1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) lý luận về giá trị và vận dụng để nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trườngở việt nam hôm nay

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN Kinh tế trị Mác – Lênin Đề tài số 1: Lý Luận Về Giá Trị Và Vận Dụng Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hôm Nay Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung quy luật giá trị 1.3 Cơ chế biểu quy luật giá trị: .2 1.4 Các tác động quy luật giá trị .2 1.5 Quan niệm cạnh tranh kinh tế thị trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HÔM 6NAY (SỐ LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU TỪ SÁCH TRẮNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2019) 2.1 Những thành tựu đạt 2.1.1 Quy mô thị phần 2.1.2 Hiệu kinh doanh (Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận) 2.2 Những hạn chế tồn 2.2.1 Về hiệu sử dụng vốn 2.2.2 Về quản lý tài sản 2.3 Nguyên nhân hạn chế .8 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNN VIỆT NAM 3.1 Nâng cao lực tài 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn lao động .9 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản trị 10 3.4 Cơ cấu lại, đổi doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường với phương thức thực lộ trình hợp lý .10 3.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm .11 3.6 Nâng cao uy tín phát triển thương hiệu 11 3.7 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp nhà nước .11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTNN Kinh tế nhà nước DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NLCT Năng lực cạnh tranh QLGT Quy luật giá trị LỜI MỞ ĐẦU Chuyển đổi số DN Việt Nam hướng tới chiến lược để cải tổ, tái định hình hoạt động để phát triển bền vững giai đoạn Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động chuyển đổi số đặt nhiều khó khăn, thách thức cho DN Việt Nam Nghiên cứu, nhận thức rõ khó khăn, thách thức giai đoạn chuyển đổi số, từ có kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam giai đoạn chuyển đổi số hoạt động cần thiết Do đó, tơi chọn đề tài cho tập lớn là: “Lý luận giá trị vận dụng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam hôm nay” Bài tập lớn tập trung vào nghiên cứu lý luận quy luật giá trị; xem xét thực trạng, đánh giá thành quả, hạn chế hoạt động, NLCT khu vực DNNN Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh DNNN, tức phát huy vai trò nòng cốt khu vực doanh nghiệp kinh tế CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ 1.1 Khái niệm Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất lưu thông hàng hóa Ở đâu có trao đổi sản xuất hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị 1.2 Nội dung quy luật giá trị Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở giá trị nó, tức hao phí lao động xã hội cần thiết Trong sản xuất, người sản xuất phải có mức hao phí lao động cá biệt nhỏ với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, đạt lợi cạnh tranh Trong trao đổi, hay lưu thông thực theo nguyên tắc ngang giá Hai hàng hóa trao đổi với kết tinh lượng lao động trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực với giá giá trị 1.3 Cơ chế biểu quy luật giá trị: Thông qua vận động giá hàng hóa thị trường thấy vận động quy luật giá trị Giá biểu hiệu tiền giá trị Giá trị nội dung, sở giá Do đó, giá phụ thuộc vào giá trị Quy luật giá trị hoạt động thể biến đổi lên xuống giá xoay quanh giá trị tác động quan hệ cung - cầu hàng hóa thị trường Nếu sức mua đồng tiền không đổi, không kể đến điều tiết nhà nước độc quyền xảy 03 trường hợp sau: - Khi cung = cầu, giá = giá trị - Khi cung > cầu, giá < giá trị - Khi cung < cầu, giá > giá trị Tuy nhiên, xét tổng thể tổng giá ln tổng giá trị 1.4 Các tác động quy luật giá trị Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực 1.4.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Trong sản xuất, thơng qua biến động giá cả, người sản xuất biết tình hình cung - cầu hàng hóa định phương án sản xuất Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi cung lớn cầu đến nơi cung nhỏ cầu 1.4.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động Để đứng vững cạnh tranh tránh không bị phá sản, người sản xuất phải ln tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa nhỏ giá trị xã hội Muốn vậy, sản xuất, ta phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ đổi mới, đổi phương pháp quản lý, thực tiết kiệm Trong lưu thơng, bán nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo tổ chức tốt khâu bán hàng… làm cho q trình lưu thơng hiệu cao hơn, nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp 1.4.3 Phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên Những người sản xuất hàng hóa có mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết, bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) thu nhiều lãi, giàu lên, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, chí th lao động trở thành ơng chủ Ngược lại, người sản xuất hàng hóa có mức hao phí lao động cá biệt lớn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, bán hàng hóa rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, chí phá sản, trở thành lao động làm thuê Do đó, QLGT có tác dụng đào thải lạc hậu, lỗi thời kích thích tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo bình đẳng người sản xuất, vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực 1.5 Quan niệm cạnh tranh kinh tế thị trường 1.5.1 Khái niệm Cạnh tranh khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Theo C Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Ở góc độ thương mại, cạnh tranh trận chiến DN, ngành kinh doanh nhằm chiếm chấp nhận lòng trung thành khách hàng Ở Việt Nam, cạnh tranh kinh tế thị trường khái niệm mẻ, nhiên, hiểu cạnh tranh ganh đua, giành giật điều kiện ưu đãi thị trường doanh nghiệp (DN) 1.5.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo thành yếu tố sau: - Chất lượng, khả cung ứng mức độ chuyên môn hóa yếu tố đầu vào - Các ngành sản xuất kinh doanh phụ trợ cho doanh nghiệp - Nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp - Vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác ngành 1.5.3 tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Một là, thị phần (quy mô) phần thị trường mà DN nắm giữ tổng số dung lượng thị phần Hai là, suất lao động, mức độ hiệu trình sử dụng lao động Ba là, hiệu sản xuất kinh doanh gồm lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận, đặc biệt tỷ suất lợi nhuận tỷ số dùng để đo lường mức độ sinh lời hoạt động sản xuất kinh doanh DN Cuối cùng, uy tín DN thị trường (giá trị thương hiệu), trách nhiệm xã hội thể khách hàng, đối tác kinh doanh… Uy tín DN lớn lực cạnh tranh cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HÔM NAY (SỐ LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU TỪ SÁCH TRẮNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2019) 2.1 Những thành tựu đạt 2.1.1 Quy mô thị phần Tại thời điểm Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019 cơng bố, khu vực KTNN có 2.486 DNNN hoạt động có kết sản xuất kinh doanh, số 1.204 DN Nhà nước sở hữu 100% vốn, chiếm 48,43% So với khu vực kinh tế FDI nhà nước, số số quy mô cho thấy DNNN vượt trội hẳn Cụ thể, số lượng lao động bình quân DNNN 482,70 người, khu vực FDI nhà nước số tương ứng 273,09 16,24 Số vốn bình quân thu hút DNNN gấp khoảng 10,5 lần DN FDI, khoảng 118 lần DN nhà nước Năm 2020 Top 5, Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam, có DNNN gồm EVN, PVN, Viettel, Petrolimex Trong đó, tập đồn có quy mơ lớn PVN EVN nắm giữ 48% nguồn vốn kinh doanh 46% vốn chủ sở hữu nhà nước 2.1.2 Hiệu kinh doanh (Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận) Trong năm 2019, bình quân DNNN gấp 3,5 lần doanh nghiệp FDI 38,5 lần DN nhà nước Lợi nhuận gộp bình quân DNNN gấp 3,5 lần doanh nghiệp FDI 149,5 lần doanh nghiệp ngồi nhà nước Trong có tập đồn, tổng cơng ty đem lợi nhuận cao như: Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) 43.800 tỷ đồng, Vietcombank 23.000 tỷ đồng, Vietinbank vượt số 11.000 tỷ đồng, Tập đồn Cơng nghiệp cao su, dù khó khăn vượt 4.300 tỷ đồng… Ba tập đoàn PVN, EVN Viettel tạo 50% doanh thu, 51% lợi nhuận 52% nộp ngân sách doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Có nhiều doanh nghiệp đóng góp lớn cho ngân sách, PVN 20.000 tỷ đồng, EVN 26.000 tỷ đồng, Petrolimex gần 42.000 tỷ đồng, Vinataba đóng góp 11.400 tỷ đồng 2.2 Những hạn chế tồn 2.2.1 Về hiệu sử dụng vốn Hiệu DNNN lại trái ngược với quy mơ ấn tượng Trong năm 2019, số doanh thu/vốn DNNN 0,33, nửa số tương ứng DN nhà nước phần ba DN FDI Chỉ số lợi nhuận ròng tài sản (ROA) DNNN, nhỉnh chút so với DN nhà nước, phần ba so với DN FDI Chỉ số ROA DNNN 2,2%/năm, thấp mức lạm phát xấp xỉ 4% tốc độ tăng trưởng GDP 7,08% Qua thấy hiệu sử dụng tài sản DNNN thấp Trong đó, số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) DNNN mức tốt 11,4%, thấp khu vực FDI 18,1% Tuy nhiên, ROE cao lý quan trọng vốn chủ sở hữu DNNN không chiếm phần lớn tổng tài sản DN Điều trùng hợp với việc số nợ DNNN cao, 4,1 so với khu vực FDI 1,6 Các DNNN vay nợ nhiều nên bảng cân đối, tổng tài sản tăng nhiều, ROE cao ROA thấp Hết năm 2019, nước có 44/491 DNNN (chiếm 9% tổng số DNNN) có lỗ phát sinh, với tổng số lỗ phát sinh 619 tỷ đồng 2.2.2 Về quản lý tài sản Nhiều dự án DNNN thua lỗ gây lãng phí, thất thoát vốn cho Nhà nước, thất thoát tài sản nhân dân làm giảm niềm tin nhân dân DNNN Nhiều cán cấp cao tham ô, tham nhũng, phẩm chất người lãnh đạo Điển hình 12 đại dự án thua lỗ ngành Công Thương để thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng, nhiều năm khơng thể giải dứt điểm: Điển hình Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 2-Lào Cai (năm 2018 lỗ 241,954 tỷ đồng), nhà máy sản xuất đạm Ninh Bình (2 tháng đầu năm 2019: lỗ 118,419 tỷ đồng), Dự án Nhà máy thép Việt - Trung (3 tháng đầu năm 2019 ước lỗ 15,367 tỷ đồng) Nhìn chung, DNNN tập hoạt động ngành, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh thấp, cụ thể ngành khai thác tài nguyên tận dụng điều kiện tự nhiên (khai khoáng) ngành, lĩnh vực DNNN thống lĩnh, chi phối thị trường (viễn thông, lượng) Ở ngành có cạnh tranh cao thành phần kinh tế thương mại, xây dựng, công nghiệp chế tạo…thì hiệu kinh doanh DNNN thấp 2.3 Nguyên nhân hạn chế DNNN “ưu ái” phương diện, chiếm nguồn lực lớn lại sử dụng không hiệu quả, nhiều dự án thất thoát, làm ăn thua lỗ, gây tổn hại lớn cho nhà nước xã hội Ngoài ra, chế “xin - cho” khu vực nhà nước thúc đẩy hình thành khu vực hưởng lợi lưng người khác (rent-seeking) thu lợi nhờ đặc quyền độc quyền kinh doanh Áp lực cạnh tranh khiến khu vực DNNN lộ rõ hạn chế lực kinh doanh, khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng thị trường… Thậm chí, lúc kinh tế chịu tác động lớn, chưa thể tính hết Covid – 19, DNNN chưa thể vai trị tiên phong Do đó, việc cải cách kinh tế cần phải thực mạnh mẽ, liệt hơn, khơng cịn thời gian để làm theo kiểu nửa vời, lưng chừng CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNN VIỆT NAM Trong KTTT, giai đoạn hội nhập bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, DNNN khơng cịn bao cấp, núp bóng Nhà nước, lúc DNNN phải tự vươn lên cạnh tranh thương trường hội nhập, với điều kiện bình đẳng DN khác Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh DNNN để làm tốt vai trò dẫn dắt phát triển DN thuộc thành phần kinh tế khác, bảo đảm DN Việt Nam thật trở thành lực lượng nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.1 Nâng cao lực tài Để tăng lực cạnh tranh DNNN nên tìm cách để giảm chi phí kinh doanh Trước hết tăng suất lao động, giảm chi phí đầu vào nguyên vật liệu, sau tìm cách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh làm tăng lợi nhuận cơng ty, từ lực tài cơng ty nâng lên đáng kể Bên cạnh đó, DN cần có kế hoạch quản lý công nợ hợp lý để không làm tăng phát sinh lỗ dư nợ vượt mức hạn Chỉ khi, khoản cơng nợ kiểm sốt mức vừa phải lực cạnh tranh DN cải thiện 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn lao động Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến lực cạnh tranh DN Chính vậy, cơng ty cần lập kế hoạch, mục tiêu phát triển từ đưa chiến lược tuyển dụng, đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân viên, phân bố nguồn nhân lực hợp lý phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, việc xây dựng chế độ trả lương, đãi ngộ thỏa đáng lao động có kiến thức chuyên mơn cao, lao động có đóng góp phát triển cơng ty nguồn khích lệ quan trọng giúp họ làm việc tốt gắn bó với cơng ty lâu 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản trị DNNN cần xây dựng đội ngũ quản trị giỏi DNNN Bên cạnh DNNN làm ăn thua lỗ, có nhiều DNNN kinh doanh có lãi vươn lên chiếm lĩnh thị trường nước mở rộng đầu tư nước ngoài, nhờ đội ngũ quản trị có lực đưa DN hướng (như: Tổng công ty sữa (Vinamilk), Tập đồn Viễn thơng qn đội (Viettel)…) 3.4 Cơ cấu lại, đổi doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường với phương thức thực lộ trình hợp lý Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại DNNN theo hướng kiên cổ phần hóa, bán vốn DN mà Nhà nước không cần nắm không cần giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể DN kinh doanh có hiệu quả; đồng thời xử lý triệt để, bao gồm việc cho phá sản DNNN yếu Trong tháng 9/2020 có DNNN cổ phần hóa Tính lũy kế giai đoạn 2016 đến tháng 9/2020, có 178 DN cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa với tổng giá trị DN 443,503 nghìn tỷ đồng, giá trị vốn nhà nước 207,116 nghìn tỷ đồng Đẩy nhanh thối vốn, đầu tư ngồi ngành Các DNNN cần tập trung vào việc thối vốn, việc đầu tư ngành để DN, tập đoàn kinh tế tập trung vào lĩnh vực cốt lõi nhằm tăng cường cạnh tranh, tạo thương hiệu, ứng dụng khoa học – công nghệ DNNN để dẫn dắt, lan tỏa cho kinh tế, lĩnh vực khác để tư nhân, TPKT khác làm Về tình hình thối vốn, tháng đầu năm 2020, Tập đồn, Tổng cơng ty thực thoái vốn với giá trị 899 tỷ đồng, thu 1.845 tỷ đồng Lũy kế tổng số thoái vốn giai đoạn từ năm 2016 đến tháng 9/2020 đạt 25.699 tỷ đồng, thu 172.917 nghìn tỷ đồng 3.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm Sản phẩm chất lượng, giá phải thu hút khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh DN Và để làm điều đó, DN nên đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất giúp cải tiến sản phẩm để giảm chi phí nhân cơng, thời gian sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm 3.6 Nâng cao uy tín phát triển thương hiệu Thương hiệu tổng hợp tất mà người tiêu dùng cảm nhận tiếp xúc với sản phẩm mang thương hiệu Ngày nay, thương hiệu khơng tên hay, nhãn mác đẹp, quảng cáo rầm rộ mà đằng sau chiến lược tổng thể, nghiêm túc quảng bá, phát triển thương hiệu Chính vậy, DNNN cần có nhìn đủ thương hiệu, đưa chiến lược trung dài hạn đưa uy tín cơng ty ngày vươn cao thị trường nội địa quốc tế 3.7 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp nhà nước Không để xảy thất thốt, lãng phí vốn, tài sản nhà nước Tách bạch, phân định rõ chức chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước với chức quản lý nhà nước loại hình DN, chức quản trị kinh doanh DNNN Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản trị, phẩm chất đạo đức để kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý DNNN Tiếp tục đổi phương thức nâng cao lực lãnh đạo tổ chức đảng; phát huy vai trò nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội giám sát việc cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN; bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp người lao động, giữ vững ổn định trị - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (2019), NXB Giáo dục, Hà Nội ThS Trần Thị Hướng (2018): Lý luận quy luật giá trị C.Mác vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tutuong-ho-chiminh/ly-luan-quy-luat-gia-tri-cua-c.mac-va-su-van-dung-quy-luat-giatri-vao-phattrien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.html Khánh Bình (2019): Doanh nghiệp nhà nước nhìn từ Sách trắng 2019 https://www.thesaigontimes.vn/291570/doanh-nghiep-nha-nuoc-nhin-tu-sachtrang2019.html PV (2019) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước https://dangcongsan.vn/tien-toi-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-va-dai-hoi-xiiicuadang/chuyen-muc-hoi-dap/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiepnhanuoc-531619.html Tác giả Hiếu Minh (2020) Vietnam Report công bố Sách trắng Kinh tế Việt Nam 2020 Bảng xếp hạng VNR500 https://tinnhanhchungkhoan.vn/vietnam-report-cong-bo-sach-trang-kinh-tevietnam-2020-va-bang-xep-hang-vnr500-post229296.html Hoa Sơn (2020) 09 tháng đầu năm 2020, thoái vốn nhà nước doanh nghiệp 899 tỷ đồng https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/09-thangdau-nam-2020-thoai-vonnha-nuoc-tai-doanh-nghiep-duoc-899-ty-dong328894.html Ngọc An, Tường Vy, Ngọc Anh (2020): Toàn cảnh 12 đại dự án thua lỗ ngàn tỷ ngành công thương https://tuoitre.vn/toan-canh-12-dai-du-an-thua-lo-nganti-cua-nganh-cong-thuong20190410123834377.htm

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w