Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - - HỌC PHẦN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Nhóm thực hiện: 03 Lớp tín chỉ: LUKD1173(222)_03 Thời gian học: Tiết 3-4, thứ Ba hàng tuần Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Nội, 03/2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nguyễn Thùy Trang Lưu Thị Thanh Vũ Thị Thuyên Trần Thị Bảo Trâm Bùi Trần Khánh Vân Nguyễn Hà Phương Lê Hồng Ngọc Lê Khánh Huyền MSV 11218379 11218369 11218375 11215722 11216182 11194228 11193770 11191823 Chức vụ Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC A PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO .1 I BẢN ÁN VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ số 41/2020/DS-PT 1 Tóm tắt vụ kiện Ý kiến bên II BÌNH LUẬN Nguyên đơn có quyền khởi kiện bị đơn hay không? .3 Kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ có xem giải tranh chấp sở hữu trí tuệ? .4 Việc G1 cho khơng xâm phạm quyền sáng chế Nguyên đơn G1 cấp số đăng ký lưu hành thuốc nên hay sai? Liệu Cơng Ty H1 có vi phạm quyền bảo hộ sáng chế Công ty M không? III KẾT LUẬN IV ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN THI HÀNH LSHTT QUA BẢN ÁN V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .8 DANH MỤC THAM KHẢO .10 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO I BẢN ÁN VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ số 41/2020/DS-PT Bản án full: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta528484t1cvn/chi-tiet-ban-an? fbclid=IwAR1d82g9wJ4jWUJVzgAQ0F1vwPJbHZ-gKxv7qXeTKsotot5Evf3-RtyeOzo Tóm tắt vụ kiện Bản án số: 41/2020/DS-PT Ngày: 28/07/2020 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Một số thơng tin Thơng tin có liên quan đến vụ việc: https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/nha-phan-phoi-cung-vuong-kien-vi-pham-so-huu-tritue-post248665.html * Nguyên đơn: M Corp (sau gọi công ty M) (US) ( Hoa Kỳ) - Chủ sở hữu sáng chế hoạt chất Sitagliptin cấp phép Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (2006) * Bị đơn: Công ty H1 (Việt Nam) - Nhà phân phối sản phẩm Getsitalip thị trường Việt Nam theo Hợp đồng phân phối ký ngày 01/01/2016 bị đơn G1 * Người tham gia tố tụng khác: Công ty G-( Pakistan, VPĐD HCM) Công ty G1 ( phụ trách Chi nhánh Việt Nam ) 1.2 Tóm tắt tình tiết 1.2.1 Theo phiên tịa sơ thẩm: + Ngày 05/7/2002, Nguyên đơn nộp đơn yêu cầu bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ (tại Việt Nam) cấp bảo hộ độc quyền sáng chế số 5684 hoạt chất Sitagliptin dạng bazơ tự muối dược dụng hợp chất vào năm 2006 +Ngày 18/6/2004, Nguyên đơn nộp đơn yêu cầu bảo hộ Việt Nam cấp bảo hộ độc quyền sáng chế số 7037 hợp chất Sitagliptin ( Dạng muối photphat) vào năm 2008 +Ngày 01/01/2016 Bị đơn ( H1) ký hợp đồng phân phối với G1- nhà sản xuất thuốc Getsitalip (thuốc điều trị tiểu đường) đăng ký lưu hành Việt Nam (theo Thông tư số 44/2014/TT-BYT đăng ký thuốc) + Xét thấy hai sản phẩm thuốc “GETSITALIP 100mg” “GETSITALIP 50mg” Bị đơn phân phối có chứa hoạt chất Sitagliptin ( hoạt chất chính) có chung mục đích sử dụng sáng chế Nguyên đơn => Nguyên đơn yêu cầu Viện khoa học Sở hữu trí tuệ giám định hai sản phẩm Theo Bản kết luận giám định hoạt chất Sitagliptin hai sản phẩm trùng với sáng chế bảo hộ Nguyên đơn (BĐQSC số 5684 số 7037) + Cho việc Công ty H1 nhập phân phối sản phẩm nói xâm phạm quyền sáng chế, Nguyên đơn đệ đơn khởi kiện Bị đơn với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ độc quyền sáng chế yêu cầu bồi thường thiệt hại => Bản án sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn bác bỏ khoản yêu cầu bồi thường thiệt hại 1.2.2 Tại phiên tịa phúc thẩm: + Hội đồng xét xử có triệu tập Công ty G1 để làm rõ việc tranh chấp + Nguyên đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm với lý Bản án sơ thẩm áp dụng sai pháp luật cho Công ty H1 khơng có hành vi sản xuất nên khơng vi phạm sáng chế độc quyền Đề nghị Hội đồng xét xử sửa án sơ thẩm, chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn => Quyết định Tòa án: Hủy Bản án dân sơ thẩm Chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải lại theo thủ tục sơ thẩm Ý kiến bên nhận định tịa án 2.1 Về phía Nguyên đơn: Cho H1 vi phạm quyền sáng chế nguyên đơn H1 khai thác sáng chế (không bao trùm hành vi sản xuất) bao gồm: nhập khẩu, tàng trữ để phân phối thuốc Getsitalip Tablets 100mg 50mg chứa hoạt chất Sitagliptin có chung mục đích sử dụng sáng chế nguyên đơn 2.2 Về phía Bị đơn: Cho nhà phân phối, G1 bên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm (theo thỏa thuận hợp đồng) họ không vi phạm Giám định nguyên đơn cung cấp không xem chứng chưa có án hay định quan nhà nước có thẩm quyền việc sản phẩm Getsitalip xâm phạm quyền sở hữu nguyên đơn 2.3 Về phía cơng ty G1: Cho họ khơng vi phạm độc quyền sáng chế nguyên đơn Việt Nam họ Bộ Y Tế cấp giấy phép lưu hành họ không liên quan đến vụ việc với lý nguyên đơn kiện bị đơn 2.4 Nhận định Tòa án + Kết luận giám định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Ngun đơn xuất trình xem chứng liên quan đến vụ án => Hoạt chất Sitagliptin sản phẩm Getsitalip 100mg 50mg trùng với sáng chế bảo hộ thuộc BĐQSC số 5684 số 7037 Nguyên đơn + Tòa án cấp sơ thẩm không đưa Công ty G1 vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vi phạm tố tụng, ảnh hưởng đến quyền bảo vệ Công ty G1 Bị đơn + Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn chưa đủ sở vững chắc, chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên => Do chưa thu thập chứng chưa đầy đủ để chứng minh sản phẩm Cơng ty G1 có hay khơng có vi phạm sáng chế mà Nguyên đơn bảo hộ => Từ chưa có xác định việc Bị đơn phân phối sản phẩm Getsitalip Tablets 100mg 50mg G1 sản xuất có hay khơng có vi phạm Bằng độc quyền sáng chế mà Nguyên đơn bảo hộ II BÌNH LUẬN Vấn đề nhóm đặt ra: Nguyên đơn có quyền khởi kiện bị đơn hay không? Kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ có xem giải tranh chấp sở hữu trí tuệ? Việc G1 cho khơng xâm phạm quyền sáng chế Nguyên đơn G1 cấp số đăng ký lưu hành thuốc hay sai? Liệu Cơng Ty H1 có vi phạm quyền bảo hộ sáng chế Công ty M không? Nguyên đơn có quyền khởi kiện bị đơn hay khơng? 1.1 Bình luận vấn đề liên quan 1.1.1 Ai chủ sở hữu sáng chế này? Theo Khoản Điều 121 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019: Document continues below Discover more from:kinh tế lkt63 Luật Đại học Kinh tế… 788 documents Go to course Cau Hoi Trac Nghiem 239 Giai Phau Hoc 2016 … Luật kinh “1 Chủ sở hữu sáng chế, tổ chức, cá nhân quan có thẩmtế quyền cấp văn bằng100% (19) bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng.” => Như vậy, bên Nguyên đơn công ty M với tư cách tổ chức nắm giữ sáng chế Cục Sở hữu trí tuệ cấp bảo hộ độc quyền, chủ sở hữu sáng chế hoạt chất Sự phát triển Sitagliptin 1.1.2 Quyền chủ sở hữu sáng chế máy nhà nước tron… Luật kinh Căn Khoản Điều 123 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019 quyền100% (4) tế chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp, cơng ty M có quyền tài sản sáng chế Trong có quyền cho phép người khác ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế Nghĩa sáng chế cấp độc quyền sáng chế khai thác cách bình thường có cho phép chủ sở hữu độc quyền sángCHƯƠNG chế I-LÝ LUẬN => Vì vậy, chủ thể khác Việt Nam có hành vi khai thác thương VỀ mại sáng Chung ÁPchế DỤNG… 16 đối mặt với rủi ro chịu cấp bảo hộ mà không xin phép công ty M phải kinh trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quan hệ sở hữu trí tuệ Luật Nhà nước bảo 100% (3) hộ tế 1.1.3 Thời hạn có hiệu lực độc quyền sáng chế Theo Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 : “2.án Bằng độc quyền đáp luật lao động sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.” Theo đó, độc quyền sáng chế Nguyên đơn: 34 - - trắc nhiệm Luật kinh 100% (3) Bằng độc quyền sáng chế số 5684 cấp vào ngày 02/6/2006 tếvà bên Nguyên đơn nộp đơn yêu cầu vào ngày 05/7/2002; nên sáng chế có hiệu lực từ ngày 02/6/2006 hết ngày 05/7/2022 Bằng độc quyền sáng chế số 7037 cấp vào ngày 05/5/2008 bên Nguyên đơn nộp đơn yêu cầu vào ngày 18/6/2004; nên sáng chế có hiệu lựcgiám từ ngày sát tài Mơ hình 05/5/2008 hết ngày 18/6/2024 hành của… => Như vậy, thời điểm xảy tranh chấp Nguyên đơn5và Bị đơn độc Luật kinh quyền sáng chế Nguyên đơn hiệu lực 100% (2) tế => Ngun đơn hồn tồn có quyền khởi kiện hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế ( Điều 126) Kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ có xem chứngLUẬT hợp ƠNlàTẬP pháp? THƯƠNG MẠI QUỐ… 13thẩm, là: kết luận giám Đối với chi tiết này, nhóm đồng ý với kết luận Tòa án phúc Luật định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ - tổkinh chức giám định 100% (2) tế đến vụ án có thẩm quyền Nguyên đơn yêu cầu xem chứng liên quan Vì theo Điểm d Khoản Điều Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện khoa học sở hữu trí tuệ (Ban hành kèm theo định số 1660/QĐ-BKHCN ngày 13/08/2007 Bộ trưởng Bộ khoa học công nghệ): “2.Viện có nhiệm vụ sau đây: d) Giám định sở hữu trí tuệ, ”, => Như vậy, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tổ chức có thẩm quyền giám định Việc Bị đơn cho rằng: Kết luận giám định không coi chứng Ngun đơn khơng có u cầu Tịa án tiến hành trưng cầu giám định, không đáp ứng theo trình tự thủ tục BLTTDS khơng xác Bởi vụ kiện, tranh chấp vấn đề SHTT, theo nguyên tắc phải áp dụng luật chuyên ngành trước (Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019) Căn theo Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019:“ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ …có quyền yêu cầu giám định sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.” => Quy định sở pháp lý để chủ thể quyền SHTT cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phát có hành vi xâm phạm Bên cạnh đó, theo Điểm a Khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “1 Yếu tố xâm phạm quyền sáng chế thuộc dạng sau đây: a) Sản phẩm phận (phần) sản phẩm trùng tương đương với sản phẩm phận (phần) sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;” => Như vậy, Bị đơn khơng có ý kiến phản đối kết luận giám định có yêu cầu giám định lại nên tài liệu xem chứng hợp pháp để chứng minh yếu tố xâm phạm quyền sáng chế Nguyên đơn Việc G1 cho khơng xâm phạm quyền sáng chế Nguyên đơn G1 cấp số đăng ký lưu hành thuốc hay sai ? Về vấn đề nhóm đồng ý với quan điểm Tòa án là: Cần phải xem xét Sản phẩm thuốc Getsitalip có vi phạm sáng chế mà Nguyên Đơn bảo hộ hay không? Từ để kết luận hành vi Bị đơn có vi phạm hay khơng? 3.1 Việc cấp đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam bảo đảm khơng xâm phạm sở hữu trí tuệ hay chưa? Vì theo thơng tin từ án phía cơng ty G1 đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam theo quy định Thông tư số 44/2014/TT-BYT đăng ký thuốc Căn theo: Điều 13 Điều 14 Thông tư 44/2014/TT-BYT QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ THUỐC - Theo Khoản Khoản Điều 13 Thơng tư 44/2014/TT-BYT G1 (cơ sở đăng ký lưu hành thuốc) phải chịu trách nhiệm sở hữu trí tuệ thuốc đăng ký lưu hành có trách nhiệm tiến hành tra cứu đối tượng sở hữu trí tuệ có liên quan trước đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam cụ thể hoạt chất Sitagliptin Và có tranh chấp xảy Bộ Y tế quyền định rút số đăng ký đình lưu hành sở xem xét đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ vào phán Tòa án … hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ => Điều có nghĩa: Cơ quan cấp phép lưu hành Bộ Y Tế không chịu trách nhiệm vấn đề SHTT => Do đó, khơng thể lẫn lộn việc lưu thơng có giấy phép để loại trừ sở hữu trí tuệ hay việc G1 cấp giấy phép lưu hành thuốc không đảm bảo việc không xâm phạm quyền sáng chế Nguyên Đơn 3.2 Hành vi đăng ký thuốc cơng ty G1 có xâm phạm quyền sáng chế Nguyên Đơn ? Dữ kiện từ án: Theo Bị đơn trình bày G1 nhà sản xuất nhà đăng ký lưu hành thuốc Getsitalip Việt Nam bị đơn nhập thuốc từ Pakistan Như hiểu việc sản xuất sản phẩm thuốc thực nước ngồi => Việc cơng ty G1 sản xuất thuốc có chứa hoạt chất Sitagliptin muối dược dụng nước ngồi khơng xâm phạm sở hữu trí tuệ việc cơng ty M đăng ký độc quyền sáng chế thị trường Việt Nam không mang lại bảo hộ sáng chế thị trường khác, quyền sở hữu trí tuệ quyền có tính lãnh thổ ( trừ trường hợp quyền đăng ký cấp quan sở hữu trí tuệ quốc gia (hoặc khu vực) thị trường khác có liên quan.) Tuy nhiên, Công ty G1 lại đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam - khoảng thời gian mà BĐQSC Nguyên Đơn Hiệu Lực Căn theo Khoản Điều 126: Hành vi xâm phạm quyền sáng chế : “Sử dụng sáng chế bảo hộ, thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu;” Và Điểm c Khoản Điều 124: “ Khai thác công dụng sản phẩm bảo hộ” quy định LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 Có thể thấy Trong trường hợp này, phía cơng ty G1 không thực theo nguyên tắc chung việc đăng ký thuốc (không tra cứu xem, xin phép) có hành vi xâm phạm đến quyền sáng chế công ty M đăng ký lưu hành sản phẩm thuốc có chứa hoạt chất trùng với sáng chế bảo hộ Nguyên đơn mà không phép Nguyên đơn, nhằm mục đích kinh doanh thương mại có chung mục đích sử dụng với Nguyên đơn *Lưu ý: Theo quy định điểm b khoản Điều 125 LSHTT Thì việc lưu thơng, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm khơng bị ngăn cấm trường hợp sản phẩm chủ sở hữu, người chuyển giao quyền sử dụng, đưa thị trường, kể thị trường nước Do sản phẩm thuốc G1 M khác công ty M cung cấp nên Nhóm cho Hành vi cơng ty G1 KHÔNG THUỘC vào trường hợp ngoại lệ quy định điều luật (khơng có hành vi nhập song song) * Như vậy: Từ lý trên, kết luận rằng: “ Việc G1 cho G1 cấp số đăng ký lưu hành thuốc nên không xâm phạm quyền sáng chế Nguyên đơn SAI ” Liệu Công Ty H1 có vi phạm quyền bảo hộ sáng chế Công ty M không? Căn vào Khoản Điều 126 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019, hành vi coi xâm phạm quyền sáng chế gồm: “Sử dụng sáng chế bảo hộ, thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu;” theo Điểm c, d, đ Khoản Điều 124 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019, sử dụng sáng chế bao gồm hành vi: “c) Khai thác công dụng sản phẩm bảo hộ sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ; d) Lưu thơng, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này; đ) Nhập sản phẩm quy định điểm c khoản này.” ⇒ Như vậy, dựa theo pháp lý phân tích đưa kết luận: việc Cơng ty H1 nhập khẩu, lưu trữ phân phối Việt Nam sản phẩm thuốc “GETSITALIP 100mg” “GETSITALIP 50mg” có thành phần chứa hoạt chất Sitagliptin bảo hộ có chung mục đích sử dụng với sáng chế Nguyên đơn; cụ thể H1 vi phạm quy định Khoản Điều 126 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 với hành vi nhập khẩu, lưu thông, tàng trữ để lưu thông nhằm mục đích khai thác cơng dụng hoạt chất Sitagliptin Công ty M thời gian pháp luật Việt Nam bảo hộ *Lưu ý*: Bình luận Nhóm dựa thơng tin cung cấp từ án* III KẾT LUẬN: Như việc Ngun đơn kiện Bị Đơn hồn tồn có sở hành vi Bị Đơn xâm phạm đến quyền bảo hộ sáng chế Nguyên Đơn Bên cạnh việc tịa án cho cần phải đưa G1 tham gia vào tố tụng với tư cách người có có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hồn tồn xác cần phải xác nhận thêm thông tin chứng liên quan đến vụ việc để đảm bảo quyền lợi ích Bị đơn G1 ĐỀ XUẤT: Đại diện bên Nguyên đơn nên đưa loại thuốc sử dụng hoạt chất để chứng minh thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế hành vi xâm phạm Bị đơn làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp ( có chung mục đích sử dụng để điều chế thuốc trị bệnh tiểu đường ) IV ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN THI HÀNH LSHTT QUA BẢN ÁN Qua vụ việc trên, thấy pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sáng chế số hạn chế, bất cập cần khắc phục sau: Một là, vụ tranh chấp chưa giải triệt để, thời gian xét xử kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ sở hữu độc quyền sáng chế người có quyền lợi liên quan khác Bên cạnh đó, đăng ký cấp độc quyền sáng chế bảo đảm 100% quyền lợi cho chủ sở hữu văn bằng, chắn có trường hợp xâm phạm sở hữu trí tuệ vụ việc đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải có biện pháp xử lý kịp thời hiệu để bảo vệ quyền lợi ích đáng đương phát huy vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ Hai là, quan nhà nước chưa có thơng tin thống với Cục Sở hữu trí tuệ có thẩm quyền cấp văn độc quyền sáng chế, đó, Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành thị trường Việt Nam sản phẩm thuốc có chứa hoạt chất sáng chế cấp bảo hộ thời hạn bảo hộ có hiệu lực Mặc dù nguyên tắc, bên đăng ký phải chịu trách nhiệm sở hữu trí tuệ việc Bộ Y tế không xác nhận lại với quan có thẩm quyền sở hữu trí tuệ mà cấp số đăng ký lưu hành gây rủi ro khơng đáng có cho bên thứ ba Thậm chí có tranh chấp độc quyền sáng chế nói riêng quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung việc lưu hành khơng hợp pháp bị huỷ bỏ Như vụ việc trên, hiểu công ty phân phối H1 thấy công ty G1 cấp phép lưu hành thuốc Việt Nam không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà khơng tìm hiểu kỹ nên phân phối, lưu hành sản phẩm tưởng hợp pháp loại trừ khỏi quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế theo Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Thực chất việc lưu hành lại không đồng nghĩa với việc không xâm phạm sở hữu trí tuệ Và có tranh chấp xảy sau đăng ký Bộ Y tế tùy vào tình cụ thể để rút tạm đình số lưu hành Như vậy, điểm đáng lưu ý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp ký hợp đồng phân phối với nhà sản xuất V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ - Có thể nhận thấy cách quy định ngoại lệ quyền sáng chế (theo khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2022) khác với cách quy định ngoại lệ quyền tác giả quyền liên quan Cụ thể, ngoại lệ quyền tác giả chia thành hai trường hợp rõ ràng: (i) trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền (Điều 25); (ii) trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền (Điều 26) Tương tự quyền liên quan (Điều 32 Điều 33) Trong đó, trường hợp sử dụng sáng chế xin phép chủ sở hữu lại không phân định rõ trường hợp phải trả tiền trường hợp trả tiền Thêm vào đó, khoản Điều 125 trộn lẫn ngoại lệ quyền sáng chế ngoại lệ quyền đối tượng sở hữu công nghiệp khác dẫn đến việc gây rối, khơng có phân định rõ ràng - Học hỏi từ kinh nghiệm lập pháp nước giới Pháp => Nhóm có kiến nghị sau: Thay đưa tất ngoại lệ quyền SHCN vào quy định nên có quy định riêng lẻ đối tượng SHCN Về sáng chế ta chia thành trường hợp: + Trường hợp 1: Các trường hợp chủ sở hữu sáng chế khơng có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế khơng có quyền yêu cầu khoản đền bù Bao gồm hành vi: sử dụng sáng chế theo điểm a,b,c,d khoản Điều 125 Đây trường hợp mà cá nhân, tổ chức tự sử dụng sáng chế mà không cần phải nhận đồng ý chủ sở hữu văn trả tiền cho việc sử dụng + Trường hợp 2: Các trường hợp chủ sở hữu sáng chế khơng có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế quyền yêu cầu khoản đền bù Bao gồm hành vi sử dụng sáng chế theo điểm đ khoản Điều 125 theo quy định điều 145, 146 Đây trường hợp mà tổ chức cá nhân có quyền sử dụng sáng chế sở định quan nhà nước có thẩm quyền mà chủ sở hữu có quyền yêu cầu trả khoản đền bù tương xứng => Việc quy định cụ thể trường hợp, dễ nắm bắt áp dụng - Bên cạnh qua vụ việc trên: Các quan nhà nước cần có trao đổi thông tin xây dựng hệ thống liêu£ chung, đảm bảo câ £p nhâ £t thông tin đầy đủ kịp thời đối tượng cấp bảo hộ sáng chế cho bên liên quan; từ làm giảm đến mức thấp khả phát sinh tranh chấp khơng đáng có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung qua năm 2009, 2019, 2022 Thông tư số 44/2014/TT-BYT đăng ký thuốc https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Thong-tu-44-2014-TT-BYT-quy-dinh-viecdang-ky-thuoc-259845.aspx Tòa án nhân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 41/2020/DS-PT ngày 28-72020V/v tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-so412020dspt-142701 Nguyễn Trọng Luận-Nguyễn Thị Ngọc Uyển (2019), Hạn chế quyền chủ sở hữu sáng chế - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Pháp https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=13dd5c07-e646-45ef9c2d-8b65430e1f69 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Nghi-dinh-105-2006-ND-CP-bao-vequyen-so-huu-tri-tue-quan-ly-nha-nuoc-huong-dan-Luat-So-huu-tri-tue-14289.aspx 10 B PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Dễ) Đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế: A Giống lúa nếp hoa vàng B Phương pháp phân tách miền (phân tích số) C Phương pháp huấn luyện mèo giả chết D Thiết bị làm khí sinh học Viện Công nghệ Môi trường Đáp án đúng: D Giải thích: Căn vào Khoản 1,2,5 Điều 59 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2022: “Điều 59 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Giống thực vật, giống động vật;” Như vậy: => A, B, C thuộc đối tượng không bảo hộ danh nghĩa sáng chế: A ( giống thực vật); B ( phương pháp toán học); C ( phương pháp huấn luyện vật nuôi) (Dễ): Chủ sở hữu sáng chế (khơng phải tác giả sáng chế) KHƠNG có quyền quyền ? A Sản xuất sản phẩm chứa sáng chế bảo hộ theo quy định pháp luật B Ngăn cấm người khác sử dụng sản phẩm bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật C Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí D Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Đáp án đúng: C Giải thích C SAI Vì Đây quyền tác giả sáng chế theo Điểm b khoản Điều 122 LSHTT 2005 bổ sung 2019 : “ Quyền nhân thân tác giả sáng chế b) Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí.” A, B, D ĐÚNG Vì theo Điểm a, b khoản Điều 123 “ Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này;” 11 Và Điểm a,d khoản Điều 124: “1 Sử dụng sáng chế việc thực hành vi sau đây: a) Sản xuất sản phẩm bảo hộ; d) Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này;” => A ,B, D thuộc quyền tài sản chủ sở hữu sáng chế (Vừa) Nhận định sau ĐÚNG? A Mọi sáng chế muốn bảo hộ phải đáp ứng đủ tiêu chí: có tính mới; có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp B Sáng chế coi chưa bị bộc lộ công khai khơng ngồi tác giả biết sáng chế C Người nộp đơn đăng ký sáng chế có quyền ngăn cấm cá nhân, tổ chức sử dụng sáng chế buộc họ phải trả tiền thù lao đơn đăng ký sáng chế họ chưa thông qua D Sáng chế không bị coi tính người có thông tin sáng chế cách trực tiếp gián tiếp từ người có quyền đăng ký bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp Việt Nam thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ Đáp án đúng: D Giải thích: D Đúng Vì theo khoản Điều 60 Luật SHTT, sửa đổi bổ sung 2019: “Sáng chế khơng bị coi tính người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật người có thơng tin sáng chế cách trực tiếp gián tiếp từ người bộc lộ cơng khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp Việt Nam thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ.” A Sai Vì theo Điều 48 LSHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019 quy định: + Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế phải đáp ứng đủ điều kiện: Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; Có khả áp dụng cơng nghiệp + Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích hiểu biết thông thường phải đáp ứng điều kiện về: Có tính mới; Có khả áp dụng cơng nghiệp B Sai Vì theo Khoản Điều 60 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019: “2 Sáng chế coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế đó.” C Sai Vì theo Khoản Điều 131 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 quy định: “Trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế… biết sáng chế, người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền thông báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký, rõ ngày nộp đơn ngày công bố đơn Cơng báo sở hữu cơng nghiệp để người chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng.” Như vậy, người nộp đơn đăng ký có quyền thơng báo văn cho người sử dụng để người chấm dứt việc sử dụng mà khơng có quyền ngăn cấm 12 (Vừa) Trường hợp sau bảo hộ sáng chế? A Anh Hải nông dân, học hết cấp có niềm đam mê tốn học Sau nhiều năm nghiên cứu anh Hải phát minh phương pháp giải tốn độc đáo, áp dụng cho toán B Bác sĩ Tâm bác sĩ chuyên khoa tim giỏi nước, sau nhiều năm tìm tịi nghiên cứu, bác sĩ Tâm phát phương pháp chữa bệnh tim cách massage, xoa bóp mà khơng cần phải mổ tim C Vì cảm thấy khó chịu vịi nước phun tia nước khỏe mạnh làm hỏng cánh hoa con, chị Hoa tự nghiên cứu chế tạo vịi tưới có chức tưới riêng cho giai đoạn Ngay chị mơ tả chi tiết vịi nước vào sổ chia sẻ lên mạng cho nhiều người biết sử dụng sau năm chị có ý định đăng ký bảo hộ sáng chế D Kỹ sư T nghĩ loại đầu bút bi đặc biệt khiến bi trơn mực cách tạo khoảng trống viên bi đầu bút bi Tuy nhiên, việc thơng khí hai đầu chất lỏng (mực) khiến chất lỏng chảy chuyện người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng biết (được biết đầu bút bi đặc biệt đảm bảo tính có khả áp dụng cơng nghiệp) Đáp án đúng: D Giải thích: D Đúng Vì Theo quy định Điều 61 LSHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019 thấy phát anh T dựa giải pháp kỹ thuật có sẵn trước mà cải tiến làm ưu việt hơn, hiệu chưa phải bước tiến sáng tạo vượt trội hẳn so với trình độ kỹ thuật người trình độ trung bình nghề dễ dàng biết nên giải pháp kỹ thuật anh T đầu bút bi đặc biệt khơng coi có tính sáng tạo Tuy nhiên, giải pháp kỹ thuật đảm bảo tính khả áp dụng công nghiệp theo Điều 59 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019, sáng tạo đầu bút bi đặc biệt anh T nằm ngồi đối tượng khơng bảo hộ danh nghĩa sáng chế Do vậy, Giải pháp kỹ thuật đầu bút bi đặc biệt anh T không bảo hộ hình thức cấp độc quyền sáng chế khơng đảm bảo có tính sáng tạo bảo hộ hình thức cấp độc quyền giải pháp hữu ích (Khoản điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ) có tính có khả áp dụng cơng nghiệp A Sai Vì phương pháp tốn học khơng bảo hộ với danh nghĩa sáng chế theo Khoản Điều 59 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 B Sai Vì phương pháp chữa bệnh cho người không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế theo Khoản Điều 59 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 C Sai Vì sản phẩm vòi tưới chị Hoa thể dạng văn (mô tả chi tiết vòi nước sổ) chia sẻ lên mạng cho người biết sử dụng sản phẩm vịi tưới chị Hoa khơng đảm bảo điều kiện tính theo quy định Khoản 1,3 Điều 60 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 nên sáng chế chị Hoa không bảo hộ sáng chế theo quy định Khoản Điều 58 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 13 (Vừa) Nhận định sau ĐÚNG ? A Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày nộp đơn kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn B Sáng chế sản phẩm thể dạng: dạng vật thể, dạng chất thể, dạng vật liệu sinh học C Sáng chế giải pháp kỹ thuật thể dạng: dạng vật thể, dạng chất thể, dạng vật liệu sinh học D Đơn đăng ký sáng chế công bố sau tháng thứ mười chín kể từ ngày nộp đơn từ ngày ưu tiên đơn hưởng quyền ưu tiên Đáp án đúng: B Giải thích: B Đúng Vì: Ví dụ: + Dạng vật thể: dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, + Dạng chất thể: hoạt chất, dược phẩm, chất liệu, + Dạng vật liệu sinh học: sáng chế loại vi khuẩn, gen động, thực vật, (tham khảo giáo trình LSHTT - trường đại học luật HN trang 132,133) A Sai Vì theo Khoản Điều 93: “ Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.” C Sai Vì theo Khoản 12 Điều Sáng chế cịn thể dạng quy trình: ví dụ: quy trình cơng nghệ, dự báo, phương pháp dự đốn, (tham khảo giáo trình LSHTT - trường đại học luật HN trang 133) D Sai Vì theo Khoản Điều 110 “ Đơn đăng ký sáng chế cơng bố tháng thứ mười chín kể từ ngày nộp đơn từ ngày ưu tiên đơn hưởng quyền ưu tiên vào thời điểm sớm theo yêu cầu người nộp đơn.” (Khó) Ngày 5/1/2019, bà Trần Thị Thảo nộp đơn đăng ký độc quyền sáng chế máy sấy nhiệt tự động X cục SHTT công bố Công báo sở hữu công nghiệp vào ngày 25/8/2020 Ngày 27/9/2020, bà Thảo phát ông Thanh sản xuất sản phẩm Y giống với máy đăng ký độc quyền Đến ngày 16/11/2022, bà Thảo cục Sở Hữu Trí Tuệ cấp độc quyền sáng chế Nhận định sau ĐÚNG? (được biết ông Thanh không đăng ký bảo hộ sản phẩm Y) A Vì đến ngày 27/9/2020, bà Thảo chưa cấp độc quyền sáng chế nên bà khơng có quyền sáng chế B Ơng Thanh cho sản xuất sản phẩm Y trước ngày 16/11/2022 nên ông có quyền tiếp tục sản xuất sau thời điểm bà Thảo cấp Bằng độc quyền sáng chế C Nếu ông Thanh chứng minh việc sản xuất sản phẩm Y cách độc lập trước ngày 5/1/2019 hành vi khơng xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế D Trong trường hợp ông Thanh có quyền sử dụng trước sáng chế ơng có quyền chuyển giao quyền cho người khác trường hợp Đáp án đúng: C Giải thích: C Đúng Vì theo Khoản Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019: “ Trường hợp trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu có) đơn đăng ký sáng chế mà có 14 người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng với sáng chế đơn đăng ký tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước) Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế.” A Sai Vì đơn đăng ký độc quyền sáng chế máy sấy nhiệt tự động bà Trần Thị Thảo cục SHTT công bố Công báo sở hữu công nghiệp vào ngày 25/8/2020 nên bà Thảo có quyền tạm thời sáng chế kể từ ngày 25/8/2020 theo quy định Khoản Điều 131 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019 B Sai Vì hành vi tiếp tục sản xuất sản phẩm Y sau thời điểm bà Thảo cấp Bằng độc quyền sáng chế mà khơng có đồng ý chủ sở hữu hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế (bà Thảo) theo quy định Khoản Điều 126 điểm a Khoản Điều 124 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019 D Sai Vì theo Khoản Điều 134 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 : Người có quyền sử dụng trước sáng chế khơng phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp => Như vậy, ông Thanh chuyển giao cho người khác trường hợp (Khó) Một nhà khoa học A quốc tịch Canada nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế X lần Canada vào ngày 03/07/2022 Ngày 20/09/2022, nhà khoa học B Việt Nam đăng ký bảo hộ với sáng chế X Việt Nam Sau vào ngày 18/10/2022, A tiến hành đăng bảo hộ sáng chế X Việt Nam Nhận định sau ĐÚNG? A Vì B đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam trước nên đơn đăng ký A không chấp nhận bảo hộ B Đơn đăng ký bảo hộ A ưu tiên chấp nhận bảo hộ Việt Nam C Vì A nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế Canada trước nên đơn đăng ký bảo hộ Việt Nam tự động ưu tiên trước đơn đăng ký B D A không hưởng quyền ưu tiên đơn đăng ký bảo hộ Việt Nam không nộp lúc với đơn đăng ký Canada Đáp án đúng: B Giải thích: B Đúng Vì Việt Nam áp dụng nguyên tắc ưu tiên việc đăng ký bảo hộ sáng chế (Điều 91 Luật SHTT), theo Người nộp đơn đăng ký sáng chế có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trường hợp đơn đăng ký bảo hộ (với đối tượng) nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà CHXHCN Việt Nam thành viên Cụ thể, trường hợp này, Việt Nam Canada tham gia Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Và theo Điểm C - (1) Điều Công ước Paris, thời hạn hưởng quyền ưu tiên sáng chế 12 tháng tính từ ngày nộp đơn đơn Như vậy, A nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam thời hạn hưởng quyền ưu tiên, nên A xin hưởng quyền ưu tiên thực thủ tục quy định ngày ưu tiên 03/07/2022 (Khoản Điều 91), sớm ngày nộp đơn B Nếu đơn hợp lệ đơn A cấp bảo hộ sáng chế theo Khoản Điều 90 Luật SHTT 15 A Sai Vì giải thích trên, A có quyền u cầu hưởng quyền ưu tiên, nên A xin hưởng quyền ưu tiên thực thủ tục quy định đơn A chấp nhận bảo hộ C Sai Theo Điều 91, A có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên hưởng quyền A cần phải “nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên đơn có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên” muốn hưởng quyền ưu tiên (Điểm c Khoản Điều 91) D Sai Vì Căn theo Điểm C - (1) Điều Công ước Paris , thời hạn hưởng quyền ưu tiên sáng chế 12 tháng tính từ ngày nộp đơn đơn Nghĩa A nộp đơn Việt Nam vòng 12 tháng tính từ ngày nộp đơn Canada A có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên (Khó): Nhận định sau SAI? A Anh Thanh đăng ký cấp văn bảo hơ £ với sáng chế sản phẩm X có vai trò lớn việc phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Nếu anh Thanh ngưng sản xuất sản phẩm quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho người khác mà không cần cho phép anh B Anh D nộp đơn nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ cho sáng chế X (linh kiện) vào ngày 12/02/2000 cấp văn vào ngày 14/12/2002 Vào ngày 15/11/2022, anh D phát anh E sản xuất máy Y có sử dụng sáng chế X (là phận chính) để bán, nên anh D yêu cầu anh E phải dừng việc sản xuất nói cho hành vi anh E xâm phạm đến độc quyền sáng chế C Cơng ty Minh Khai giao cho chị Trâm nghiên cứu tạo sáng chế “Thiết bị đo độ dự trữ máy biến áp lực” Lợi nhuận mà công ty thu từ việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho công ty khác tỷ đồng trước nộp thuế mức thù lao cơng ty Minh Khai phải trả cho chị Trâm 150 triệu đồng (nếu thỏa thuận từ trước) D Cơng ty X thuê đội ngũ kỹ sư thiết kế để chế tạo máy Y-chuyên xử lý nước thải từ nhà máy cơng nghiệp Vì vậy, cơng ty X có quyền đăng ký sáng chế trở thành chủ sở hữu sáng chế Đáp án đúng: B Giải thích: B Sai Vì theo Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2022: “2 Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.” Như vậy, bảo hộ độc quyền anh D hết hiệu lực từ ngày 12/2/2020, anh D khơng có quyền u cầu anh E dừng sản xuất sản phẩm Y A Đúng Vì sản phẩm X anh Thanh có vai trị lớn việc phịng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân (thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 136 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019) nên anh Thanh không sản xuất bị quan nhà nước chuyển giao quyền sử dụng cho người khác mà không cần cho phép anh C Đúng Vì theo Điểm b Khoản Điều 135 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2005 sửa đổi bổ sung 2022: “ chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả theo thỏa thuận; trường hợp khơng có thỏa thuận mức thù lao trả cho tác giả quy định sau: 16