Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA XÂY DỰNG PHẦN I: KIẾN TRÚC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S TRẦN VIỆT TÂM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NHẬT MINH MÃ SỐ SINH VIÊN: 1251065889 LỚP: 53K2_KTXD I LÝ THUYẾT GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG CỦA CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH II BẢN VẼ KÈM THEO KT 01 - MẶT ĐỨNG TRỤC A-E VÀ 1-8 KT 02 - MẶT CẮT A-A VÀ B-B KT 03 - MẶT BẰNG KIẾN TRÚC SÀN TẦNG SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung - Tên cơng trình: Chung cư cao tầng - Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nội Địa điểm cơng trình thuận lợi cho việc thi công tiện đường giao thông, bề mặt khu đất xây dựng tương đối phẳng nằm vùng quy hoạch xây dựng - Cơng năng: Cơng trình xây dựng nhà chung cư cao tầng giải phần nhu cầu nhà ở, nhà làm việc nhu cầu cao sử dụng mặt xây dựng nội thành quỹ đất thành phố lớn nước ta vốn chật hẹp - Phân loại hộ: Cơng trình gồm 11 tầng, diện tích sàn tầng 1237,76m2, tổng diện tích sàn 12094,72m2 Tầng với cửa hàng, ban quản lý, bảo vệ nhà để xe Các tầng lại với hộ tầng, hộ khép kín với 3-4 phịng Diện tích hộ từ 96-100m2 Tồn cơng trình hồn thành có 80 hộ, hộ từ 4-6 người - Thương mại: Cơng trình nằm địa điểm thuận lợi, gần trung tâm thành phố, du lịch kinh tế thương mại phát triển Vì cơng trình xây dựng lên có nhiều người muốn mua để sử dụng 1.2 Điều kiện khí hậu - Với vị trí vùng nhiệt đới gió mùa, năm thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng hai mùa nóng lạnh rõ rệt + Mùa nóng: Bắt đầu từ cuối xuân đến mùa thu Ở khoảng thời gian năm, thời tiết nắng, mưa nhiều, gây lụt lội hạn hán Những ngày có gió Lào, nhiệt độ đẩy cao tới 39-40 độ C + Mùa lạnh: Bắt đầu từ mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa thường hay xuất gió mùa Đơng Bắc, lại mưa ít, đầu mùa thường hanh khơ Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp tới - độ C - Nhiệt độ trung bình năm từ 23,3 đến 23,6 độ C - Do nằm vùng đồng ven biển, thành phố Hà Nội hàng năm có mùa gió: Đơng Bắc, Tây Nam, Đông Nam SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 2.1 Giải pháp mặt - Căn vào đặc điểm mặt khu đất, u cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt cơng trình phải vào cơng sử dụng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu chức rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị duyệt, phải đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ Bố cục khoảng cách kiến trúc đảm bảo u cầu phịng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh - Mặt cơng trình đơn ngun liền khối hình chữ nhật 47,2m x27,2m đối xứng - Để tận dụng cho khơng gian ở, giảm diện tích hành lang, cơng trình bố trí hành lang cầu thang giữa, hộ bố trí xung quanh hành lang - Cơng trình bố trí thang máy thang nhà để đảm bảo giao thông theo phương đứng, đồng thời đảm bảo việc di chuyển người có hoả hoạn xảy cơng trình bố trí thêm cầu thang cuối hành lang - Mỗi tầng có phịng thu gom rác thơng từ tầng xuống tầng trệt, phòng đăt tầng hà, sau thang máy - Mỗi hộ có diện tích sử dụng 96-100m2 bao gồm phịng khách, phòng ngủ, bếp, khu vệ sinh - Mỗi hộ thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang Khơng gian nội thất phịng ngủ đủ chỗ để bố trí giường ngủ, bàn làm việc, tủ đựng quần áo Phòng khách kết hợp với phịng ăn làm thành khơng gian rộng tổ chức sinh hoạt đơng người Các phịng có ban cơng tạo khơng gian thống mát đồng thời dung cho việc phơi quần áo trang trí cảnh Sự liên hệ hộ tương đối hợp lý Diện tích phịng hộ tương đối hợp lý 2.2 Giải pháp mặt đứng - Cơng trình có bố cục cân đối, ngơn ngữ kiến trúc rõ ràng, mạch lạc Sự kết hợp mảng tường lớn, tuyến, diện theo hai phương nằm ngang thẳng đứng hai diện lớn mặt nhà tạo cho cơng trình dáng vẻ đại, khỏe khoắn quán hình thái kiến trúc - Mặt đứng thể phần kiến trúc bên ngồi cơng trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, định đến nhịp điệu kiến trúc tồn khu vực Mặt đứng cơng trình trang trí trang nhã, đại với hệ thống cửa kính khung nhơm cầu thang Với hộ có hệ thống ban cơng cửa sổ mở không gian rộng tạo SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cảm giác thoáng mát, thoải mái cho người sử dụng Giữa hộ phòng hộ ngăn chia tường xây, trát vữa xi măng hai mặt lăn sơn nước theo dẫn kỹ thuật Ban cơng có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ - Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục nhà Đồng thời phịng có ban cơng nhơ phía ngồi, ban cơng thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng Chiều cao tầng 4,7m; tầng từ 2-11 tầng cao 3,2m 2.3 Giải pháp sử dụng vật liệu: - Cơng trình thiết kế chủ yếu vật liệu bê tơng cốt thép, gạch, kính, sử dụng mái bằng, lan can xây gạch ống lỗ sử dụng kết hợp vật liệu kim loại Các không gian sảnh chính, khối thang, phịng dịch vụ cơng cộng sử dụng mang kính lớn để tạo dáng vẻ nhẹ nhàng đại cho cơng trình - Nền lát gạch ceramic, tường bả lu sơn matex CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 3.1 Giải pháp thơng gió, chiếu sáng cơng trình - Cơng trình nằm vùng khí hậu nóng ẩm, giải pháp hình khối, quy hoạch giải pháp kết cấu phải chọn cho chúng đảm bảo nhà điều kiện gần với điều kiện tiện nghi khí hậu là: + Nhiệt độ khơng khí phịng + Độ ẩm khơng khí phịng + Vận tốc chuyển động khơng khí + Các điều kiện chiếu sáng => Các điều kiện tiện nghi cần tạo trước hết biện pháp kiến trúc xây dựng tổ chức thơng gió thường xun phịng vào thời gian nóng, áp dụng kết cấu che nắng tạo bóng mát cho cửa sổ, đồng thời áp dụng chi tiết kết cấu chống mưa hắt - Do cơng trình nhà nên u cầu chiếu sáng quan trọng, phải đảm bảo đủ chiếu sáng cho phịng Chính mà cơng trình chiếu sáng theo phương thức chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo Để cung cấp ánh sáng tự nhiên phòng tòa nhà bố trí hệ thống cửa sổ cửa riêng biệt kết hợp với đèn trần để cung cấp ánh sáng nhân tạo không đủ ánh sáng tự nhiên, hộ cơng trình bố trí tiếp giáp với bên ngồi đảm bảo chiếu sáng tự nhiên Khu cầu thang ảnh bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2 Hệ thống điện Hệ thống điện cho tồn cơng trình thiết kế sử dụng tồn cơng trình tn theo ngun tắc sau: + Dịng điện cơng trình ngầm tường, có lớp bọc bảo vệ + Hệ thống điện đặt nơi khô ráo, với chỗ đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp cách nước + Tuyệt đối khơng đặt gần nơi có phát sinh hoả hoạn + Dễ dàng sử dụng sửa chữa có cố + Phù hợp với giải pháp kiến trúc kết cấu để đơn giản thi công lắp đặt, đảm bảo thẩm mỹ cơng trình Hệ thống điện thiết kế theo dạng hình Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, từ dẫn đến tầng tiếp tục dẫn đến toàn phịng tầng đó.Tại tầng cịn có máy phát điện dự phòng để dẩm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn khu nhà 3.3 Hệ thống nước, thoát nước mưa Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước thị xã Nước chứa bể ngầm riêng sau cung cấp đến nơi sử dụng theo mạng lưới thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng giải pháp kiến trúc, kết cấu Tất khu vệ sinh phịng phục vụ bố trí ống cấp nước thoát nước Đường ống cấp nước nối với bể nước mái Bể nước ngầm dự trữ nước đặt ngồi cơng trình để đơn giản hố việc sử lý kết cấu thi công, để dễ sửa chữa Tại có lắp máy bơm để bơm lên tầng mái Tồn hệ thống nước trước hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn nước thải Hệ thống nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng hệ thống thoát nước thành phố Hệ thống thoát nước cứu hỏa thiết kế riêng biệt gồm trạm bơm tầng 1, bể chứa riêng mái hệ thống đường ống riêng tồn ngơi nhà Tại tầng có hộp chữa cháy đặt hai đầu hành lang cầu thang 3.4 Hệ thống giao thông nội Giao thơng theo phương đứng có thang chính, thang máy đặt nhà thang dùng làm thang thoát hiểm đặt đầu hồi Giao thơng theo phương ngang: có hành lang rộng 2,3m phục vụ giao thông nội tầng, dẫn đến phòng dẫn đến hệ thống giao thông đứng Các cầu thang, hành lang thiết kế nguyên lý kiến trúc đảm bảo giao thông thuận tiện cho sử dụng hàng ngày xảy hỏa hoạn SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy Thiết bị phát báo cháy bố trí tầng phịng, nơi cơng cộng nơi có khả gây cháy cao bếp, nguồn điện Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ đèn báo cháy Mỗi tầng có bình cứu hỏa để phòng hỏa hoạn Các hành lang, cầu thang đảm bảo lưu lượng người có hỏa hoạn, thang bố trí cạnh thang máy, thang bố trí đầu hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc thoát hiểm hỏa hoạn hay có cố khác Các bể chứa nước cơng trình đủ cung cấp nước cứu hỏa giờ.Khi phát có cháy, phịng bảo vệ quản lý nhận tín hiệu kịp thời kiểm sốt khống chế hỏa hoạn cho cơng trình 3.6 Giải pháp chống sét - Hệ thống chống sét bao gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn thép, cọc nối đất, tất thiết kế theo quy phạm hành - Toàn trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định phải có hệ thống nối đất an tồn, hình thức tiếp đất: dùng thép kết hợp với cọc tiếp đất - Việc chống sét thực theo phương án sử dụng chống sét đặt tầng mái tầng kỹ thuật Các chống sét nối với tạo thành hệ lưới chống sét - Dây đẫn sét cần đặt ống kỹ thuật riêng tránh tiếp xúc với ống dẫn nước hay hệ thống điện công trình Tại vị trí tiếp đất cẩn tránh vị trí bể chứa nước hay bể chứa phốt 3.7 Giải pháp thoát rác Rác thải tầng đổ vào gen rác, khu chứa rác bố trí chân cầu thang tầng 1.Hệ thống thiết kế kín đáo, kỹ tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường 3.8 Hệ thống thơng tin-tín hiệu Cơng trình lắp đặt hệ thống cáp internet tốc độ cao, đường dây đưa đến hộ chung cư phục vụ nhu cầu truy cập internet thu phí sử dụng Hệ thống cáp truyền hình lắp đặt dẫn đường dây tới hộ phục vụ nhu cầu tin tức giải trí truyền hình Mỗi hộ có máy điện thoại nội kết nối với phòng bảo vệ trường hợp có người bên ngồi cần gặp SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.9 Các vẽ KT 01 - MẶT BẰNG TẦNG TRỆT KT 02 - MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH KT 03 - MẶT CẮT A-A VÀ B-B KT 04 - MẶT ĐỨNG SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA XÂY DỰNG PHẦN II: KẾT CẤU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S TRẦN VIỆT TÂM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NHẬT MINH MÃ SỐ SINH VIÊN: 1251065889 LỚP: 53K2_KTXD I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TÍNH TỐN KHUNG TRỤC K3 TÍNH TỐN KẾT CẤU MĨNG CỦA KHUNG K3 II BẢN VẼ KÈM THEO KC 01 – MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG KC 02 – THÉP LỚP SÀN TẦNG KC 03 – THÉP LỚP SÀN TẦNG KC 04 – THÉP KHUNG TRỤC KC 05 – THÉP KHUNG TRỤC KC 06 – KẾT CẤU NỀN MÓNG SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 1.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình Về mặt kết cấu, ngơi nhà xem cao tầng mà độ bền vững chuyển vị tải trọng ngang định Từ nhà thấp tầng đến nhà cao tầng có chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học Thiết kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng đặt nhiệm vụ quan trọng cho kỹ sư kết cấu việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho cơng trình Việc chọn hệ kết cấu chịu lực khác có quan chặt chẽ đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình khối, độ cao tầng, u cầu kỹ thuật, tiến độ thi công, giá thành xây dựng Nhà cao yếu tố sau quan trọng: - Ảnh hưởng tải trọng ngang gió động đất - Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà chuyển vị lệch mức tầng nhà - Gia tốc dao động - Ổn định tổng thể chống lật chống trượt - Độ ổn định móng cơng trình Do thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp xác định xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu chịu lực, ổn định tổng thể động học cơng trình 1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp hệ kết cấu chịu lực a Hệ khung chịu lực: Bao gồm hệ thống cột dầm liên kết với theo hai phương tạo thành hệ khung không gian vừa chịu tải trọng đứng, vừa chịu tải trọng ngang Loại kết cấu có ưu điểm có khơng gian lớn, bố trí mặt linh hoạt đáp ứng đầy đủ u cầu sử dụng cơng trình.Tuy nhiên, hệ kết cấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả chịu tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công sử dụng tăng chiều cao nhà.Các cơng trình sử dụng kết câu khung thường cơng trình có chiều cao khơng lớn.Với khung BTCT không 20 tầng, với khung thép không 30 tầng b Kết cấu vách cứng: Là hệ kết cấu chịu lực cấu thành tường chịu lực sàn nhà Các vách cứng làm việc console đứng có chiều cao tiết diện lớn Trong hệ này, tường chịu lực thay dầm, cột khung để chịu tải trọng đứng tải trọng SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ngang.Tải trọng ngang truyền đến vách cứng thông qua kết cấu sàn xem tuyệt đối cứng mặt phẳng chúng Tường chịu lực chịu lực nén thẳng đứng tải trọng thẳng gây ra, cịn phải chịu lực trượt mơmen tải trọng ngang sinh Ưu điểm kết cấu vách độ cứng lớn khả chịu tải trọng ngang tốt so với kết cấu khung chuyển vị ngang nhỏ Do tác dụng vách để tăng độ cứng (giảm chuyển vị ngang), tăng tải trọng ngang nhà cao tầng Nhược điểm hệ vách khả chịu tải vách cứng phụ thuộc lớn hình dạng tiết diện ngang vị trí bố trí chúng mặt bằng.Nhà kết cấu vách có nhiều tường chịu lực nên không gian hẹp c Hệ lõi chịu lực: Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hở có tác dụng nhận tồn tải trọng tác động lên cơng trình truyền xuống đất Phần khơng gian bên thường chọn để bố trí thiết bị vận chuyển theo phương đứng (thang máy, cầu thang,…) đường ống kỹ thuật (điện, nước…) Hệ lõi chịu lực có khả chịu tải trọng ngang tốt d Hệ kết cấu khung, vách, lõi kết hợp: Trong hệ kết cấu dụng kết hợp khung, tường lõi chịu lực.Hệ thống vách cứng thường tạo khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh tường biên Hệ thống khung bố trí khu vực cịn lại Hai hệ thống khung vách cứng liên kết với thông qua hệ thống sàn Hệ kết cấu khung, vách, lõi khắc phục nhược điểm hệ kết cấu riêng rẽ Việc sử dụng vách, lõi chịu tải trọng ngang đứng với hệ khung làm tăng hiệu chịu lực kết cấu, đồng thời nâng cao hiệu dụng không gian Đặc biệt có hỗ trợ lõi làm giảm tải trọng ngang gió tác dụng vào khung Lõi thường bố trí kết hợp với lồng thang máy nên không ảnh hưởng đến không gian sử dụng Kết luận: Cơng trình xét có chiều cao 37m bao gồm khu chung cư địi hỏi giải pháp kiến trúc phải tạo không gian rỗng rãi, linh hoạt, phù hợp với công sử dụng tầng đảm bảo khả chịu tải, làm việc hệ kết cấu Bên cạnh đó, giải pháp kết cấu phải đảm bảo yếu tố kinh tế công nghệ thi công khả đáp ứng chủ đầu tư Căn vào vẽ kiến trúc phân tích ưu nhược điểm hệ kết cấu đây, chọn sử dụng hệ kết cấu khung kết hợp với sơ đồ khung giằng Hệ khung gồm cột liên kết với dầm bố trí theo trục giữa, chịu phần tải trọng ngang phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP G =1.06×(A + B + C + D + E) = 1.06×(90+27+7+6+9) = 148(người) (1.06 hệ số kể đến người nghỉ ốm, phép) Diện tích sử dụng: - Nhà tạm cho cơng nhân: Số công nhân lán trại là: Nn = 40(người) Tiêu chuẩn nhà ở: 4(m2/ 1người) Diện tích nhà tạm là: S = 40×4= 160(m ) Chọn diện tích nhà tạm : S = 160(m2) - Nhà làm việc cán bộ, nhân viên kỹ thuật: Số cán là: 7+6 = 13 người với tiêu chuẩn 4m2/người Diện tích sử dụng: S = 13×4 = 52(m2) Chọn S = 52(m2) - Phòng làm việc huy trưởng: người với tiêu chuẩn 20(m2) - Chọn diện tích nhà vệ sinh cho ban huy cơng trường 12(m2) - Nhà tắm: Tiêu chuẩn 25 người/1phòng tắm với diện tích 2,5(m2) Số phịng tắm là: → Chọn n = 4(phịng) Tổng diện tích nhà tắm : 4×2.5 = 10(m2) Chọn diện tích nhà tắm 10(m2) - Nhà ăn: Tiêu chuẩn 40m2 cho 100 người Diện tích nhà ăn : Chọn diện tích nhà ăn 40(m2) - Nhà vệ sinh : Tiêu chuẩn 25 người/1phòng vệ sinh với diện tích 2,5(m2) Số phịng vệ sinh : → Chọn n = 4(phịng) Tổng diện tích phịng vệ sinh: 4×2.5 =10(m2) Chọn diện tích phịng vệ sinh 10(m2) - Phòng y tế: tiêu chuẩn 0.04m2/1người Diện tích phịng y tế 0.04×92 = 3.68(m2) → Chọn diện tích phịng y tế là: S = 10(m2) - Phịng bảo vệ: Bố trí hai phịng phịng (m2) - Nhà để xe: chọn diện tích cụ thể S = 60(m2) SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Vì diện tích cơng trường cịn tương dối rộng rãi nên ta bố trí bãi đổ đất để khỏi vận chuyển đất lúc lấp xa - Diện tích bãi đất lấp : 400m2 Tính diện tích kho bãi Trong xây dựng có nhiều loại kho bãi khác nhau, đóng vai trò quan trọng việc cung cấp loại vật tư đảm bảo tiến độ thi công Để xác định lượng dự trữ hợp lý cho tường loại vật liệu, cần dựa vào yếu tố sau đây: - Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn rmax - Khoảng thời gian lần nhận vật liệu: t1 = 1(ngày) - Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trường: t2 = 1(ngày) - Thời gian thử nghiệm phân loại: t3 =1(ngày) - Thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu công trường: t4 = 1(ngày) - Thời gian trữ đề phòng: t5 = 2(ngày) → Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt = t1+t2+t3+t4+t5 = (ngày) > [Tdt] = 5(ngày) Khoảng thời gian dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu thi công liên tục, đồng thời dự trù lý bất trắc xảy thi cơng Cơng trình thi cơng cần tính diện tích kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, gạch Diện tích kho bãi tính theo cơng thức : S = F Trong : S : Diện tích kho bãi kể đường lối lại F : Diện tích kho bãi chưa kể đường lối lại : Hệ số sử dụng mặt : = 1.5 -1.7 kho tổng hợp = 1.4 – 1.6 kho kín = 1.1 – 1.2 bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống Với: Q = q×T : Lượng vật liệu hay cấu kiện chứa kho bãi q : Lượng vật liệu sử dụng ngày T : Thời gian dự trữ vật liệu P : Lượng vật liệu cho phép chứa 1m2 diện tích có ích kho bãi a Xác định lượng vật liệu sử dụng ngày : Công tác bê tông cột, vách, dầm, sàn sử dụng bê tông thương phẩm Khối lượng vật liệu ngày tính tốn cho tầng điển hình: SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 121 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dự kiến khối lượng vật liệu lớn có cơng tác xây hồn thiện Khối lượng vật liệu sử dụng ngày : + Cốt thép : 2.85 Tấn ( Dầm + Sàn) + Ván khuôn: 271(m2) + Vữa: 2.5(m3) Theo định mức dự toán bản: Trong 1m3 vữa xi măng mác PC50 có: 124.01(kg) xi măng, 1.16(m3) cát Khối lượng xi măng: 310.025(kg) = 0.31(T) Khối lượng cát: 2.9(m3) Các cơng việc thực khơng đồng thời ta giả thiết chúng thực đồng thời tính tốn cho thời điểm sử dụng nhiều b Tính diện tích kho bãi: Kho chứa xi măng: - Hiện vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng bán rộng rãi thị trường Nhu cầu cung ứng không hạn chế, lúc nơi cơng trình u cầu - Vì tính lượng xi măng dự trữ kho cho ngày có nhu cầu xi măng cao (đổ chổ) Dựa vào tiến độ thi công lập ta xác định khối bê tông cột tầng 1: V = 38.92(m3) + Bê tông đá B20 độ sụt 6-8(cm) sử dụng xi măng P30 theo định mức ta có khối lượng xi măng cần thiết cho 1(m3) bê tông là: 427 (kG/ m3) Xi măng: 38.92 427 = 16618.84(kG) = 16.62(Tấn) Ngồi tính tốn khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để làm công việc phụ (1000kG) dùng cho công việc khác sau đổ bê tơng cột Xi măng: 16.62+1 = 17.62(Tấn) Diện tích kho chứa xi măng : F = 17.62/Dmax = 17.62/1.1 = 16.02(m2) (Trong Dmax= 1.1 T/m2 định mức xếp lại vật liệu) Diện tích kho có kể lối là: S = ×F = 1.6 16.02 = 25.632(m2) → Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng: S = 40(m2) (Với = 1,4-1,6 kho kín lấy = 1,6) Kho chứa thép gia công thép: - Khối lượng thép công trường phải dự trữ để gia công lắp dựng cho tầng gồm: (dầm, sàn, cột, cầu thang) - Theo số liệu tính tốn ta xác định khối lượng thép lớn 23.322(Tấn) SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Định mức xếp lại vật liệu Dmax = 1,5(Tấn/m2) - Diện tích kho chứa thép cần thiết : F = 23.322/Dmax = 23.322/1.5 = 15.55(m2) - Để thuận tiện cho việc xếp, bốc dỡ gia cơng chiều dài thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 50(m2) Kho chứa Ván khuôn: Lượng ván khuôn sử dụng lớn ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn (S = 1621m2) Ván khuôn dầm sàn bao gồm ván khuôn thép (các mặt góc), chống thép Lenex đà ngang, đà dọc gỗ Theo mã hiệu KB.2110 ta có khối lượng: + Thép tấm: 1621 51.81/100 = 839.84(kG) = 0.84(T) + Thép hình: 1621 48.84/100 = 791.7(kG) = 0.792(T) + Gỗ làm đà: 1621 0.496/100 = 8.04(m3) Theo định mức cất chứa vật liệu: + + Thép tấm: - 4,5 (T/m2) + Thép hình: 0,8 - 1,2(T/m2) Gỗ làm đà: 1,2 - 1,8(m3/m2) Diện tích kho: Chọn kho chứa Ván khn có diện tích: F = 5.168 = 31.01 (m2) để đảm bảo thuận tiện xếp chống theo chiều dài Vậy chọn F = 60(m 2) có tính đến xưởng gia công khuyếch đại cấu kiện Bãi chứa gạch: Gạch xây cho tầng điển hình tầng có khối lượng lớn 105.4(m3) với khối xây gạch theo tiêu chuẩn ta có: viên gạch có kích thước 220 110 60(mm) ứng với 550 viên cho 1(m3) xây: Vậy số lượng gạch là: 105.4× 550 = 57970(viên) Định mức Dmax= 1100(v/m2) - Vậy diện tích cần thiết : (Chia ta xây ngày dự trữ gạch ngày) Chọn diện tích xếp gạch F = 25 m2 SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 123 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tính tốn điện, nước phục vụ cơng trình a Tính tốn cấp điện cho cơng trình: Cơng thức tính cơng suất điện : Pt = k1.p1/ cos k2.p2/cos k3.p3 k4.p4 Trong đó: = 1,1: hệ số kể đến hao hụt công suất tồn mạch cos = 0,75: hệ số cơng suất mạng điện p1, p2, p3, p4: công suất danh hiệu máy tiêu thụ trực tiếp điện, máy chạy động điện, loại phụ tải dùng cho sinh hoạt thắp sáng khu vực trường k1, k2, k3, k4: hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào nhóm thiết bị k2 = 0,75 : động k1 = 0,7 : máy hàn cắt k3 = 0,6 : điện thắp sáng nhà k4 = 0,8 : điện thắp sáng nhà Bảng thống kê sử dụng điện pi p1 p2 p3 p4 → Pt = 1.1 (0.75 90.4/0.75 0.7 22.2/0.75 0.6 8.03 SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 0.8 6.76) = 133.5(kW) 124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng thức tính tốn phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức: qt = p/cos tb (kW) = 133.5/0.75 = 178(kW ) Vậy công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường : * Thiết kế mạng lưới điện: Chọn vị trí góc người qua lại cơng trường đặt trạm biến Mạng lưới điện sử dụng dây cáp bọc, nằm phía ngồi đường giao thơng xung quanh cơng trình Điện sử dụng pha, dây Tại vị trí dây dẫn cắt đường giao thơng bố trí dây dẫn ống nhựa chơn sâu 1.5(m) Do cơng trình nằm thành phố, có đường điện pha phục vụ sẵn nên không cần sử dụng máy biến Vì trạm điện coi điểm đấu điện, có: cầu dao tổng, đồng hồ đo điện, máy phát điện cơng suất tương đương (220 kVA) Tính tốn tiết diện dây dẫn : Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép Đảm bảo cường độ dòng điện Đảm bảo độ bền dây Đường điện cao * Tính tiết diện dây: Chiều dài từ mạng điện quốc gia đến trạm biến áp 100m ta có mơ men tải là: m = p×l = 133.5×100 = 13350(kWm) = 13.35(Wkm) Chọn dây nhơm có tiết diện tối thiểu: smin = 35(mm2) Chọn dây a35 Tra bảng với cos = 0.75 z = 0.s903 Tính độ sụt điện áp cho phép: → Vậy dây dẫn chọn thoả mãn yêu cầu * Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải: Đường dây động lực dài 80m điện áp 380/220 - Tính theo yêu cầu cường độ : Chọn dây loại có lõi dây đồng, dây có S = 50(mm2) [i] = 335A > it =275A - Kiểm tra theo độ sụt điện áp : SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 125 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tra bảng có: C = 83 - Kiểm tra theo độ bền học dây cáp ta có smin = 4mm2 → Như dây chọn thoả mãn tất điều kiện * Đường dây sinh hoạt chiếu sáng điện áp 220V: - Tính độ sụt điện áp theo pha 220V: Với: p = 9.95(kW); l = 200(m); C = 83 dây đồng; u= 5%, ta có: → Chọn dây dẫn đồng có tiết diện s= mm2 có cường độ dịng điện cho phép [i]= 75A - Kiểm tra theo yêu cầu cường độ: Kiểm tra theo độ bền học: Tiết diện nhỏ dây bọc đến máy lắp đặt nhà với dây đồng 1.5(mm2), chọn dây đồng có tiết diện 6(mm2) hợp lý b Tính tốn cấp nước cho cơng trình: Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho cơng trình: q = q1 q2 q3 q4 Trong đó: q1: lưu lượng nước sản xuất : q1= 1.2 si kg / 3600 n(lít /s) si : khối lượng cơng việc trạm sản xuất : định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước kg : hệ số sử dụng nước khơng điều hịa lấy kg = n : số sử dụng nước ngồi cơng trình,tính cho ca làm việc, n= 8h Bảng tính tốn lượng nước phục vụ cho sản xuất Dạng công tác Trộn vữa xây Trộn vữa trát Trộn vữa lát Bảo dưỡng bt Công tác khác SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP q2: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt công trường: q2 = n b kg / (3600.n) Trong : n : số công nhân vào thời điểm cao có mặt cơng trường (theo biểu đồ nhân lực: n = 180 người) b = 15(l /người): lượng nước tiêu chuẩn dùng cho công nhân công trường kg = 1.9: hệ số sử dụng nước không điều hòa Vậy : q2 = 180 15 1.9/ (3600 8) = 0.18(l/s) q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt lán trại : q3 = n c kg kng / 3600.n Trong : n : số người nội trú công trường = 30% tổng dân số cơng trường tính tốn phần trước: Tổng dân số cơng trường 150(người) n = 30% 150 = 45(người) b : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho người lán trại : b = 40(l/người) kg : hệ số sử dụng nước khơng điều hịa , kg = 1,7 kng : hệ số xét đến khơng điều hịa người ngày kng = 1,5 Vậy : q3 = 150 40 1.7 1.5 / (3600 14) = 0.304( l/s) q4 = 5( l/s): lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa Như tổng lưu lượng nước: q = (q1 q2 q3)×0.7 q4 = (0.643+0.18+0.304) 0.7+5 = 5.79(l/s) Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : Đường kính ống dẫn tính theo cơng thức: → Vậy chọn đường ống có đường kính d = 70(mm) Mạng lưới đường ống phụ: dùng loại ống có đường kính d = 30 mm Nước lấy từ mạng lưới thị trấn, đủ điều kiện cung cấp cho cơng trình Hệ thống bảo vệ, an tồn lao động vệ sinh mơi trường Ở cổng vào đặt trạm bảo vệ cầu rửa xe - Dựng tường rào tôn + cột chống đủ chắn, có tác dụng bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường - Khi xây nhà lên tầng cao phải có giáo an tồn kết hợp với lưới bảo vệ bên ngồi - Có hệ thống đèn chiếu sáng vào ban đêm SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 127 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bố trí tổng mặt thi cơng a Ngun tắc bố trí: Tổng chi phí nhỏ Tổng mặt phải đảm bảo yêu cầu: + Thuận lợi cho trình thi cơng + Đảm bảo an tồn lao động + An tồn phịng chống cháy , nổ + Điều kiện vệ sinh môi trường b Tổng mặt thi cơng: Đường sá cơng trình : Để đảm bảo an toàn thuận tiện cho q trình vận chuyển, vị trí đường tạm cơng trường không cản trở công việc thi công , đường tạm chạy bao quanh cơng trình, dẫn đến kho bãi chứa vật liệu Trục đường tạm cách mép công trình khoảng m mạng lưới cấp điện : Bố trí đường dây điện dọc theo biên cơng trình, sau có đường dẫn đến vị trí tiêu thụ điện Như vậy, chiều dài đường dây ngắn cắt đường giao thơng Mạng lưới cấp nước : Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây số bể chứa tạm đề phịng nước chiều dài đường ống ngắn nước mạnh Bố trí kho, bãi: Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát quản lý Những cấu kiện cồng kềnh (ván khuôn, thép) không cần xây tường mà cần làm mái bao che Những vật liệu ximăng, chất phụ gia, sơn,vơi cần bố trí kho khơ Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát cần che, chặn để khơng bị dính tạp chất , khơng bị trơi có mưa Bố trí lán trại, nhà tạm : Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng vào công trường để tiện giao dịch Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió ( Xem vẽ ) SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Nội lực dầm B60: SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 129 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG Tiết diện Đầu dầm Giữa dầm Cuối dầm - Tổ hợp nội lực cho dầm B60: + THCB1 = TT+1HT: a Tiết diện đầu dầm: Mmax= TT+ GIÓ Y+ = (4)+(8) = -10957.507+3085.214= -7872.3(kGm) QTU = (4)+(8) =-10418.640+1124.190 =-9294.45(kG) Mmin = TT+ GIÓ Y- = (4)+(9) = -10957.507+ (-3081.619) = -14039.13(kGm) QTU = (4)+(9) = -10418.640+(-1123.070) =-11541.71 (kGm) Qmax = TT+HT= (4)+(5) =-10418.640+(-2493.870) = -12512.44(kG) MTU = (4)+(5) =-10957.507+(-2554.470) = -13511.98(kGm) b Tiết diện dầm: Mmax= TT+ GIÓ Y+ = (4)+(8) = 8312.940+2515.624=10828.564 (kGm) QTU = (4)+(8) =-6059.280+1124.190=-4935.090 (kG) Mmin = TT+ GIÓ Y- = (4)+(9) = 8312.940+ (-2483.125) = 5829.69(kGm) QTU = (4)+(9) = -6059.280+(-979.600) = -1209.19(kGm) Qmax = TT+HT= (4)+(5) = -6059.280+(-1241.850) = -7301.13 (kG) MTU = (4)+(5) = 8312.940+(584.633) =10828.564(kGm) c Tiết diện cuối dầm: Mmax= TT+ HT+ = (4)+(5) = -11364.030+1644.348= -9719.682(kGm) QTU = (4)+(5) =-5566.480+(-1241.850)= -6808.33(kG) Mmin = TT+ GIÓ Y- = (4)+(9) = -11364.030+(-846.964) = -12210.99(kGm) QTU = (4)+(9) = -5566.480+(-900.490) = -6466.97 (kGm) Qmax = TT+HT= (4)+(5) = -5566.480+(-1241.850) = -6808.33 (kG) MTU = (4)+(5) = -11364.030+1644.348 =-9719.68(kGm) + THCB2 = TT+ 0.9(2HT TRỞ LÊN): a Tiết diện đầu dầm: Mmax= TT+ 0.9(GIÓ X++GIÓ Y+) = (4)+0.9((6)+(8)) = -10957.507+0.9(3085.214+20.61)+3085.214= -8162.27(kGm) QTU = (4)+0.9((6)+(8)) = -10418.640+0.9(26.58+1124.19=-9382.307(kG) Mmin = TT+ 0.9(HT+GIÓ Y-) = (4)+0.9((5)+(9)) SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP = -10957.507+ 0.9(-2554.47+(-3081.619)) = -16029.99(kGm) QTU = (4)+0.9((5)+(9))= -10418.640+0.9(-2493.87+(-1123.070) = -13673.89(kG) Qmax = TT+0.9(HT+GIÓ Y-)= (4)+0.9((5)+(9) = -10418.640+0.9((-2493.870)+(-1123.07)) = -13673.89(kG) MTU = (4)+0.9((5)+(9) = -10957.507+0.9((-2554.470)+(-3081.619)) = 16029.99(kGm) b Tiết diện dầm: Mmax= TT+ 0.9(HT+GIÓ Y+) = (4)+0.9((5)+(8)) = 8312.940+0.9(584.633+2515.624) = 11103.17(kGm) QTU = (4)+0.9((5)+(8)) = -6059.280+0.9(-1241.85+1124.190)= -6165.17(kG) Mmin = TT+ 0.9(GIÓ X++GIÓ Y-) = (4)+0.9((6)+(9)) = 8312.94+ 0.9(-17.897+(-2483.125)) = -6062.02(kGm) QTU = (4)+0.9((6)+(9)) = -6059.28+0.9(41.27+(-979.6) = -6903.497(kG) Qmax = TT+0.9(HT+GIÓ Y-)= (4)+0.9((5)+(9) = -6059.28+0.9((-1241.85)+(-979.6)) = -8059.59(kG) MTU = (4)+0.9((5)+(9) = 8312.94+0.9((584.633)+(-2483.125)) = 6604.3(kGm) c Tiết diện cuối dầm: Mmin = TT+ 0.9(HT+GIÓ Y-) = (4)+0.9((5)+(9)) = -11364.03+ 0.9(1644.348+(-846.964)) = -10646.38(kGm) QTU = (4)+0.9((5)+(9)) = -5566.48+0.9(-1241.85+(-900.49) = -7494.59(kG) Qmax = TT+0.9(HT+GIÓ Y-)= (4)+0.9((5)+(9) = -5566.48+0.9((-1241.85)+(-900.49)) = -7494.59(kG) MTU = (4)+0.9((5)+(9) = -11364.03+0.9((1644.348)+(-846.964)) = -10.646.38(kGm) SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 131 ... matex CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 3.1 Giải pháp thơng gió, chiếu sáng cơng trình - Cơng trình nằm vùng khí hậu nóng ẩm, giải pháp hình khối, quy hoạch giải pháp kết cấu phải chọn... hút) lên tầng, quy lực phân bố lên mức sàn: Các tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng SVTH:NGUYỄN NHẬT MINH - LỚP: 53K2KTXD 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHOA XÂY DỰNG Tầng Tầng Tầng 10 Tầng 11 Tum... GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 1.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình Về mặt kết cấu, nhà xem cao tầng mà độ bền vững chuyển vị tải trọng ngang định Từ nhà thấp tầng đến nhà cao tầng