Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
661,92 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xn – tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Và tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình Ch khác ên uy Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn đề th ực Lê Thọ Cường p tậ ối cu óa kh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà Học viên xin trân trọng cảm ơn cô giáo định hướng dẫn tận tình suốt trình thực nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giảng dạy trình học tập, cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học tạo điều kiện Ch giúp học viên hồn thành khóa học uy Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cán lãnh đạo cán ên công chức huyện Thọ Xn tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình hỗ trợ thơng tin, Xin trân trọng cảm ơn! đề đóng góp ý kiến cho nội dung liên quan đến đề tài luận văn ực th p tậ Tác giả luận văn ối cu óa kh Lê Thọ Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp Ch 1.1.1 Đất nông nghiệp .7 uy 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp ên 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 đề 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp .14 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 th 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu đất nông nghiệp 16 ực 1.2.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 tậ 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 p CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP cu TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HOÁ 21 ối 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 21 óa kh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2 Thực trạng sử dụng đất biến động đất nông nghiệp huyện Thọ Xuân 29 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thọ Xuân năm 2012 .29 2.2.2 Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 – 2012 31 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân 34 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế .34 2.3.2 Hiệu xã hội .38 2.3.3 Hiệu môi trường .45 2.4 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa .46 2.4.1 Điểm mạnh nguyên nhân 46 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân .50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 53 Ch 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 53 uy 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thọ Xuân 53 ên 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 55 đề 3.2.1 Giải pháp quy hoạch sách 55 ực th 3.2.2 Giải pháp tổ chức kỹ thuật .57 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 58 tậ 3.2.4 Giải pháp thị trường .59 p 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 59 cu 3.3 Kiến nghị với Nhà nước 60 ối KẾT LUẬN 63 PHỤ LỤC óa kh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 - 2012 25 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thọ Xuân năm 2012 30 Bảng 2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp huyện Thọ Xn giai đoạn 2008 – 2012 33 Ch Bảng 2.4 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tính huyện uy Thọ Xuân giai đoạn 2008 – 2012 35 ên Bảng 2.5 Kết khảo sát hiệu kinh tế đất sản xuất lâm nghiệp 37 đề năm 2012 địa bàn huyện Thọ Xuân 37 Bảng 2.6: Diễn biến lao động ngành nông nghiệp huyện Thọ Xuân th giai đoạn 2008 -2012 39 ực Bảng 2.7: Tình hình sản xuất số lương thực huyện Thọ tậ Xuân giai đoạn 2008 - 2012 41 p cu Bảng 2.8: Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Thọ Xuân .42 ối giai đoạn 2008 - 2012 .42 óa kh Bảng 2.9: Tình hình phát triển ni trồng thuỷ sản huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 - 2012 44 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng quốc gia, sở sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm, nhân tố quan trọng môi trường sống Tất quốc gia giới quan tâm xây dựng chiến lược sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu bền vững Có khác chất lượng đất, loại đất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố tự nhiên, địa hình, thành phần giới, hàm lượng chất dinh dưỡng, chế độ nước, Ch độ chua, độ mặn nên cần có phương thức sử dụng đất khác uy Sự gia tăng nhanh chóng số lượng dân số, đất đai khơng tăng ên việc sử dụng hiệu quỹ đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lượng thực vấn đề có đề ý nghĩa toàn cầu Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ cấp bách, lâu dài Thực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu tiến th hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ ực thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống tốt, tậ suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất tăng lên p rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất ối rệt đến hiệu sử dụng đất cu chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có biểu ảnh hưởng rõ óa kh Là cán quản lý lại giao làm nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến quản lý sử dụng đất huyện Thọ Xuân, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào q trình nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ Diện tích đất đai có hạn dân số ngày tăng, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới Các phương pháp nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp tiến hành nước Đông Nam Á như: phương pháp chuyên khảo, ii phương pháp mô phỏng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích chun gia, Bằng phương pháp đó, nhà khoa học tập trung nghiên cứu việc đánh giá hiệu loại trồng, giống trồng loại đất, để từ xếp, bố trí lại cấu trồng phù hợp, nhằm khai thác tốt lợi so sánh vùng Theo định nghĩa Tổ chức Nơng Lương Liên Hợp Quốc (FAO) đất nơng nghiệp đơi cịn gọi đất canh tác hay đất trồng trọt vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nơng nghiệp, bao gồm trồng trọt Ch chăn nuôi Đây nguồn lực nơng nghiệp uy Theo Luật Đất Đai năm 2003 đất nơng nghiệp định nghĩa đất sử ên dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nơng nghiệp th muối đất nông nghiệp khác đề bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm ực Theo điều 13 Luật Đất Đai năm 2003 đất nơng nghiệp chia thành loại sau: (i) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng tậ vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; (ii) Đất trồng lâu năm; (iii) Đất rừng p cu sản xuất; (iv) Đất rừng phòng hộ; (v) Đất rừng đặc dụng; (vi) Đất nuôi trồng thuỷ sản; (vii) Đất làm muối; (viii) Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ ối Sử dụng đất nơng nghiệp hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn để óa kh sản xuất nơng nghiệp tạo lợi ích, tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế xã hội, ý thức lồi người mơi trường sinh thái nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệp mở rộng mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái Huyện Thọ Xuân nằm vị trí chuyển tiếp đồng vùng miền núi phía Tây Thanh Hố.Vị trí tiếp giáp huyện Ngọc Lặc huyện Yên Định phía Bắc, phía Nam giáp huyện Triệu Sơn; phía Đơng giáp huyện Thiệu Hố phía Tây giáp huyện Thường Xuân Huyện Thọ Xuân có tổng diện tích tự nhiên 29.993,37 Trên địa bàn Huyện có 38 xã thị trấn, có xã miền núi Thọ Xuân huyện đồng bán sơn địa, vị trí chuyển tiếp huyện đồng từ Tây Bắc iii xuống Đơng Nam Địa hình huyện Thọ Xn chia làm hai vùng bản: vùng trung du vùng đồng Theo số liệu thống kê năm 2012, Thọ Xuân huyện bán sơn địa nằm phía tây tỉnh Thanh Hố có diện tích tự nhiên 29.993 ha, diện tích đất nơng nghiệp 19.477 ha, chiếm 64,9% diện tích đất tự nhiên Huyện, đất phi nông nghiệp 9.015 ha, chiếm 30,2% đất chưa sử dụng 1.451ha, chiếm 4,8% diện tích tự nhiên Căn vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi khai thác tiềm vốn có để Ch phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn lương thực địa uy bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau quả, loại thực phẩm chất lượng ên cao cho nhân dân huyện, phục vụ cho thị trường thành phố Thanh Hoá vùng phụ cận Hướng chuyển dịch cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm ngành đề chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ th Cơ cấu kinh tế năm 2015 nông nghiệp 25 %, công nghiệp- xây dựng 40 %, ực thương mại- dịch vụ 35 % Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt 54,8%, chăn nuôi 42,5% nuôi trồng thuỷ sản 2,7% Ngành trồng trọt phát triển mạnh tậ theo chiều sâu, đầu tư thâm canh để đạt giá trị sản xuất bình quân 50 triệu đồng/ha p cu đất canh tác vào năm 2015, diện tích gieo trồng lúa đạt 9928,3 sản lượng lúa đạt 64.000 tấn, diện tích ngơ đạt 1000 bố trí sản xuất ngơ vụ đơng, phấn ối đấu đạt sản lượng 5.500 tấn, tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 198.112,4 óa kh triệu đồng Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng, đặc biệt khu vực nông thôn, nông dân Đất đai vấn đề phức tạp nhất, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân khu vực nông thôn Để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Nhà nước cần hồn thiện sách đất đai theo hướng: + Cho vay vốn để sản xuất kinh doanh nông nghiệp không cần tài sản đảm bảo Nhà nước cần dành nguồn vốn định để giải ngân cho nông nghiệp, nông dân nông thôn thông qua ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách xã hội Khi giải ngân cho nông dân, không cần yêu cầu họ có tài sản đảm bảo mà cần thẩm định phương án kinh doanh giải ngân trực tiếp iv cho bên thứ ba, chẳng hạn giải ngân cho người bán giống cây, phân bón sản xuất nông nghiệp Đối với dự án nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy có quy mơ nhỏ hay trung bình, ngân hàng giải ngân tài sản đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng Điều kiện kinh tế, đất đai, địa hình huyện Thọ Xuân tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá loại sản phẩm thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Mặc dù có tiềm đất đai nguồn lao động dồi đất đai huyện Thọ Xuân chưa khai thác, sử dụng Ch hợp lý hiệu ên sau: uy Bám sát vào mục tiêu nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung - Xác định khung lý thuyết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đề - Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân; th đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân thời gian đất chưa cao ực qua để từ tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hiệu sử dụng tậ - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng p cu đất nông nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân, theo hướng sử dụng đất bền vững, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ối bảo vệ môi trường óa kh Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - giáo viên hướng dẫn trực tiếp, cảm ơn thầy cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng quốc gia, sở sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm, nhân tố quan trọng môi trường sống Tất quốc gia giới quan tâm xây dựng chiến lược sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu bền vững Có khác Ch chất lượng đất, loại đất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố tự uy nhiên, địa hình, thành phần giới, hàm lượng chất dinh dưỡng, chế độ nước, ên độ chua, độ mặn nên cần có phương thức sử dụng đất khác đề Sự gia tăng nhanh chóng số lượng dân số, đất đai khơng tăng việc sử dụng hiệu quỹ đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lượng thực vấn đề có th ý nghĩa toàn cầu Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ cấp bách, lâu dài Thực ực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu tiến p tậ hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống tốt, cu suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất tăng lên ối rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất óa kh chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có biểu ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Bên cạnh đó, q trình thị hố diễn diễn mạnh mẽ tất địa phương tồn quốc Cùng với q trình thị hố phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi sang mục đích khác làm diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh chóng quyền địa phương cấp cần có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp để tăng suất lao động góp phần bù đắp cho việc giảm diện tích đất nơng nghiệp phục vụ cho cơng thị hố địa phương