1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp thì sẽ được cấp bằng độc quyền sáng chế khi có đơn yêu cầu được nộp

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp DS44B1 Danh sách thành viên nhóm 7 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA Môn: Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp: DS44B1 Danh sách thành viên nhóm : STT HỌ VÀ TÊN MSSV Bùi Minh Thành ( Nhóm Trưởng ) 1953801012245 Lê Trọng Nghĩa 1753801012129 Thới Thị Minh Thư 1953801012270 Nguyễn Xuân Thuỳ 1953801012277 Phạm Trần Phi Tiến 1953801012280 Đoàn Thị Mỹ Thi 1953801012258 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2022 A Nội dung thảo luận lớp A.1 Lý thuyết: Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a/ Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp cấp Bằng độc quyền sáng chế có đơn yêu cầu nộp Trả lời: Nhận định Sai Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Căn pháp lý khoản điều 58 luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng ba điều kiện Đầu tiên sáng chế phải có tính quy định điều 60 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Thứ hai trình độ sáng tạo sáng chế quy định điều 61 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Thứ ba, sáng chế phải có khả áp dụng kiểu dáng công nghiệp theo quy định điều 62 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Tuy nhiên, trường hợp đáp ứng đủ ba điều kiện cấp độc quyền sáng chế sáng chế thuộc trường hợp đối tượng không bảo hộ sáng chế quy định điều 59 luật sở hữu trí tuệ 2005 không cấp độc quyền sáng chế có yêu cầu độc lập b/ Bằng độc quyền sáng chế gia hạn hiệu lực chủ văn nộp lệ phí gia hạn hiệu lực Trả lời: Nhận định Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 93, khoản Điều 94 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019, Khoản 19 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn không gia hạn Nhưng trì hiệu lực chủ văn bảng bảo hộ nộp lệ phí trì hiệu lực cho văn Vì vậy, độc quyền sáng chế trì hiệu lực chủ văn nộp lệ phí trì hiệu lực cho văn c/ Đơn đăng ký sáng chế không thẩm định nội dung đơn khơng có u cầu từ người nộp đơn Trả lời: Nhận định Cơ sở pháp lý Điều 113 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 Việc xét nghiệm nội dung đơn tiến hành thời hạn bốn mươi hai tháng kể từ ngày nộp đơn kể từ ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên có yêu cầu xét nghiệm nội dung người nộp đơn đăng ký sáng chế người thứ ba yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp thẩm định nội dung đơn với điều kiện phải nộp phí thẩm định nội dung đơn Quá thời hạn trên, khơng có u cầu xét nghiệm nội dung, đơn coi khơng nộp d/ Tính kiểu dáng công nghiệp bảo hộ tính tuyệt đối Trả lời: Nhận định CSPL: Điều 65 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Tính phạm vi tồn giới tương đồng với cách gọi khác tính tuyệt đối Điều có nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp muốn đăng ký phải hoàn toàn so với kiểu dáng công nghiệp khác tồn tại địa điểm khác giới vào thời gian trước Phạm vi bộc lộ thơng tin kiểu dáng công nghiệp không bị giới hạn phạm vi quốc gia mà mở phạm vi tồn giới Phân tích ngun tắc nộp đơn nguyên tắc quyền ưu tiên Các nguyên tắc áp dụng cho đối tượng nào? Trả lời: a Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: * CSPL: Điều 90 Luật SHTT 2005 Sửa đổi bổ sung 2009 Nguyên tắc bao gồm nguyên tắc sau: Thứ nhất, trường hợp có nhiều đơn đăng ký sáng chế trùng tương đương với nhau, kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với văn bảo hộ cấp cho sáng chế kiểu dáng công nghiệp đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Thứ hai, trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Thứ ba, trường hợp có nhiều đơn đăng ký hai trường hợp đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn; khơng thoả thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ * Nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc dùng để bảo hộ cho quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: - Sáng chế - Kiểu dáng cơng nghiệp - Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn - Nhãn hiệu - Tên thương mại - Chỉ dẫn địa lý - Bí mật kinh doanh b Nguyên tắc quyền ưu tiên: * CSPL: Điều 91 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 Nguyên tắc ưu tiên bảo hộ sáng chế chủ thể có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở đơn đăng ký bảo hộ đối tượng sáng chế, đáp ứng điều kiện: Thứ nhất, đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam Thứ hai, chủ thể nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước khác cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước khác thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Việt Nam thành viên điều ước có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam Thứ ba, đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế phải thể rõ nội dung yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn yêu cầu (như Cục Sở hữu trí tuệ) * Nguyên tắc quyền ưu tiên cho nhóm đối tượng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, cịn đối tượng khác khơng hưởng quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ Và quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ áp dụng dựa sở đơn đăng ký bảo hộ hợp lệ Đơn đăng ký bảo hộ phải nộp quốc gia thành viên điều ước quốc tế quy định quyền ưu tiên Sau khoảng thời gian theo quy định luật; tổ chức, cá nhân lại tiến hành yêu cầu xin bảo hộ cho đối tượng quốc gia khác thành viên điều ước quốc tế Và đơn nộp sau coi nộp ngày với đơn yêu cầu bảo hộ Vẽ sơ đồ tóm tắt bước quy trình tiếp nhận đơn, xử lý đơn cấp Bằng độc quyền sáng chế Trả lời: (Điều 108) Thẩm định hình thức đơn tháng tính từ ngày nộ ( Điều 109 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) Công bố đơn Tháng thứ 19 tính từ ngày nộp đơn h Ngày ưu tiên (Điều 110 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) Yêu cầu thẩm định nội dung đơn Trong thời hạn 42 tháng tính từ ngày nộp đơn Hoặc ngày ưu tiên (Điều 113 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019) 12 từ ngày nhận Thẩm định nội dung đơn yêu cầu thẩm định nội dung ( Điều 114 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019) Cấp từ chối cấp đọc quyền sáng bổ sung 2019) ( Điều 117,118 LSHTT 2005 sửa đổi Công bố đơn A.2 Bài tập: Ông A chuyên viên thiết kế nội thất công ty M Giữa ông A cơng ty M có ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận phạm vi công việc, mức lương nội dung khác Trong trình làm việc, ông A công ty giao nhiệm vụ thiết kế bàn ghế (có đầu tư kinh phí, sở vật chất) Bộ bàn ghế sau đăng ký bảo hộ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Câu hỏi: a) Xác định tác giả chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ Chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp này? Giải thích nêu sở pháp lý Trả lời: Tác giả ơng A theo điều 122 khoản luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 có quy định : “Tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp “ Như vậy, ta thấy ông A người trực tiếp thiết kế bàn ghế có đầu tư kinh phí , sở vật chất, trí tuệ ơng A tác giả kiểu dáng cơng nghiệp Theo khoản điều 121 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 quy định : “ Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng.” Và điểm b khoản điều 86 luật SHTT 2005 quy định : “Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định khoản Điều có quyền đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp ”Do chủ sở hữu ơng A cơng ty M Theo khoản điều 86 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 quy định : “1 Tổ chức, cá nhân sau có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: a) Tác giả tạo sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí cơng sức chi phí mình; b) Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định khoản Điều này.” Do , ông A công ty M có quyền đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp b) Ơng A cơng ty M có quyền kiểu dáng cơng nghiệp trên? Trả lời: Quyền chung ông A công ty M : - Quyền đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp ( Điều 86 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) rút đơn đăng kí ( Điều 116 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019 ) Quyền ông A : - Quyền nhân thân ( điều 122 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) bao gồm : “a) Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; b) Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.” - Quyền tài sản ( điều 135 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) quy định ông A trả thù lao Quyền công ty M : - Quyền tài sản ( điều 123 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 ) bao gồm : “a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này.” c) Trong trường hợp chủ Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp sở hữu? Trả lời: Theo điều 125 luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 trường hợp sau chủ Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp sở hữu: “a) Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; b) Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp, trừ sản phẩm khơng phải chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường nước ngoài; c) Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; d) Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật này; đ) Sử dụng sáng chế người quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật này; e) Sử dụng thiết kế bố trí khơng biết khơng có nghĩa vụ phải biết thiết kế bố trí bảo hộ; g) Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký dẫn địa lý đó; h) Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hố, dịch vụ.” Nghiên cứu Bản án số “Bảo vệ quyền sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi: a) Sáng chế kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” tạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ chưa? Trả lời: Ông Đỗ Thành Đồng sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Ngày 01-7-2004, Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ b) Việc Cơng ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay khơng? Đoạn án thể điều này? Trả lời: Việc Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh có biết Tại phần Xét thấy Bản án, ông Ninh Ngọc Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi cho Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh thừa nhận việc Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” vi phạm quyền Công ty Thành Đồng Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp c) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có Cơng ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạn án thể điều này? Trả lời: Việc sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” khơng có đồng ý Công ty Thành Đồng Tại phần xét thấy Bản án, sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Việc thẩm định cấp độc quyền, Cục sở hữu trí tuệ tiến hành đầy đủ trình tự theo quy định pháp luật, sở Ngọc Thành có biết khơng khiếu nại Tuy nhiên sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp d) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? Trả lời: Việc sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” sở Ngọc Thanh thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo quy định khoản Điều 134 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 việc sản xuất, kinh doanh bạt chắn nắng mưa tự sở Ngọc Thanh thực từ năm 2002 đến ngày 01/07/2004 ơng Đỗ Thành Đồng nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp sáng chế e) Hành vi sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có vi phạm Luật SHTT khơng? Cơ sở pháp lý Trả lời: Việc sử dụng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” sở Ngọc Thanh hành vi vi phạm Luật sở hữu trí tuệ cụ thể hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo quy định khoản Điều 126, khoản Điều 131 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 Theo đó, sở Ngọc Thanh tiếp tục sản xuất kinh doanh sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” sau ông Đồng cấp độc quyền sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thời điểm sở Ngọc Thanh hết điều kiện quyền sử dụng trước “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” khơng có hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, không đền bù khoản tiền tương ứng với thời gian sử dụng sáng chế B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 12 “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp” Chương (Bản án số 03/2006/HCPT ngày 01/3/2006 Tòa phúc thẩm TANDTC TP.HCM) (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Phân tích điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Trả lời: Căn Điều 63 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019, điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp bao gồm: - Có tính mới: có khác biệt đáng kể, chưa bị bộc lộ, cơng khai phân biệt với kiểu dáng công nghiệp công khai khác - Có tính sáng tạo: khơng thể tạo dễ dàng người hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng - Có khả áp dụng cơng nghiệp: dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt kiểu dáng tương tự phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp Chế tạo cách lặp lặp lại thu kết ổn định 2/ Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Công ty Mai Linh có pháp luật bảo hộ khơng? Vì sao? Trả lời: CSPL: Điều 63,64,65,66,67 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Công ty Mai Linh pháp luật SHTT bảo hộ Vì đảm bảo điều kiện tính sáng tạo, tính có khả áp dụng công nghiệp, đồng thời không thuộc trường hợp không bảo hộ Luật SHTT(Điều 64) - Căn theo Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN để xem có tính khi: + Khơng tìm thấy kiểu dáng cơng nghiệp đối chứng nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc; + Mặc dù có tìm thấy kiểu dáng công nghiệp đối chứng nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc kiểu dáng công nghiệp nêu đơn có đặc điểm tạo dáng khơng có mặt (khơng thuộc) tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng, + Kiểu dáng công nghiệp đối chứng kiểu dáng cơng nghiệp nêu đơn công bố/bộc lộ thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ Ở đây, hộp đèn Vinasun khác với Mai Linh điểm tạo dáng bản, màu sắc khác Tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng Và hồn tồn có khả áp dụng cơng nghiệp 3/ Trong tranh chấp trên, để xem xét hành vi Công ty Ánh Dương (Vinasun) có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Mai Linh hay không, Tịa án làm gì? Trả lời: Để xem xét hành vi Cơng ty Ánh Dương (Vinasun) có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Mai Linh hay khơng, Tịa án so sánh kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Vinasun với Mai Linh từ đưa nhận xét chúng khác Cụ thể: “Về điểm tạo dáng hình khối (độ dài, độ cao độ cong); đường nét (mặt trước mặt sau hộp đèn bảo hộ có hình oovan để dán nhãn hiệu mà hộp đèn taxi Vinasun khơng có); màu sắc khác nhau(hộp đèn taxi Vinasun có màu xanh đậm, cò hộp đèn taxi bảo hộ có hai màu phía ngồi hình oovan có màu xanh nhạt, hình oovan màu xanh đậm)” Ngồi ra, Tịa án cịn so sánh kiểu dáng công nghiệp với hãng xe khác thị trường cho hộp đèn taxi giống nhựa hình chữ nhật có bầu trịn đầu (chỉ khác kích thước, màu sắc,…) đặc tính mui xe nên phải có hình dáng Từ đó, Tịa án rút kết luận Công ty Ánh Dương(Vinasun) khơng có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Mai Linh ❖❖❖ Tài liệu tham khảo Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển năm 1960 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 số 50/2005/QH11 Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 Nghị định 105/2006 / NĐ-CP Luật Quyền tác giả Nhật Bản Bộ luật SHTT Pháp Danh mục từ viết tắt SHTT : Sở hữu trí tuệ LSHTT : Luật sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w