1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn kinh tế đầu tư 1phân tích các lợi ích của đầu tư theo phương thức đối táccông tư liên hệ với thực tiễn việt nam

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ ĐẦU TƯ Phân tích lợi ích đầu tư theo phương thức đối tác công tư? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS-TS Phạm Văn Hùng Thành viên nhóm: Phạm Đức Phú MSV:11225123 Nguyễn Vĩnh Hoàng MSV:11222500 3.Nguyễn Ngọc Linh MSV:11223599 4.Phùng Chí Dũng MSV:11221513 5.Nguyễn Nam Anh MSV:11220382 6.Vũ Thùy Trang MSV:11226559 Lớp: Kinh tế đầu tư 64C Hà Nội 10/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH CỦA PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP) Mơ hình đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư PPP ? 2.Hợp đồng dự án PPP khung pháp lý? 3.Các loại hợp đồng PPP 4.Các lĩnh vực đầu tư theo NĐ 15/2015/NĐ-CP .7 5.Lợi ích PPP gì? II Phân tích lợi ích PPP Việt Nam giai đoạn 2010-2023 10 1.Thực trạng đầu tư PPP Việt Nam giai đoạn 2010-2023 10 Những lợi ích, thành đạt 13 Các khó khăn, tồn hạn chế 17 3.1 Hạn chế khâu lựa chọn dự án, chuẩn bị dự án 17 3.2 Thông tin không công khai, minh bạch 17 3.3 Năng lực đàm phán xây dựng hợp đồng khu vực cơng lẫn tư cịn nhiều hạn chế .17 3.4 Vai trò, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cịn chưa rõ ràng 17 3.5 Pháp luật Việt Nam đánh giá “thiếu tính ổn định” .18 III.Đánh giá, nhận xét số khuyến nghị cho giai đoạn tới 18 Đánh giá thành cơng, hạn chế sách PPP đầu tư phát triển CSHT Việt Nam 18 1.1 Thành công 18 1.2 Hạn chế 18 1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế 19 Đề xuất hồn thiện chế sách, pháp luật đầu tư phát triển CSHT theo hình thức đối tác cơng tư .20 2.1 Các vấn đề giải .20 2.2 Các giải pháp 20 2.3 Các chế sách cách giải vấn đề trọng yếu .20 Kết luận kiến nghị 22 IV.Bài học rút cho nhóm 23 Tài liệu tham khảo 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam nói chung địa phương nói riêng lớn, ngân sách nhà nước có hạn, vốn nhà tài trợ ngày thu hẹp, mô hình đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) công cụ để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân nước cho đầu tư sở hạ tầng tình hình Tại Việt Nam nhu cầu đầu tư bình quân giai đoạn 2011-2015 khảng 12,6 tỷ USD, giai đoạn 2016-2020 khoảng 25 tỷ USD, dự báo đến năm 2030 ước khoảng 30 tỷ USD Phát triển hệ thống sở hạ tầng toàn diện trọng tâm Việt Nam để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững tăng cường tính cạnh tranh đất nước theo hướng đồng bộ, đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn chế thách thức khả đáp ứng nhu cầu đầu tư Trong điều kiện đó, chủ trương Việt Nam huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư sở hạ tầng thơng qua sách xã hội hóa đầu tư với kênh chủ yếu hình thức PPP Việt Nam ban hành nhiều chế, sách huy động quản lý đầu tư theo hình thức Trong giai đoạn vừa qua Việt Nam triển khai thực PPP phát triển sở hạ tầng, bước đầu thu số kết định, nhiên, cịn nhiều bất cập có dấu hiệu chững lại Sau nhóm chúng em mang đến tìm hiểu Lợi ích đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP liên hệ với thực tiễn Việt Nam bối cảnh NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH CỦA PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC CƠNG TƯ (PPP) Mơ hình đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư PPP ? PPP (Public - Private Partnership): Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Trong mơ hình PPP, việc xác lập quan hệ đối tác thông thường qua hợpđồng ràng buộc mặt pháp lý số chế khác, đồng ý chia sẻ trách nhiệm liên quan đến việc thực quản lý dự án sở hạ tầng Quan hệ đối tác xây dựng chuyên môn đối tác đáp ứng nhu cầu xác định rõ ràng thơng qua việc phân bổ thích hợp về: tài nguyên, nguồn lực; rủi ro; trách nhiệm; chế độ khen thưởng 2.Hợp đồng dự án PPP khung pháp lý? - Khoản 16 điều Luật Luật Đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư 2020 có quy định: Hợp đồng dự án PPP thỏa thuận văn quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP việc Nhà nước nhượng quyền cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP thực dự án PPP theo quy định Luật - Hệ thống luật pháp có liên quan: + Hệ thống luật đầu tư chung + Hệ thống luật pháp PPP + Hệ thống luật pháp có liên quan đến đầu tư + Hệ thống luật pháp liên quan đến đất đai + Hệ thống luật pháp liên quan đến xây dựng 3.Các loại hợp đồng PPP - Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build-Operate-Transfer, gọi hợp đồng BOT): hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build-Transfer-Operate, gọi hợp đồng BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định - Hợp đồng Xây dựng- Sở hữu- Kinh doanh (Build-Own-Operate, gọi hợp đồng BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư sở hữu quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định - Hợp đồng Kinh doanh- Quản lý (Operate-Manage, gọi hợp đồng O&M) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để kinh doanh phần tồn cơng trình thời hạn chất định - Hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao- Thuê dịch vụ (Build-Transfer-Lease, gọi hợp đồng BTL) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời gian định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định khoản điều 14 nghị định số 15/2015/NĐ-CP - Hợp đồng Xây dựng- Thuê dịch vụ- Chuyển giao (Build-Lease-Transfer, gọi hợp đồng BLT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời gian định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định khoản điều 14 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền - Hợp đồng hỗn hợp 4.Các lĩnh vực đầu tư theo NĐ 15/2015/NĐ-CP a) Cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải dịch vụ có liên quan; b) Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải; nhà xã hội; nhà tái định cư; nghĩa trang; c) Nhà máy điện, đường dây tải điện; d) Cơng trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao dịch vụ liên quan; trụ sở làm việc quan nhà nước; đ) Công trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học cơng nghệ, khí tượng thủy văn, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung; ứng dụng công nghệ thông tin; e) Cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn dịch vụ phát triển liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; g) Các lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ 5.Lợi ích PPP gì? *Lợi ích hình thức Đối tác cơng tư (PPP) phân loại theo nhóm sau: - Đối với Chính phủ: + Giảm gánh nặng tài chính: PPP cho phép Chính phủ chia sẻ rủi ro nguồn lực tài với đối tác tư nhân, giảm áp lực tài lên ngân sách quốc gia Điều cho phép Chính phủ sử dụng nguồn lực cách hiệu tập trung vào việc cung cấp dịch vụ công khác + Tối thiểu hóa chi phí: việc tích hợp, đồng hóa tất hoạt động vịng đời dự án ( thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì ) + Đảm bảo giá dịch vụ hợp lí: khả tiếp cận nhiều doanh nghiệp/ dịch vụ mà có nhiều lựa chọn nguồn chi, việc tối thiểu hóa chi phí làm cho dịch vụ cơng phủ tốn chi phí hơn, thế, giá dịch vụ thu lại từ sản phẩm dịch vụ hợp lý giá + Nâng cao tính cơng khai, minh bạch thông qua việc bên phải đảm bảo đầu Hà Nội, ơng Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) cho biết, giai đoạn 2010-2014 giai đoạn số lượng dự án PPP ký kết nhiều nhất, giai đoạn hợp đồng PPP tập trung chủ yếu dự án Xây dựng - Vận hành Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao (BT) lĩnh vực giao thơng Ơng Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) Vài năm trở lại đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực đầu tư phát triển sở hạ tầng (CSHT) Bên cạnh huy đô ‰ng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, Viê ‰t Nam tích cực huy ‰ng vốn từ thành phần ngồi nhà nước, doanh nghiệp thực hiê ‰n dự án CSHT theo hình thức PPP Tính đến cuối năm 2016, Viê ‰t Nam có 19 dự án điện với công suất thiết kế khoảng 20.000 MW, 58 dự án lĩnh vực giao thông với tổng chiều dài 1.700km đường bộ… triển khai thực hiê ‰n theo hình thức PPP Giai đoạn 2015-2020, tập trung chủ yếu tiếp tục đàm phán vài dự án BOT điện có vướng mắc giai đoạn trước xử lý vướng mắc dự PPP ký hợp đồng Theo báo cáo Chính phủ, tính đến năm 2019, nước có 336 dự án PPP, có 140 dự án theo hợp đồng BOT, 188 dự án theo hợp đồng BT dự án áp dụng loại hợp đồng khác; huy động khoảng 1,6 triệu tỷ đồng vào đầu tư kết cấu hạ tầng quốc gia Phương thức PPP góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư xây dựng hạ tầng đại, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 11 Trong bối cảnh nhu cầu đầu tư toàn xã hội lớn nguồn vốn từ ngân sách nhà nước lại hạn chế, năm 2020 Luật PPP (đầu tư theo phương thức đối tác công- tư) ban hành Luật có hiệu lực từ 1/1/2021 mở khung khổ pháp lý chung, có liệu lực cao, tạo điều kiện tốt để gia tăng dự án PPP Việt Nam Tuy nhiên, sau thời gian Luật vào thực tế, phương pháp đầu tư lại chưa kỳ vọng Từ năm 2021 (thời điểm Luật PPP có hiệu lực) đến có dự án BOT giao thông chuyển tiếp từ giai đoạn trước ký; dự án song giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chưa ký kết hợp đồng PPP; đó, dự án lĩnh vực giao thơng, dự án Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ lĩnh vực nước Như dự án PPP khiêm tốn Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An phát biểu Hội thảo Tính đến hết năm 2022, có 10 dự án phê duyệt 14 dự án triển khai bước chuẩn bị đầu tư theo quy định; dự án PPP dự án trọng điểm, quy mô lớn quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An 12 Theo đánh giá Hội thảo “Thúc đẩy đầu tư theo phương thức PPP phát triển số lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam” diễn đây, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An cho biết, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm 2021-2025 khoảng 32-34% GDP Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư công đáp ứng khoảng 16-17% (khoảng 2,9 triệu tỷ đồng) tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2021-2025, nhu cầu đầu tư kinh tế giai đoạn lớn Do đó, hồn thiện khung khổ pháp luật, tháo gỡ vướng mắc thu hút nhà đầu tư tham gia dự án PPP yêu cầu cấp thiết, cần sớm giải để đẩy nhanh phục hồi tăng tốc phát triển kinh tế Những lợi ích, thành đạt 2.1 Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Các dự án PPP góp phần mở rộng cải thiện chất lượng CSHT lĩnh vực giao thông, cung cấp điện số lĩnh vực khác Quy mô vốn đầu tư dự án PPP đạt 11 triệu USD, góp phần giảm bớt đáng kể chi tiêu từ ngân sách nhà nước cho dự án hạ tầng sở đặc biệt lĩnh vực điện giao thơng Hiện nay, Việt Nam có 86 dự án hoạt động theo hình thức PPP, có 68 dự án BOT Bộ Giao thơng Vận tải (MOT) xây dựng đường bộ, đường cao tốc, sân bay, kênh rạch đường sắt 18 dự án nhiệt điện ngành điện Ngành giao thông có 20 dự án hồn thành đưa vào sử dụng, tiến độ thực dự án rút ngắn đảm bảo chất lượng Nhờ việc huy động từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ngành giao thơng đưa vào xây dựng hàng nghìn km đường bộ, có 700km đường cao tốc như: đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai , cầu lớn cầu Việt Trì, cầu Rạch Miễu Vì vậy, hạ tầng giao thông cải thiện lực lẫn chất lượng Song ngành điện có dự án hồn thành dự án Phú Mỹ 2.2, Phú mỹ hoàn thành mục tiêu thiết kế đề với tổng công suất 848 MW Đây đánh giá dự án theo hình thức hợp đồng BOT thành cơng, qua góp phần bảo đảm cung cấp điện phát triển ngành khí đốt Việt Nam Kỹ thuật, cơng nghệ quản lý tiên tiến áp dụng dự án PPP đặc biệt dự án có chủ đầu tư nước ngồi góp phần cải thiện nâng cao lực cho đối tác phía Việt Nam, nâng cao chất lượng cơng trình Năng lực quản lý quan quản lý nhà nước có liên quan cải thiện đáng kể 13 Hiệu kinh tế xã hội mà dự án đầu tư PPP hồn thành đem lại nhiều lợi ích cho người dân sử dụng mức phí mà họ phải đóng Các tuyến được đầu tư xây dựng nâng cấp mang lại lợi ích rút ngắn khoảng thời gian di chuyển, vận chuyển hàng hóa, giảm thiểu chi phí bảo dưỡng, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khấu hao phương tiện Các đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây sau đưa vào sử dụng thời gian lại ước tính giảm nửa chi phí giảm khoảng 30% Quốc Lộ Hà Nội đến Vinh giảm 20% chi phí 30% thời gian di chuyển Đồng thời lợi ích từ dự án Quốc Lộ 14 đoạn Pleiku – Cầu 110 tỉnh Gia Lai đem lại lớn so với dự thu vào khoảng 244 tỷ đồng/năm song doanh thu từ phí đường 167 tỷ đồng/năm, Quốc Lộ 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nơng mang lại lợi ích 104 tỷ đồng/năm so với doanh thu từ phí đường khoảng 79 tỷ đồng/năm Đó chưa nói đến lợi ích khác khơng định lương tiền giảm thiểu vụ nạn giao thông, ô nhiễm môi trường 2.2 Trong lĩnh vực y tế Cải thiện tính công tiếp cận dịch vụ cho người dân Nhìn chung, tổng chi cho chăm sóc sức khỏe (NSNN, BHYT, người dân chi), có chi đầu tư y tế Việt Nam có xu hướng tăng năm gần đây, từ 5,5% GDP năm 2008 tăng lên 6,6% GDP năm 2016, bình quân chi tiêu y tế mức 6% GDP/năm Xét tương quan nước, theo BGD Asia (2015), Việt Nam có tỷ lệ chi tiêu y tế cao nhất/GDP khu vực Đông Nam Á, vượt qua nước phát triển Việt Nam Singapore, Malaysia Tuy nhiên, có mức chi tiêu cho y tế đứng đầu khu vực mức chi tiêu y tế bình quân đầu người Việt Nam thấp nhiều nước khu vực Chi tiêu y tế bình quân đầu người Việt Nam năm 2022 đạt 3,7 triệu đồng, tăng 10% so với năm 2021 Mức chi tiêu thấp nhiều so với nước khu vực cao Campuchia, Lào Myanmar Tóm lại, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, ngân sách phải tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng, dẫn đến chi NSNN cho y tế giảm sút Tuy nhiên, với tham gia khu vực nhà nước, y tế thời gian qua đạt số thành tựu đáng kể, cụ thể sau: 14 - Thứ nhất, nhờ có chủ trương định hướng đầu tư cho y tế thời gian vừa qua, tỷ lệ chi tiêu từ tiền túi người dân có giảm mạnh năm 2022 36,3% Điều cho thấy công tiếp cận dịch vụ y tế cải thiện đáng kể thời gian qua - Thứ hai, sở vật chất ngành y tế phần cải thiện bệnh viện tuyến trung ương tới tuyến huyện xây mới, mở rộng, cải tạo khang trang lắp đặt nhiều thiết bị y tế đại phục vụ người bệnh nhờ nguồn vốn đầu tư từ trái phiếu phủ, ODA NSNN Tất cơng trình thực cải thiện sở vật chất bệnh viện đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân - Thứ ba, đầu tư cho ngành y tế có bước đột phá, thực nghiêm túc việc đầu tư có trọng tâm Các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đầu tư hầu hết tỉnh hệ thống bệnh viện vệ tinh hình thành Hầu hết bệnh viện Trung ương có cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị cho sở y tế Nhờ có tham gia tư nhân, sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống y tế ngày cải thiện điều kiện nguồn kinh phí đầu tư phát triển từ NSNN hạn hẹp, qua mở rộng phạm vi dịch vụ bệnh viện cung cấp, đặc biệt dịch vụ kỹ thuật liên quan đến thiết bị cơng nghệ cao, đắt tiền Ví dụ: Bệnh viện K, có máy gia tốc Nhà nước trang bị từ 1999, đến 20 năm chưa thay thế, nhu cầu bệnh viện phải máy, liên doanh, liên kết ba máy phục vụ người bệnh hay Bệnh viện Bạch Mai 90% dịch vụ khoa sinh hố, 70% khoa chẩn đốn hình ảnh, 90% khoa y học hạt nhân, 100% khoa khám, chữa bệnh theo yêu cầu sử dụng trang thiết bị đầu tư từ nguồn liên doanh, liên kết Do đầu tư sở vật chất từ nguồn vốn, nên chất lượng khám chữa bệnh sở y tế tuyến ngày nâng cao Một số kỹ thuật mới, tiên tiến thực thành công ghép thận, ghép gan, thụ tinh ống nghiệm, phẫu thuật tim hở, mổ nội soi phẫu thuật mạch máu, Nhiều kỹ 15 thuật cao thực tuyến tỉnh như: MRI, CT scanner lớp cắt, chụp mạch xoá nền, huyết học, truyền máu, vi sinh vật; Y học hạt nhân, laser Trong năm gần đây, tỷ lệ đầu tư cho mua sắm trang thiết bị y tế (ngày tăng chiếm tỉ trọng đáng kể Tính đến hết năm 2021, có 119 bệnh viện (cả cơng ngồi cơng lập) 47/63 tỉnh, thành có MRI, chưa tính số lượng đáng kể máy MRI từ sở y tế ngành, phòng khám tư nhân Các số xét nghiệm, số lần chụp X quang, siêu âm khu vực công tư tăng 2.3.Thu hút vốn đầu tư nước Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều dự án PPP, thu hút nguồn vốn FDI lớn Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vốn FDI đăng ký cấp lĩnh vực PPP giai đoạn 2015 - 2022 đạt 200 tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng vốn FDI đăng ký cấp điều chỉnh Một số dự án PPP tiêu biểu thu hút vốn FDI lớn như: Dự án thành phần đoạn Nha Trang - Cam Lâm thuộc dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025 Dự án có tổng vốn đầu tư 5.500 tỷ đồng, nguồn vốn nhà đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng, chiếm khoảng 45% tổng vốn đầu tư Trong đó, vốn chủ sở hữu nhà đầu tư nước khoảng 511 tỷ đồng, vốn vay/vốn hợp pháp khác khoảng 2.045 tỷ đồng Dự án nhà máy điện mặt trời Bầu Bàng Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 1,1 tỷ USD, vốn FDI khoảng tỷ USD, chiếm 90% tổng vốn đầu tư Dự án triển khai Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) Dự án trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Ocean Park Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD, vốn FDI khoảng tỷ USD, chiếm 83% tổng vốn đầu tư Dự án triển khai Tập đoàn Vingroup (Việt Nam) Tập đồn Lotte (Hàn Quốc) 16 Các khó khăn, tồn hạn chế 3.1 Hạn chế khâu lựa chọn dự án, chuẩn bị dự án Việc lựa chọn dự án cịn nóng vội dẫn đến cơng tác chuẩn bị dự án, thẩm định dự án chưa khảo sát kỹ, chưa lấy ý kiến rộng rãi đến người dân Để bảo đảm cơng bằng, bình đẳng, công khai minh bạch việc lựa chọn đối tác khu vực tư nhân, pháp luật có quy định hoạt động phải thực thông qua phương thức đấu thầu chào hàng cạnh tranh 3.2 Thông tin không công khai, minh bạch - Để bảo đảm cơng bằng, bình đẳng, cơng khai minh bạch việc lựa chọn đối tác khu vực tư nhân, pháp luật có quy định hoạt động phải thực thơng qua phương thức đấu thầu chào hàng cạnh tranh - Những thông tin dự án thường không công khai đầu mối mà nhà đầu tư phải tìm kiếm nhiều quan khác có thông tin đầy đủ 3.3 Năng lực đàm phán xây dựng hợp đồng khu vực công lẫn tư cịn nhiều hạn chế Mơ hình PPP quốc gia khác nhà đầu tư tham gia dự án PPP phải thực việc đàm phán đạt thỏa thuận với bên liên quan đến dự án PPP quyền, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng/ hưởng lợi Việt Nam, việc đàm phán hợp đồng dự án PPP chủ yếu quyền với nhà đầu tư Năng lực đàm phán xây dựng hợp đồng khu vực cơng lẫn tư cịn nhiều hạn chế Các bên chi tập trung vào việc xây dựng hoàn thiện hợp đồng ngắn gọn với thông số kỹ thuật mà không ý tới việc lập loại biên bản, thư từ giao dịch nhằm thể rõ ý chí bên với điều khoản cụ thể Dự án thường kéo dài nhiều năm nên gây khó dễ với người thực thi sau 3.4 Vai trò, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cịn chưa rõ ràng 17 Vai trò, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cịn chưa rõ ràng cịn thiếu chế sách chia sẻ rủi ro, giải tranh chấp bên tham gia thực dự án; Thiếu chế giám sát, đặc biệt chế giám sát doanh thu nhà đầu tư, chế tài xử lý vi phạm nhà đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền 3.5 Pháp luật Việt Nam đánh giá “thiếu tính ổn định” Pháp luật Việt Nam đánh giá “thiếu tính ổn định” tạo nhiều rủi ro cho dự án PPP Việc làm nghi ngại tham gia nhà đầu tư nước vào dự án PPP từ phía nhà đầu tư lẫn quan nhà nước Nhà đầu tư khơng muốn dự án khơng sn sẻ pháp luật thay đổi Cịn quan nhà nước e ngại nhà đầu tư nước ngồi kiện quan tài phán quốc tế III.Đánh giá, nhận xét số khuyến nghị cho giai đoạn tới Đánh giá thành công, hạn chế sách PPP đầu tư phát triển CSHT Việt Nam 1.1 Thành công Trong giai đoạn vừa qua, PPP thu hút thành phần kinh tế từ khu vực tư nhân tham gia đầu tư CSHT, góp phần giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tư nhà nước bối cảnh nguồn vốn đầu tư hạn hẹp Thơng qua PPP, diện mạo CSHT có chuyển biến rõ rệt thời gian ngắn, góp phần thu hút đầu tư nước, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng - an ninh lực cạnh tranh quốc gia So với hình thức đầu tư truyền thống, hình thức PPP thu hiệu sử dụng vốn ngân sách cao hơn, đồng thời mở kênh đầu tư hấp dẫn, nhiều doanh nghiệp có hội tham gia thực dự án lớn, tiêu thụ lượng lớn nguyên nhiên liệu sản xuất nước, tạo hàng vạn việc làm cho người lao động mang lại cho người dân hưởng dịch vụ với chất lượng tốt với chi phí hợp lý Thành cơng PPP CSHT gắn liền với hoạt động xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật PPP Việt Nam, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động đầu tư dự án CSHT theo hình thức PPP 1.2 Hạn chế Thị trường PPP Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, với chế, yếu tố nội hàm kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro, thị trường vốn nước cịn yếu kém, khó tiếp cận thị trường vốn quốc tế…Đặc biệt 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w