy, vấn đề cụ thể nội dung đàm phán không quan trọng nhân tố khác liên quan đến tiềm năng, phát triển mối quan hệ lâu dài Những nội dung cụ thể đàm phán thỏa thuận cách tương đối dễ dàng nhà kinh doanh Nhật Bản nhìn thấy đối tác tương lai hợp tác lâu dài, có lợi cho hai bên 1.4 Kết Luận Văn hóa có tác động lớn tới q trình đàm phán yếu tố khơng chi phối đến suy nghĩ, thái độ, hành động nhà đàm phán mà sở giúp nhà đàm phán nhận biết lực thái độ bên đối tác để có cách điều chỉnh nhằm đảm bảo thành công cho đàm phán Nắm bắt nét văn hóa riêng đối tác, với đối tác có cách ứng xử phù hợp riêng giúp nhà đàm phán giảm thiểu rủi ro hiểu nhầm không đáng có đồng thời thể chuyên nghiệp II NỀN VĂN HĨA KHÁC BIỆT Những thách thức giao tiếp đàm phán mà cơng ty Mỹ gặp phải kinh doanh nước châu Á? 2.1 Sơ lược Mỗi quốc gia, vùng miền có nét văn hóa đặc trưng riêng khu vực mang sắc thái, màu sắc khác Trong quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống dân tộc có phong tục tập quán khác tạo nên khác biệt nét đặc trưng khu vực 2.2 Những thách thức mà doanh nghiệp thức mà cơng ty Mỹ gặp phải kinh doanh nước châu Á Bất doanh nghiệp thâm nhập thị trường vào vùng lãnh thổ họ phải nghiên cứu thật kỹ văn hóa khu vực để thích nghi giảm thiểu rủi ro gặp phải gia nhập vào thị trường Một thách thức mà cơng ty Mỹ gặp phải kinh doanh nước châu Á gồm: 2.2.1 Ngôn ngữ Rào cản ngôn ngữ rào cản lớn hầu hết công ty đa quốc gia gia nhập vào thị trường mới, có cơng ty Mỹ gia nhập vào thị trường Châu Á Hiện nay, trình tồn cầu hóa cơng nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ tồn giới, Tiếng Anh ngơn ngữ tồn cầu mà tất cơng dân làm việc công ty đa quốc gia sử dụng Để việc đàm phán diễn thuận lợi tốt đẹp, ngồi Tiếng Anh ngơn ngữ giao tiếp chung cần biết thêm ngơn ngữ quốc gia đàm phán để thuận tiện trình giao tiếp bên đối tác cảm thấy vui hơn, hài lịng thích sử dụng ngôn ngữ quốc gia họ Ví dụ: Khi McDonald’s gia nhập vào thị trường Nhật ngồi Tiếng Anh ngơn ngữ giao tiếp đàm phán kí kết hợp đồng bên cạnh có phiên dịch ngơn ngữ Nhật sử dụng Tiếng Nhật để giao tiếp với lãnh đạo thể thân thiện, nhiệt tình, tăng thêm thành cơng trình hợp tác 2.2.2 Sự khác biệt văn hóa Các nước châu Á có văn hóa phong tục tập quán khác nhau, điều ảnh hưởng đến cách thức kinh doanh công ty Mỹ Có điều mà nghĩ bình thường đất nước lại điều cấm kị quốc gia khác Do đó, cơng ty cần phải nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán nước châu Á mà công ty hợp tác có kế hoạch mở rộng để hợp tác kinh doanh hiệu Có yếu tố khơng phù hợp với văn hóa khu vực đơi có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp Nghiêm trọng doanh nghiệp bị tẩy chay rút khỏi thị trường Ví dụ: Các cơng ty kinh doanh ăn uống nên ý kinh doanh thị trường Nhật Bản dọn cơm bàn ăn cho khách không cắm đũa vào bát cơm họ tâm linh cắm cúng người khuất - công ty A Mỹ qua Nhật đàm phán kí kết hợp đồng kinh doanh họ ăn trưa Thay Mỹ họ chuyền thức ăn đũa cho người khác xa không với tới Nhật họ kiên cữ điều họ cho hỏa tán người cố họ dùng đũa để chuyền thi hài vào bình đựng tro cốt dùng đũa để chuyển bữa ăn điềm xấu Do Nhật Bản nên cấm kị điều 2.2.3 Sự khác biệt pháp luật sách kinh tế Các nước châu Á có quy định pháp luật sách kinh tế khác nhau, điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Mỹ tham gia vào thị trường châu Á Do đó, trước thâm nhập vào thị trường công ty cần phải nghiên cứu kĩ quy định pháp luật sách kinh tế nước châu Á mà công ty dự kiến thâm nhập trước đầu tư vào thị trường Ví dụ: Hiện Trung Quốc áp thuế cao số hàng hóa mà Mỹ xuất sang Trung xuất hàng qua nước Mỹ cần cân nhắc kĩ trước thực kế hoạch xuất 2.2.4 Cạnh tranh khốc liệt

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w