1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề án môn học kinh tế và quản lý đô thị đề tài quản lý hệ thống giao thông công cộng tại hà nội

35 11 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hệ Thống Giao Thông Công Cộng Tại Hà Nội
Tác giả BTH
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý Đô Thị
Thể loại Đề Án Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MƠI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Đề tài: Quản lý hệ thống giao thông công cộng Hà Nội Sinh viên: BTH Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị 62 Khóa: 62 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MƠI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Đề tài: Quản lý hệ thống giao thông công cộng Hà Nội Sinh viên: BTH Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị 62 Khóa: 62 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan đề tài, cơng trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 1.1 Các khái niệm chung 1.2 Các loại hình giao thông công cộng đô thị 1.2.1 Xe buýt 1.2.2 Xe buýt nhanh BRT - bus rapid transit 1.2.3 Tàu hỏa 1.2.4 Tàu điện ngầm (Metro) 1.3 Quản lý hệ thống giao thông công cộng đô thị CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng giao thông công cộng thành phố Hà Nội 2.2.1 Hệ thống giao thông công cộng Hà Nội 2.2.2 Quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hà Nội 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI .20 3.1 Quan điểm, định hướng quản lý hệ thống giao thông công cộng .20 3.2 Giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng .20 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật kinh tế .20 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện văn quy phạm pháp luật .25 3.2.4 Giải pháp bổ sung chế, sách khuyến khích hệ thống giao thơng cơng cộng phát triển .26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CSHT Giao thông công cộng GTCC Cơ sở hạ tầng GTVT Giao thông vận tải VTHKCC Vận tải hành khách cơng cộng DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1: Biểu đồ lượt khách di chuyển BRT giai đoạn 2017-2021 Hình 2.2: Biểu đồ lượt khách di chuyển phương tiện GTCC từ tháng - năm 2022 .14 Hình 2.3: Mơ hình quản lý vận tải hành khách công cộng Hà Nội 15 Hình 2.4: Tiến độ đạt tiêu giao thông theo quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hà Nội 16 Bảng 2.1: Mạng lưới đường sắt đô thị - Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời xa xưa, phương tiện giao thông công cộng xuất từ sớm để phục vụ nhu cầu lại ngày tăng người, từ phà, xe ngựa kéo… đến thuyền tàu truyền thống, tàu cánh ngầm… Và để phát triển đến phương tiện đại phổ biến là: xe buýt, xe điện, tàu hỏa… hệ thống GTCC trải qua q trình khơng ngừng cải thiện lên Trong giới ngày nay, với xu hướng phát triển xanh, bền vững xu hướng tất yếu, quốc gia khơng ngừng tìm cách hạn chế phương tiện cá nhân, phát triển giao thông minh cải thiện hệ thống GTCC, Việt Nam khơng ngoại trừ Với vị trí thủ đất nước, Hà Nội phải đối mặt với vấn đề giao thông đô thị gia tăng phương tiện cá nhân, áp lực sở hạ tầng nhu cầu lại ngày cao người dân Tình trạng ùn tắc giao thơng vào cao điểm, ô nhiễm môi trường khói bụi từ phương tiện giao thơng đến lãng phí nhiên liệu gây ảnh hưởng kinh tế giai đoạn giá dầu nhạy cảm vấn nạn mà Hà Nội cần giải Nhận thức rõ áp lực phát triển dịch vụ vận tải phát triển đô thị, Chính phủ Bộ Giao thơng Vận tải địa phương từ nhiều năm trước xác định phát triển GTCC giải pháp tối ưu ưu tiên phát triển để giải tình trạng Trong thực tế, trình quản lý phát triển hệ thống GTCC chưa đem lại hiệu cao: công tác quy hoạch hệ thống GTCC mang tính định tính, quỹ đất dành cho GTCC khơng tính đến, phát triển khơng đồng mạng lưới giao thông đô thị, yếu hệ thống CSHT… Việc tổ chức, giám sát hệ thống GTCC chưa hiệu quả, dẫn đến chất lượng dịch vụ chưa cao, làm giảm tính hấp dẫn dịch vụ nên chưa thu hút đông đảo người dân sử dụng Cơng tác đảm bảo an tồn quyền lợi hành khách sử dụng phương tiện chưa quan tâm mức Quản lý vận hành khai thác gặp khó khăn, chế sách thu hút đầu tư loại hình vận tải khác chưa hiệu quả, chủ yếu tập trung phát triển xe buýt Từ bất cập trên, thành phố Hà Nội cần có nghiên cứu công tác quản lý hệ thống GTCC đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Do vậy, việc lựa chọn đề tài: “Quản lý hệ thống giao thông công cộng Hà Nội” nhằm giải bất cập giúp cho công tác quản lý hệ thống GTCC thành phố cải thiện bước sang giai đoạn quản lý hệ thống GTCC đa phương tiện cấp thiết mạng tính thiết thực cao Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế đô thị 15 Kinh tế đô thị 100% (4) 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý hệ thống GTCC thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống GTCC thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu:  Về lĩnh vực: Quản lý quy hoạch vận hành khai thác hệ thống GTCC với loại hình xe buýt, xe buýt nhanh, đường sắt đường sắt thị góc độ quản lý nhà nước  Về không gian: thành phố Hà Nội  Về thời gian: Từ năm 2017 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: thu thập thông tin trang điện tử, nguồn liệu thứ cấp nước nước - Phương pháp kế thừa: tham khảo sử dụng kết nghiên cứu trước hệ thống GTCC để bổ sung thêm vào luận chứng, vận dụng vào đề án - Phương pháp nghiên cứu định tính: phương pháp thu thập thông tin liệu dạng “phi số” sử dụng phổ biến cơng trình nghiên cứu, sử dụng kết để phân tích chuyên sâu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa thơng tin tìm tiến hành phân tích, đánh giá phát vấn đề, lý giải tượng… nhằm tìm hướng giải Phân tích tổng hợp vấn đề mang tính tổng quan, kinh nghiệm nước với lĩnh vực liên quan đến quản lý GTCC Tổng quan đề tài, cơng trình nghiên cứu có liên quan Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến GTCC mặt lý luận thực tiễn Các nghiên cứu tiền đề có tác động lớn đến cơng tác quy hoạch quản lý GTCC, có nghiên cứu sau: Quản lý nhu cầu giao thông tác giả Andrea Broaddus, Todd Litman, Gopinath Menon viết (2009) Quản lý nhu cầu lại cách khuyến khích người dân giảm sử dụng phương tiện cá nhân tăng cường sử dụng phương tiện phương tiện giao thông công cộng phương tiện phi giới Sử dụng biện pháp đẩy kéo để khiến cho phương tiện cá nhân hấp dẫn làm tăng sức hấp dẫn phương thức giao thông khác, áp dụng phương pháp với mục tiêu mũi nhọn là: Cải thiện chọn lựa lại; Các biện pháp kinh tế; Sự phát triển thông minh quản lý sử dụng đất cách hữu hiệu để quản lý nhu cầu tạo lập hệ thống giao thông bền vững hiệu Tại Việt Nam, quản lý GTCC trọng nghiên cứu luận án như: Luận án tiến sĩ tác giả Lê Thị Minh Huyền (2020) nghiên cứu hệ thống GTCC thành phố Hải Phòng, yếu tố tác động việc quản lý GTCC đưa giải pháp quản lý hệ thống xe buýt theo định hướng phát triển thành phố Hải Phòng Đặc biệt đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý tính hợp cụ thể có hướng dẫn thực cho thành phố Tác giả Vũ Hồng Trường bất cập mơ hình quản lý VTHKCC thành phố Việt Nam luận án tiến sĩ kinh tế tác giả (2013) Từ xây dựng mơ hình quản lý Nhà nước phù hợp với điều kiện tiến trình phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Tác giả đưa giải pháp cần phải có quan quản lý VTHKCC riêng thuộc UBND cấp tỉnh thuộc Sở giao thông vận tải Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án vận tải hành khách xe buýt Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Hồng Mai (2014) bổ sung thêm, cụ thể hóa tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống VTHKCC xe buýt quan điểm khác nhau: Người tổ chức quản lý, doanh nghiệp khai thác người sử dụng dịch vụ VTHKCC Từ đề xuất cấu trúc mạng lưới tuyến đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đặc biệt đưa quy trình xác định điểm dừng dọc tuyến sở đảm bảo tối ưu vấn đề tiếp cận dịch vụ hành khách Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt, giải vấn đề mong muốn cộm hành khách CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 1.1 Các khái niệm chung - Giao thông công cộng: hệ thống giao thơng người tham gia giao thơng không sử dụng phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân - Hệ thống giao thông công cộng: hệ thống dịch vụ cung cấp tổ chức tư nhân hay nhà nước để vận chuyển hành khách công cộng, bao gồm hệ thống sở hạ tầng phục vụ giao thông công cộng, phương tiện giao thông công cộng (Lê Thị Minh Huyền, 2020, tr.7) - Hệ thống sở hạ tầng giao thông cơng cộng: cơng trình phục vụ cho hoạt động khai thác vận tải hành khách công cộng bao gồm: đường dành cho phương tiện giao thông công cộng (chung, riêng, nửa riêng); Điểm đầu; Điểm cuối; Điểm dừng; Nhà chờ; Điểm trung chuyển; Bãi đ; Trạm điều hành; Trạm bảo dưỡng sửa chữa; Trạm cung cấp lượng… - Phương tiện giao thông công cộng đô thị gồm: xe buýt, ô tô chở khách tuyến cố định, tàu bay chở khách, tàu hỏa chở khách (gồm phương tiện đường sắt đô thị), tàu thủy chở khách, phà chở khách - Vận tải hành khách công cộng: phận cấu thành hệ thống vận tải thị, loại hình vận chuyển thị đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu lại tầng lớp dân cư cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng theo tuyến ổn định thời kỳ định Hành khách chấp nhận chi trả mức giá theo quy định (Nguyễn Ngọc Châu, 2014) - TOD (Transit Oriented Development): lấy định hướng phát triển giao thông làm sở cho phát triển, quy hoạch đô thị, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ hình thành tiếp hệ thống giao thơng phân tán 1.2 Các loại hình giao thơng cơng cộng đô thị Hệ thống GTCC bao gồm nhiều loại hình GTCC hệ thống hoạt động tuyến đường lịch trình cố định để vận chuyển hành khách, sử dụng dịch vụ khách hàng phải trả tiền theo quy định Dưới số loại hình GTCC phổ biến thị

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w