1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) trình bày thực trạng kinh tế trung quốc từ sau đại hộixviii (2012) đến nay

18 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - *** - BÀI THU HOẠCH MƠN: LỊCH SỬ KINH TẾ Họ tên: Hồng Thị Thu Thảo MSV: 11225872 Lớp TC: KHEH1105(122)_04 STT: 40 GV hướng dẫn: TS Trần Lan Hương Hà Nội, 2023 Câu 1: Trình bày thực trạng kinh tế Trung Quốc từ sau Đại Hội XVIII (2012) đến a) Khó khăn thách thức: Từ sau Đại hội XVIII ĐCS, Trung Quốc thúc đẩy sâu cải cách toàn diện Trung Quốc coi điều chỉnh mang tính chiến lược kết cấu kinh tế phương hướng chủ công đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi tiến sáng tạo khoa học kỹ thuật trụ cột quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi bảo đảm cải thiện dân sinh xuất phát điểm đích đến đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi xây dựng xã hội với mơ hình tiết kiệm tài ngun, thân thiện với mơi trường nỗ lực quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi cải cách mở cửa động lực mạnh mẽ đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Tuy nhiên, mức thu nhập người dân Trung Quốc thấp, thu nhập tăng chậm thói quen tích lũy người dân, đặc biệt an sinh xã hội chưa bảo đảm vững Do vậy, tăng trưởng dựa vào kích cầu nội địa, đặc biệt tiêu dùng thách thức lớn Một số học giả quốc tế cho rằng, mơ hình tăng trưởng Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức “bẫy thu nhập trung bình”, vấn đề nợ quyền địa phương, vấn đề lượng, mơi trường, dân số già hóa Paul Krugman cho “kinh tế Trung Quốc đâm vào Vạn lý Trường thành” Mơ hình tăng trưởng với đặc trưng nêu xem “trạng thái cũ” “Trạng thái cũ” kinh tế liên tục tăng trưởng, lạm phát thấp, thất nghiệp thấp, chu kỳ biến động yếu Mơ hình đầu tư cao, tăng trưởng cao, xuất nhiều, tức trạng thái cũ” kết thúc b) Thành tựu: Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 năm 2012, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc bước sang kỷ nguyên Trong thập kỷ kỷ nguyên mới, Trung Quốc đề xuất áp dụng triết lý phát triển tập trung vào thúc đẩy phát triển chất lượng cao Thành công Trung Quốc phát triển kinh tế chất lượng cao tạo tảng mở rộng đường đại hóa đất nước, đồng thời đưa Trung Quốc vào hành trình xây dựng nước xã hội chủ nghĩa đại mặt Thành tựu kinh tế vào lịch sử câu chuyện thành công Theo CGTN, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng từ 54.000 tỉ nhân dân tệ (khoảng 7.390 tỉ USD) vào năm 2012 lên 114.000 tỉ nhân dân tệ (khoảng 15.600 tỉ USD) vào năm 2021, với tỉ trọng kinh tế giới tăng từ 11,3% lên 18,5% Cũng khoảng thời gian từ 2012 đến 2021, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng từ 6.300 USD lên 12.000 USD, vượt qua GDP bình quân đầu người giới Là cường quốc sản xuất hàng đầu giới, giá trị gia tăng lĩnh vực sản xuất Trung Quốc tăng từ 17.000 tỉ nhân dân tệ (khoảng 2.300 tỉ USD) lên 31.400 tỉ nhân dân tệ (khoảng 4.300 tỉ USD) - tăng từ 22,5% lên gần 30% tổng giá trị sản xuất giới Từ năm 2017 đến năm 2021, Trung Quốc trì vị trí quốc gia thương mại hàng hóa hàng đầu giới năm liên tiếp Trong thập kỷ qua, Trung Quốc giành chiến thắng chiến chống đói nghèo lớn lịch sử nhân loại, với tất 832 huyện nghèo đói Trung Quốc nghèo Gần 100 triệu người nghèo nơng thơn theo tiêu chuẩn nghèo 9,6 triệu người nghèo di dời đến khu vực dễ tiếp cận Trung Quốc đạt thành tựu lịch sử việc giải vấn đề nghèo đói tuyệt đối, đóng góp đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo tồn cầu Thành phát triển kinh tế chất lượng cao Trong thập kỷ kỷ nguyên mới, Trung Quốc áp dụng đầy đủ trung thành triết lý phát triển tất mặt nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế chất lượng cao Lấy đổi động lực để phát triển biện pháp sâu rộng để thực chiến lược phát triển theo định hướng đổi mới, Trung Quốc đạt thành tựu tiến lớn việc xây dựng đất nước đổi Theo Chỉ số Đổi Toàn cầu năm 2021 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO), Trung Quốc vươn lên vị trí thứ 12 vào năm 2021 từ vị trí thứ 34 năm 2012 Xây dựng Trung Quốc tươi đẹp trở thành sách quốc gia quan trọng, với thay đổi mang tính lịch sử nỗ lực bảo vệ mơi trường Năm 2021, mức tiêu thụ lượng đơn vị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc thấp 26,4% so với năm 2012, với mức giảm trung bình hàng năm 3,3% Trung Quốc coi trọng khái niệm phát triển chung, để thành phát triển mang lại lợi ích cho tất người cách công Bằng cách xóa bỏ tình trạng nghèo đói tuyệt đối, Trung Quốc xây dựng xã hội thịnh vượng vừa phải mặt cải thiện sống người dân Trung Quốc mặt Hệ thống kinh tế có khả chống chịu Trong giới ngày linh hoạt thay đổi, kinh tế Trung Quốc thời kỳ thường xuyên gặp phải cú sốc từ bên Hậu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008; căng thẳng thương mại Mỹ - Trung từ năm 2018; đại dịch COVID-19 bùng phát vào năm 2020 tiếp tục ngày xung đột Nga-Ukraina gây cú sốc kéo dài cho kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, trước bất ổn gia tăng cú sốc bên thường xuyên gây ra, kinh tế Trung Quốc chứng tỏ khả phục hồi mạnh mẽ, nhờ hệ thống cơng nghiệp hồn chỉnh, nguồn nhân lực dồi dào, sở hạ tầng thuận tiện, thị trường nước mạnh mẽ động thị trường rộng lớn, tạo động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế giới Từ năm 2013 đến năm 2021, đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu vượt đạt 30%, đứng đầu giới Bất chấp tác động đại dịch, kinh tế Trung Quốc tiếp tục thể khả phục hồi động mạnh mẽ Năm 2020, GDP Trung Quốc tăng 2,3%, trở thành kinh tế lớn giới đạt mức tăng trưởng dương sau đại dịch GDP Trung Quốc tăng 8,1% vào năm 2021, tiếp tục nằm số kinh tế lớn hoạt động tốt Ngay bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối phục hồi nhẹ năm nay, kinh tế Trung Quốc điểm sáng Trong tháng đầu năm nay, tổng giá trị xuất nhập Trung Quốc 4.190 tỉ USD, tăng 9,5% so với kỳ năm trước; giải ngân vốn nước đạt 138,4 tỉ USD, tăng 20,2% so với kỳ năm ngoái Đây dấu tốt cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục lạc quan thị trường Trung Quốc Với hỗ trợ hệ thống kinh tế linh hoạt, nguyên tắc trì phát triển lâu dài Trung Quốc không thay đổi Trong báo cáo trước Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 20, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình yếu tố thiết yếu đường đại hóa Trung Quốc bao gồm chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, theo đuổi phát triển chất lượng cao đạt thịnh vượng chung cho tất người Thành tựu Trung Quốc phát triển kinh tế chất lượng cao củng cố mở rộng đường đại hóa Trung Quốc Với hai kỳ tích lớn phát triển kinh tế nhanh chóng ổn định xã hội lâu dài, Trung Quốc chứng minh cho giới thấy nước thành cơng việc tìm đường đại hóa Con đường vào lịch sử lựa chọn đắn dành cho người dân Danh mục tài liệu tham khảo: Báo Lao động: https://laodong.vn Viện Nghiên cứu Trung Quốc: http://vnics.org.vn Câu (Câu hỏi chung): Trình bày thực trạng kinh tế Việt Nam thời kì đổi từ 1986 – Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế: Trong suốt trình chuyển từ kinh tế lạc hậu, bao cấp sang kinh tế thị trường đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế không tăng trưởng quy mô mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổi (19861990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% Giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với điều hành liệt tâm cao Chính phủ, Việt Nam bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016-2020 Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 kinh tế tăng trưởng gần 3%, nước hoi có tăng trưởng dương khu vực giới Quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người thuộc nước có mức thu nhập trung bình giới Chất lượng tăng trưởng nâng cao, suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 đến 35%) Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế: Giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩm nước bình quân năm tăng 6,51%; đó: khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66% Nếu so với tốc độ tăng chung kinh tế giới giảm sút nhanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đơng Âu Liên Xơ chuyển sang kinh tế thị trường, tốc độ tăng kinh tế Việt Nam kết đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố Năm 2000, tỷ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng 5,68 điểm phần trăm Sự chuyển dịch cấu kinh tế hướng phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp, mà nội dung khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn nước ta Ngành nông nghiệp giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình qn đầu người đạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần; xuất gạo đạt 3.477 nghìn tấn, gấp 26 lần Sản xuất công nghiệp dần vào phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09% Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng số lượng chất lượng Sản lượng điện năm 2000 gấp 4,7 lần so với năm 1986; sản lượng xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc gấp 3,6 lần Sản lượng dầu thơ tăng từ 41 nghìn năm 1986 lên gần 7,1 triệu năm 1994 16,3 triệu năm 2000 Các sở sản Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 27 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 244 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ LUẬN GIỮA xuất công nghiệp quan tâm đến chất lượng sản phẩm,KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII khơng ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng công nghệ tiên tiến thay đổi phương án sản xuất theo yêu cầu thị Lịch sử 100% (3) trường kinh tế Trong thời kỳ từ năm 2001 đến nay, đất nước ta thực hai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược 2001-2010 Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội bộ, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Do tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế – xã hội nước ta có biến đổi quan trọng, đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Quy mơ kinh tế ngày mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001 Tốc độ tăng GDP tương đối cao, bình quân năm giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, thành tựu phát triển kinh tế quan trọng đất nước ta giai đoạn Trong giai đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao kể từ năm 2008 Năm 2008, nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước khỏi tình trạng phát triển, thành tựu bật nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu người tháng đạt 4.294,5 nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002 Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế ngày lớn Cơ cấu kinh tế nước ta bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng ngành, trình độ cơng nghệ sản xuất, cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo ngành kinh tế đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực giai đoạn 2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 gấp 3,6 lần giai đoạn 2001-2010 Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên 142,2% năm 2005; 152,2% năm 2010 210,4% vào năm 2019 Điều cho thấy kinh tế nước ta có độ mở ngày cao tăng lên tương đối nhanh, nước ta khai thác mạnh kinh tế nước tranh thủ thị trường giới Kể từ thực Luật Đầu tư nước từ năm 1988, thu hút đầu tư nước vào nước ta đạt nhiều kết đáng khích lệ Năm 2019, số dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 4.028 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 38.951,7 triệu USD, tương ứng gấp 19,1 lần 24,3 lần so với giai đoạn 1988-1990 Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội, có tác dụng to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ cho kinh tế Đặc biệt, hoạt động đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta với nước khu vực giới Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào: Đầu tư tích luỹ vốn - Yếu tố lao động - Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GDP Việt Nam tương đối ổn định mức trung bình so với số nước Châu Á.Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2006 - 2010 đạt 6,32%, giai đoạn 2011-2014 đạt 5,72%, GDP bình quân đầu người từ năm 2006 đến tăng, với mức tăng bình quân 5% năm Năm 2015, đạt 1.980 USD, tăng gần ba lần so với năm 2005, tốc độ tăng suất lao động có xu hướng giảm thời gian dài từ 2007 - 2013 Nền kinh tế Việt Nam bị suy giảm tác động mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế giới phục hồi chậm chạp, không bền vững kinh tế giới Yếu tố 1993-1997 1998-2002 2003-2008 2006-2010 2011-2014 Vốn 69,3 57,5 52,7 79,67 53,62 Lao động 15,9 20 19,1 26,06 20,56 TFP 14.8 22,5 28,2 -5,73 25,82 Mặt khác, tăng trưởng kinh tế năm qua chủ yếu dựa vào tăng vốn, lao động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, cịn mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (Total factor productivity - TFP) có tăng lên chậm thấp so với nhiều nước khu vực thời kỳ phát triển Trong tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010, yếu tố số lượng vốn đóng góp tới 79,62%, yếu tố số lượng lao động đóng góp khoảng 26,06%; cịn yếu tố TFP đóng góp khoảng -5,73%, năm 2011-2014 đóng góp yếu tố TFP có cải thiện, chiếm khoảng 25,82%, (xem bảng 1) Tuy nhiên, so với nước khu vực tỷ lệ Việt Nam thấp Theo số liệu nước giai đoạn 2005 - 2010 thấy mức đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Hàn Quốc 63%, Đài Loan: 59%, Ấn Độ: 48%, Indonesia: 42%, Philippines: 41% Điều phản ánh thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng Trong suất vốn lao động thấp Bảng Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng GDP Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển- Bộ kế hoạch Đầu tư Nếu thể chế hiểu tổng thể qui tắc thức, ràng buộc khơng thức xã hội tổ chức hoạt động phạm vi qui tắc ràng buộc khía cạnh hiến pháp, luật, qui định Nhà nước vai trò máy quản lý Nhà nước năm qua đổi mới, cải cách liên tục hoàn thiện, đoạn tuyệt với chế độ quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp để chuyển sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều sách kinh tế vĩ mô qui định đưa khơng sát với thực tế, thiếu tính khả thi, việc điều hành, quản lý theo cách thức quản lý hành Nhà nước phát triển kinh tế nặng nề, chế kiểm soát mặt hàng phức tạp, thủ tục giấy tờ ràng buộc khơng thức cản trở lớn cho kinh doanh gây khó khăn cho người dân, tạo tổn thất xã hội Khu vực kinh tế nhà nước mà chủ yếu tập đoàn tổng công ty Nhà nước lực lượng chủ yếu kinh tế, khu vực ưu mức dẫn đến phân biệt đối xử khu vực tư nhân, làm triệt tiêu động lực phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, làm tài nguyên bị phân bổ không hiệu quả, quản lý tài Nhà nước doanh nghiệp nhà nước bị lỏng lẻo gây thất thoát nghiêm trọng phận doanh nghiệp nhà nước Từ tình hình cho thấy, tăng trưởng kinh tế dựa sở gia tăng lượng yếu tố đầu vào vốn, tài nguyên lao động với suất lao động suất vốn thấp, hay thực chất tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng nước ta giai đoạn vừa qua hoàn thành xứ mạng lịch sử tạo tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực giới, đưa nước ta từ nước thu nhập thấp trở thành nước có mức thu nhập trung bình, hình thành sở vật chất quan trọng cho giai đoạn tăng trưởng Để chặn đà suy giảm tăng trưởng khắc phục tiêu cực tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua, cần phải chuyển sang tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng yếu tố sản xuất chuyển sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu với nguồn lực chủ yếu tăng cường nguồn vốn người, hoàn thiện cải tổ thể chế, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế Sự ảnh hưởng việc tiếp tục tăng cường khối lượng vốn, lao động khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, hệ thống thể chế trị kinh tế, hệ thống pháp luật, trình độ liên kết phối hợp, niềm tin chủ thể kinh tế đáng kể, vấn đề để khai thác nhân tố nguồn vốn người nguồn vốn thể chế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu phát triển kinh tế năm tới là: Thứ nhất, thay đổi nhận thức nguồn vốn người tăng cường tích lũy, nâng cao chất lượng nguồn vốn người thông qua phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng, trình độ, tay nghề người lao động kết hợp với sử dụng hiệu nguồn lao động Thứ hai, hình thành phát triển đồng dịch vụ công giáo dục, chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội Từ đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo, cần hình thành thể chế đảm bảo trình nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo nguồn nhân lực trở thành động lực lợi ích tự thân tất bên tham gia trình này: sở giáo dục đào tạo, người dạy, người học người sử dụng lao động Đồng thời với việc tăng cường sở vật chất nguồn nhân lực, lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe, cần thay đổi thể chế để bệnh nhân sức khỏe người bệnh nguồn tạo thu nhập sở chữa bệnh người thầy thuốc Thứ ba, hoàn thiện chiến lược phát triển khoa học - cơng nghệ, tích cực tiếp thu ứng dụng công nghệ phù hợp nước vào kinh tế Thứ tư, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành khai khống, nơng nghiệp ngư nghiệp, có hiệu sử dụng nguồn lực thấp sang ngành cơng nghiệp chế tạo có giá trị gia tăng cao ngành dịch vụ, có hiệu nguồn lực cao Thứ năm, thiết lập thể chế kinh tế xã hội thúc đẩy cách hiệu hoạt động quản lý kinh tế, vận hành chương trình xã hội việc kinh doanh sở tích cực đổi sáng tạo khu vực tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu a) Tiêu dùng Tiêu dùng tư nhân giữ vai trò tương đối nhỏ tăng trưởng GDP Đồng thời, tiêu dùng tư nhân ngắn hạn có tác động tích cực, dài hạn lại tác động tiêu cực tới GDP.Tiêu dùng tư nhân tăng làm giảm tỷ lệ tiết kiệm, từ giảm đầu tư, dẫn tới giảm tăng trưởng Những điều cho thấy tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác (đầu tư, lao động, công nghệ), quy mô tiêu dùng nước cịn nhỏ, có vai trị khơng đáng kể tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam chưa phải kinh tế tiêu dùng Tuy nhiên với diễn biến phức tạp thương mại giới, việc bảo đảm tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước tiềm ẩn nhiều biến động, rủi ro Trong đó, tiêu dùng nước, đặc biệt tiêu dùng tư nhân, giữ vai trị khiêm tốn tăng trưởng kinh tế, dẫn tới tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơi trường bên ngồi.Trong đó, tiềm tiêu dùng kinh tế lớn, quy mô tiêu dùng Việt Nam, q trình thị hóa, việc hình thành tầng lớp người thu nhập cao Đề tài đưa quan điểm: Nền kinh tế tăng trưởng ổn định dễ ứng phó với biến động từ bên ngồi cần có tái cấu, thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng phát huy nhiều yếu tố nội lực nước, có tiêu dùng nội địa Quy mơ vai trị tiêu dùng kinh tế cần tăng cường, theo đẩy mạnh vai trị tiêu dùng tư nhân trpmg ngành có mối liên hệ mật thiết cấu tiêu dùng tăng trưởng sản xuất dịch vụ du lịch, lưu trú, nhà ở, lại Việc tăng cường quy mô tiêu dùng khuyến khích tiêu dùng thực theo nhiều cách; phát huy cơng cụ, thị trường tài tiêu dùng vốn phát triển năm gần đây; đẩy mạnh khuyến khích cơng cụ cho vay tiêu dùng ngành có nhu cầu tiêu dùng lớn nhà ở, phương tiện lại b) Chi tiêu phủ Chi tiu phủ c vai tr quan trng sch ti kha phủ đ kích thích nn kinh t tng tr ng, pht trin V$i b& d( li*u cc qu+c gia Đ-ng Nam đ1c thu th2p t3 1995 đn 2012 c9ng ph:ng php h;i quy tc đ&ng c+ đ=nh (FE), nghin cBu đC tDm thEy tc đ&ng tích cFc chi tiu phủ đ+i v$i tng tr ng kinh t tGi cc qu+c gia Đ-ng Nam Chi tiu phủ đ1c phHn tch thnh nh(ng khoIn chi tiu c-ng cho gio dJc, cho y t v cho an sinh xC h&i Kt quI nghin cBu cho thEy cc khoIn chi tiu phủ cho y t v an sinh xC h&i c tc đ&ng c9ng chiu đn tng tr ng kinh t, nhin chi tiu phủ cho gio dJc thD ng1c lGi Ngoi ra, nghin cBu cMng tDm thEy lGm pht, đ& m nn kinh t tc đ&ng ngh=ch chiu đn tng tr ng cn v+n đNu t trFc tip n$c ngoi thD ng1c lGi 10 c) Xuất rịng Có thể nhận định rằng, nước ta, thương mại đóng vai trị lớn việc phát triển hệ thống tài tự hóa tài chính, tự hóa tài động lực để phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong lĩnh vực thương mại, Việt Nam gia nhập WTO, ký kết hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại song phương, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Đối với hoạt động xuất khẩu, Việt Nam xuất giới với sản phẩm chủ lực như: Sản phẩm dệt may, thủy sản, gạo, cà phê, cao su, gỗ sản phẩm gỗ, than đá, tôm đông lạnh Trong đó, ngành hàng dệt may thủy sản chiếm tỷ trọng lớn với 20% tổng giá trị xuất khẩu, ngành hàng gỗ sản phẩm gỗ, cà phê lúa gạo (Tổng cục Thống kê, 2019) Thị trường xuất chủ yếu thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ Trung Quốc Hoạt động ngày gia tăng quy mô tốc độ tăng trưởng cao Bên cạnh thuận lợi hoạt động xuất cịn gặp khơng khó khăn, hàng xuất Việt Nam chủ yếu mặt hàng thô sơ chế, hàm lượng cơng nghệ mặt hàng cơng nghiệp cịn thấp, lực cạnh tranh không cao, ngành công nghiệp phụ trợ yếu kém, giá trị gia tăng hàng xuất thấp, lệ thuộc vào số thị trường Trung Quốc gây lo ngại rủi ro thương mại quốc tế Ngoài ra, hoạt động xuất đối mặt với rủi ro pháp lý cạnh tranh thương mại quốc tế khó khăn thâm nhập thị trường Đánh giá chất lượng tăng trưởng thời kì đổi a) Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế - Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Theo số liệu Tổng cục thống kê, từ năm 1986 – 2020 ghi nhận chuyển dịch cấu Việt Nam theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản giảm xuống đến năm 2020 vào khoảng 15% công nghiệp, dịch vụ tăng lên Đây chuyển dịch hướng kinh tế Việt Nam, nhiên số 15% ngành nông nghiệp số cao tốc độ giảm chậm Trong năm 2011-2015, cấu khu vực kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 2,57 điểm phần trăm; công nghiệp xây dựng tăng 1,01 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 3,00 điểm phần trăm 11 Năm 2020, ước tính khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 14,85%, giảm 1,47 điểm phần trăm so với năm 2016; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%, tăng điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%, tăng 0,71 điểm phần trăm Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm từ 12,18% năm 2016 xuống 10,82% năm 2020, nhiên giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt kết cao với tốc độ tăng từ 0,72% lên 2,55% Cơ cấu sản xuất điều chỉnh theo hướng phát huy lợi địa phương nước, gắn với nhu cầu thị trường - Cơ cấu thành phần kinh tế Do tốc độ tăng GDP thành phần kinh tế năm 2006-2010 20112015 có chênh lệch nên cấu kinh tế thành phần chuyển dịch khác Trong giai đoạn 2011-2015, thành phần kinh tế tăng thấp tốc độ tăng thời kỳ 2006-2010, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi trì tốc độ tăng cao nên tỷ trọng khu vực tăng lên đáng kể Trong giai đoạn 2016 – 2020, thấy chuyển dịch cấu thành phần kinh tế gần khơng có q nhiều thay đổi so với giai đoạn trước 2011 – 2015 tỷ trọng kinh tế nhà nước lớn với 42, 81% vào cuối năm 2020 - Cơ cấu vùng kinh tế Giai đoạn 2011-2015, vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Hai vùng nhiều tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng nói riêng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung Ngồi vùng Đơng Nam Bộ Đồng sông Hồng, vùng Đồng sông Cửu Long vùng có vị trí kinh tế quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung đóng góp bình qn khoảng 14% vào tổng GDP nước giai đoạn 2011-2015 Tuy nhiên, khu vực có nhiều hạn chế điều kiện thời tiết không thuận lợi Hiện tại, nông, lâm nghiệp thủy sản ngành có tỷ trọng lớn tổng sản phẩm địa bàn vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng có khống sản trữ thuỷ điện lớn nước ta Khu vực giàu than, quặng sắt, măng gan, đồng, chì, kẽm, đất hiếm, a-pa-tít Với mạnh thiên nhiên ưu đãi khu vực Trung du miền núi phía Bắc chưa phát huy lợi Tỷ trọng đóng góp vùng vào GDP nước cịn hạn chế, bình qn đóng góp khoảng 13,6% vào GDP nước giai đoạn 2011-2015 Vùng Tây Nguyên nơi khởi nguồn hệ thống 12 sơng với tiềm thủy điện chiếm 22% nước, sản xuất 15 tỷ kwh điện năm Tài nguyên khoáng sản phong phú Một số loại điều tra có trữ lượng lớn như: Than bùn, than nâu, sét cao lanh, pu-dơ-lan đặc biệt bơ-xít với trữ lượng dự báo 4,5 tỷ (chiếm 91% trữ lượng nước) b) Đánh giá hiệu kinh tế - Đánh giá sức cạnh tranh kinh tế Những dấu ấn phát triển kinh tế – xã hội nước ta kể từ năm 19 86 khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng, sách, đường lối quán Nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Vị Việt Nam thay đổi đáng kể giới khu vực ASEAN Năm 2019, Việt Nam đứng thứ giới thứ khu vực ASEAN tốc độ tăng trưởng GDP; 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập cao kinh tế có quy mô xuất thứ 22 giới Việt Nam vượt quốc gia khu vực Đông Nam Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, xếp hạng thứ 25 giới hấp dẫn vốn FDI Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam năm 2019 tăng lên 10 bậc so với năm trước, xếp thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ; số HDI xếp hạng 117 số 177 quốc gia, vùng lãnh thổ Ở khía cạnh ngoại giao kinh tế, đến có 70 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Tính đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia giới Hoạt động đối ngoại ngày mở rộng khẳng định rõ lĩnh sắc Việt Nam với tư cách thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, đóng góp ngày nhiều vào hịa bình, hợp tác phát triển không khu vực ASEAN mà giới - Đánh giá giải việc làm nâng cao thu nhập người lao động Chính sách cải cách tiền lương thời kỳ thúc đẩy phát triển sản xuất làm cho đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tháng dân cư tăng từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng năm 1999 - Đánh giá xóa đói giảm nghèo Từ 1986-2000: Thu nhập tăng nhanh góp phần làm cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta giai đoạn đạt kết đáng kể Nếu năm 1993, tỷ lệ nghèo chung Việt Nam tính theo phương pháp Ngân hàng Thế giới 58,1%, đến năm 1998 tỷ lệ nghèo giảm xuống 37,4% Từ 2001 đến nay: Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia Xố đói giảm nghèo Việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương 13 trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Điều góp phần quan trọng giúp cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta thời kỳ đạt nhiều kỳ tích Tỷ lệ nghèo chung Việt Nam tính theo phương pháp Ngân hàng Thế giới năm 2002 mức 28,9%, đến năm 2018 giảm xuống 6,7% - Về giáo dục đào tạo Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực xã hội khác củng cố tăng cường Tại thời điểm 01/4/1999, nước có 90% số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số độ tuổi 15-35 biết chữ Sau 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến năm 2000, nước hoàn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học - Về y tế chăm sóc sức khỏe Trong lĩnh vực y tế, theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Việt Nam có cải thiện rõ rệt tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,6 tuổi; đó, tuổi thọ nam giới 71,0 tuổi, nữ giới 76,3 tuổi Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (năm 1989) lên 73,6 tuổi (năm 2019) Chênh lệch tuổi thọ trung bình nam nữ qua hai tổng điều tra gần khơng thay đổi, trì khoảng 5,4 năm - Đánh giá mức độ phát triển người Chỉ số phát triển người (HDI) tổng hợp từ ba yếu tố: tuổi thọ, tri thức (số năm học trung bình số năm học kỳ vọng) mức sống (GNI bình quân đầu người) nhằm đo lường thành tựu phát triển người quốc gia Từ năm 2010, tiêu chí bất bình đẳng phân phối thu nhập, bình đẳng giới nghèo đa chiều bổ sung thêm để đánh giá tồn diện trình độ phát triển người HDI Việt Nam năm 2018 0,693 cao mức trung bình 0,634 quốc gia nhóm Phát triển Con người Trung bình mức trung bình 0,750 nhóm Phát triển Con người Cao 0,741 cho quốc gia Đông Á Thái Bình Dương Ở Đơng Á Thái Bình Dương, quốc gia gần với Việt Nam bảng xếp hạng HDI năm 2018 Philippines, Indonesia, Trung Quốc Thái Lan, với HDI xếp hạng 106, 111, 86 77 Thứ hạng HDI Việt Nam năm 2018 cao Ấn Độ (129), Lào (140), Myanmar (145) Campuchia (146) - Tăng trưởng kinh tế thực công xã hội 14 Ngay từ tiến hành công đổi mới, chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam lựa chọn mơ hình gắn kết tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội Điều thể văn kiện Đảng Quan điểm Đảng cụ thể hóa sách Nhà nước.Việt Nam số quốc gia có thành tựu kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho người dân Đó chứng rõ chứng minh tính đắn mơ hình kết hợp tiến công xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam lựa chọn Đến nay, sau 35 năm đổi mới, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, việc thực tiến xã hội Việt Nam đạt nhiều thành tựu Tổng kết nhiệm kỳ Đại hội XII nhìn lại 35 năm đổi mới, Đảng ta đánh giá: “Chính trị, xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Các lĩnh vực an sinh xã hội, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam… có nhiều chuyển biến tích cực, có mặt bật” Giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng trưởng đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, Việt Nam quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới Tuy nhiên, việc thực tiến xã hội hạn chế, như: tình trạng phân hóa giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao, giảm nghèo chưa bền vững, bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức sống ngày tăng, khơng giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp… - Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nước phát triển kinh tế, kinh tế phát triển kéo theo thu nhập tăng lên Đời sống người dân nâng cao nhu cầu phương tiện sống đòi hỏi cao hơn, nhu cầu người khơng cịn ăn no, mặc ấm mà tiến đến bước cao dó nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp Với mức dân số tăng ngày nhanh Vấn đề trở nên khó khăn với 55% dân số 25 tuổi, tức có bùng nổ dân số người trẻ tuổi bước vào tuổi sinh nở Dân số đông, kinh tế phát triển, nhu cầu lại tăng, hàng ngày lượng khí thải từ phương tiện giao thơng ô tô, xe máy… góp phần không nhỏ vào nhiễm khơng khí Dân số đơng, nguời ta lấp ao hồ để lấy đất Rừng ngày bị thu hẹp nhu cầu khai thác gỗ mạnh để sản xuất đồ dùng phục vụ cho người Các loại động vật quý có nguy tuyệt chủng trước tình trạng săn bắt tràn lan để làm vật chưng bày làm thịt cho thực khách… Hệ sinh thái cân trước phá hoại vũ bão người 15 Danh mục tài liệu tham khảo: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn Báo Nhân Dân: https://nhandan.vn Tổng Cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược Chính sách Tài chính: https://mof.gov.vn Tạp chí Kinh tế Dự báo: https://kinhtevadubao.vn Tạp chí Tài Online: https://tapchitaichinh.vn/ 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w