Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ _ BÀI TẬP LỚN: HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: Phạm Thành Long Mã sinh viên: 11223931 Lớp học phần: LLNL 1105_20 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………Tr2 Phần 1: Lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội…………………… Tr4 A Khái lược chủ nghĩa vật lịch sử (học thuyết hình thái kinh tế xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử)…… Tr4 B Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội……….Tr6 C Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất………… Tr9 D Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng……… Tr15 E Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên……………………………………………………………….Tr18 Phần 2: Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đảng ta Việt Nam nay………………………………………………………….Tr20 A Những nội dung áp dụng thực tế…………………………Tr20 B Những thành tựu đạt được…………………………………… Tr23 C Những hạn chế biện pháp khắc phục………………………… Tr25 Lời kết………………………………………………………………………….Tr26 LỜI NÓI ĐẦU Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác-Lênin, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại Chủ nghĩa vật lịch sử ba phận hợp thành triết học Mác-xít Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất với tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu môn sử học, xã hội học Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học giá trị thời đại Đây sở giới quan, phương pháp luận khoa học cho đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo xác định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách xây dựng chủ nghĩa xã hội; sở khoa học việc xác định đường phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Trong giới đại ngày nay, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đảng nhà nước sử dụng để xác định cương lĩnh trị mình, có Đảng Cộng Sản Việt Nam Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học, kim nam cho đường phát triển độ lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua tư chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đóng vai trị vơ quan trọng q trình vạch đường lối phát triển đất nước cách bền vững Đảng Nhà nước Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội áp dụng mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Đảng ta, minh chứng cụ thể cho tính cụ thể hóa học thuyết Là sinh viên, hiểu tầm quan trọng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đường lối xây dựng Đảng nay, em muốn sâu vào việc nghiên cứu học thuyết vận dụng Đảng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, trình độ hiểu biết thân em có hạn nên có lẽ khơng tránh khỏi sai sót trình biên soạn tiểu luận này, em mong nhận đóng góp trợ giúp Thầy để tập hoàn thiện hơn! PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI A.Khái lược chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác-Lênin, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại Chủ nghĩa vật lịch sử ba phận hợp thành triết học Mác-xít Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất với tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu môn Chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu mặt riêng biệt sinh hoạt xã hội, mà nghiên cứu toàn xã hội thể thống với tất mặt, quan hệ xã hội, q trình có liên hệ nội tác động lẫn xã hội Khác với khoa học xã hội cụ thể, chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu quy luật cục bộ, riêng biệt, chi phối phát triển q trình kinh tế, trị hay tư tưởng, mà nghiên cứu quy luật chung phổ biến phát triển xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu xã hội với tư cách chỉnh thể thống để vạch nét chung phát triển xã hội, động lực, nguyên nhân chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mối liên hệ qua lại phụ thuộc lẫn tượng khác đời sống xã hội: kinh tế, trị, tư tưởng… Chủ nghĩa vật lịch sử vạch quy luật chung vận động phát triển xã hội, vị trí vai trò mặt đời sống xã hội, hệ thống xã hội nói chung, vạch nét giai đoạn phát triển xã hội lồi người Học thuyết hình thái kinh tế xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, bao gồm hệ thống quan điểm sau: - Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) B.Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Con người phải tiến hành sản xuất để tồn phát triển Hoạt động sản xuất người ln có sáng tạo không ngừng để tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Sản xuất hoạt động đặc trưng riêng người mà khơng lồi khác có Quá trình sản xuất diễn xã hội lồi người sản xuất xã hội - sản xuất tái sản xuất đời sống thực, Ph Ăngghen khẳng định nhân tố định trình lịch sử xét đến Sản xuất xã hội cấu thành từ hoạt động cụ thể: sản xuất cải vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người, ba phương diện khơng thể tách rời Sản xuất xã hội nói chung sản xuất cải vật chất nói riêng tượng xã hội khách quan Lịch sử xã hội lồi người chứng minh xã hội khơng thể tồn khơng có q trình thường xun sản xuất tái sản xuất xã hội Trong đó, sản xuất vật chất giữ vai trò tảng của tồn phát triển xã hội loài người Sản xuất tinh thần nhằm sáng tạo giá trị tinh thần thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển người xã hội Bên cạnh đó, xã hội sản xuất thân người Dưới góc nhìn cá nhân, sản xuất thân người sinh đẻ, ni dạy lớn khơn với mục đích trì nịi giống Cịn mở rộng phạm vi xã hội là gia tăng dân số, phát triển người Sản xuất vật chất trình hoạt động, lao động người lao động Người lao động sử dụng cơng cụ lao động để tác động trực tiếp gián tiếp vào tự nhiên theo ý muốn, chủ đích, nhằm tạo cải, vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Từ thời nguyên thủy, thuở xã hội người sơ khai, người thực hoạt động sản xuất vật chất vô đơn giản săn bắt, hái lượm, đốt lửa… Ngày nay, xã hội loài người tiến phát triển, sáng tạo nhiều hoạt động sản xuất, đem lại sản phẩm thể trình độ sản xuất cao điện thoại thơng minh, robot… Sản xuất vật chất sở tồn phát triển loài người, nhân tố định sinh tồn phát triển người xã hội, có vai trị trước tiên tiền đề trực tiếp tạo tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày người nhằm trì tồn phát triển người nói chung cá thể người nói riêng Ngồi ra, sản xuất vật chất cịn sản xuất tư liệu sản xuất Sản xuất vật chất tiền đề hoạt động lịch sử người Q trình sản xuất, đóng vai trị vơ quan trọng, giữ vai trị nhân tố định sinh tồn phát triển Sản xuất vật chất hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người Trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế - vật chất người với người sản xuất vật chất Chính quan hệ tạo thành sở kinh tế xã hội, tức sở thực quan hệ trị, pháp luật, đạo đức… Sản xuất vật chất tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần người trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần xã hội C.Mác chi rõ : “Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp tạo sở từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước , quan điểm pháp quyền , nghệ thuật chí quan niệm tôn giáo người ta"1 Nhờ sản xuất cải vật chất để trì tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo toản đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội, khiến trở nên phong phú, phức tạp mang nhiều sắc Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo thân người Trong trình sản xuất xã hội, người quan hệ với để quan hệ với giới tự nhiên, nhằm biến đổi tự nhiên, sở biến đổi đời sống xã hội biến đổi thân Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà người hình thành nên ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức… Ph Ăngghen khẳng định: “ Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người”2 Từ ta thấy rằng,“Sản xuất vật chất” yếu tố giúp cho người tách khỏi vật, trở thành sinh vật bậc cao, sở cho tiến của xã hội loài người Nhờ lao động sản xuất mà người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, đồng thời sáng tạo thân người Do đó, sản xuất vật chất sở cho tiến loài người C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.19, tr.500 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.641 Để sản xuất cải vật chất, người phải quan hệ với giới tự nhiên Quan hệ biểu thành lực lượng sản xuất Đồng thời, người phải quan hệ với sản xuất Quan hệ biểu thành quan hệ sản xuất Đây quan hệ “kép” khách quan, phổ biến lịch sử sản xuất vật chất loài người Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống phương thức sản xuất Xét đến cùng, khơng thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần; để phát triển xã hội phải phát triển đời sống kinh tế - vật chất Tóm lại, “Sản suất vật chất” tiền đề, sở tồn phát triển tồn xã hội Khơng có sản xuất, xã hội khơng có phát triển sáng tạo Và mối quan hệ tạo thành quy luật xã hội loài người, quy định vận động, phát triển xu phương thức sản xuất lịch sử a Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Theo triết học Mác – Lênin, lực lượng sản xuất yếu tố có tính động, thường xuyên vận động phát triển, song quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối Khi lực lượng sản xuất thay đổi, buộc quan hệ sản xuất phải thay đổi theo Khi lực lượng sản xuất chủ yếu công cụ thơ sơ, thủ cơng, quan hệ sản xuất phương thức sản xuất quản lý nhỏ, có phân tán chủ yếu phân phối theo vật Ngược lại, lực lượng sản xuất công cụ đại lao động có trình độ cao, quan hệ sản xuất quản lý lớn, theo phong cách đại phân phối đa dạng b Quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trị hình thức kinh tế q trình sản xuất, tiền đề tạo mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản xuất Do quan hệ sản xuất tác động trở lại, gây tác động trực tiếp tới thái độ người lao động, suất, chất lượng hiệu trình sản xuất cải tiến công cụ lao động ngược lại Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo đà phát triển cho lực lượng sản xuất, ngược lại quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất cản trở lực lượng sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất coi phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất dựa khía cạnh sau: - Sự kết hợp đắn yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Sự kết hợp đắn yếu tố cầu thành quan hệ sản xuất Sự kết hợp đắn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Tạo điều kiện tối ưu sử dụng kết hợp lao động TLSX Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo sản xuất hưởng thụ thành vật chất, tinh thần lao động c Ý nghĩa quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô quan trọng đời sống xã hội: 13 - Muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước - Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất phải xuất phát từ trình độ lực lượng sản xuất - Ở Việt Nam phải xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần - Ở Việt Nam phải xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm để phát triển lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất cịn có ý nghĩa vơ to lớn vận dụng đường lối, sách đổi tư kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt công đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 14 D Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội a Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng, hợp thành cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Đây toàn quan hệ sản xuất tồn thực tế mà q trình vận động hợp thành cấu kinh tế thực Các quan hệ sản xuất quan hệ bản, đầu tiên, chủ yếu , định quan hệ xã hội khác Ví dụ kinh tế Việt Nam có thành phần kinh tế là: Kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế 100% vốn nước ngoài, kinh tế tập thể Các quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế Việt Nam *Sơ đồ cấu trúc sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng QHSX tàn dư Là QHSX xã hội cũ QHSX thống trị Giữ vai trò chủ đạo, chi phối QHSX tàn dư, định xu hướng chung QHSX mầm mống QHSX xã hội tương lai 15 b Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội (chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) với thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội…) quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định Những yếu tố ngôn ngữ, khoa học tự nhiên, logic hinh thức yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng chúng khơng hình thành sở hạ tầng mà đời từ nhu cầu phát triển sản xuất vật chất Sư thay đổi chúng không bị chi phối thay đổi sở hạ tầng Trong xã hội có đối kháng giai cấp, phận quyền lực mạnh nhà nước, quan có quyền ban hành pháp luật Nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị trở thành sức mạnh thống trị xã hội Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai quy luật vận động phát triển xã hội Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ sở hạ tầng Về thực chất, thống hai mặt kinh tế trị hình thái xã hội a Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Trước Mác, nhà triết học xã hội học cho quan hệ nhà nước pháp quyền định quan hệ kinh tế, ý thức tư tưởng định tiến trình phát triển khách quan xã hội Vượt lên quan điểm đó, chủ nghĩa Mác cho quan hệ vật chất định quan hệ tinh thần, quan hệ kinh tế định quan hệ trị - xã hội 16 Cơ sở hạ tầng với tính cách cấu kinh tế thực sản sinh kiến trúc thượng tầng tương ứng quy định tính chất kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng đó, quan hệ sản xuất thống trị tạo kiến trúc thượng tầng ấy, giai cấp mà thống trị xã hội tồn tư tưởng giai cấp tư tưởng thống trị xã hội Tính chất xã hội giai cấp kiến trúc thượng tầng phản ánh tính chất xã hội, giai cấp sở hạ tầng Mặt khác, sở hạ tầng cũ đi, sở hạ tầng đời sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng tương ứng đời Sự biến đổi sở hạ tầng nhanh chậm dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng b Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại to lớn sở hạ tầng, lẽ kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối, tính sáng tạo, động ý thức, tinh thần Ngồi ra, vai trị kiến trúc thượng tầng sức mạnh vật chất máy tổ chức – thể chế Trong đó, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế Ph Ăngghen viết: “Bạo lực (tức quyền lực nhà nước) – sức mạnh kinh tế”4 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng xét đến bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, ngăn chặn sở hạ tầng mới, xóa bỏ tàn dư sở hạ tầng cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế Nếu kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng chiều với quy luật kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại Kiến trúc thượng tầng trị có vai trị lớn phản ánh trực tiếp sở hạ tầng, biểu tập trung kinh tế c Ý nghĩa đời sống xã hội Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội giúp nhận thức đắn mối quan hệ kinh tế trị, đồng thời giúp Đảng ta xác định chủ trương đổi mới: đổi toàn diện lĩnh vực, lấy đổi trị làm trọng tâm, đồng thời đổi lĩnh vực khác C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.37, tr.683 17 E Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế- xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng dựa kiểu quan hệ sản xuất Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội kết cấu xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba yếu tố bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng Trong đó, lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác Quan hệ sản xuất quan hệ khách quan, bản, chi phối định quan hệ xã hội Kiến trúc thượng tầng thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn Ứng với giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa thời điểm tiến lên chủ nghĩa xã hội Có thể coi phát triển q trình lịch sử - tự nhiên lồi người bởi: 18