1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại đức nghề luật

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 262,71 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng tình cảm chân thành, chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Khoa Tổ chức Quản lý nhân Đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu đề tài tiểu luận.Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Lê Cẩm Hà người thầy - người hướng dẫn chúng em tận tình, suốt trình chúng em tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Cơ động viên giúp đỡ chúng em hồn thành tiểu luận Chúng em xin cảm ơn Thư viện trường Học viện Hành tạo điều kiện cho chúng em mượn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu tiểu luận, hỗ trợ chúng em nhiều mặt tài liệu.Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln sát cánh động viên, khích lệ chúng em Cảm ơn bạn nhóm tích cực làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.Trong suốt q trình nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập thơng tin liên quan đến đề tài nhóm chúng em cố gắng nỗ lực để hoàn thành tiểu luận tốt Song thời gian có hạn, việc thu thập tài liệu chuyên ngành chúng em gặp nhiều khó khăn Bởi vậy, dù cố gắng tiểu luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nội dung cách nhìn nhận đánh giá Chúng em mong thầy cô bận xét, đánh giá bổ sung hạn chế Để chúng em học hỏi, chỉnh sửa hồn thiện tiểu luận Nhóm5 – KH10NS1 Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi nhà nước muốn tồn cần xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, đảm bảo thực thi phạm vi lãnh thổ toàn quốc gia Nhưng để pháp luật vào sống , để pháp luật tơn trọng cần có đội ngũ người làm nghề luật, người bảo vệ pháp luật Cũng ngành nghề khác, người làm nghề luật có giá trị đạo đức riêng mình.Đó quy tắc ứng xử mà nhà hành luật phải tuân thủ nghiêm minh trình hành unghề Hiện có nhiều luất sư vừa có đức vừa có tài có luật sư suy thối đạo đức nghiêm trọng Chính thực tế mà tiểu luận nhóm em tìm hiểu điểm tiêu cực hạn chế đạo đức nghề luật sư Bài tiều nhóm em thực dựa phương pháp phân tích, tổng hợp ….Bài tiểu luận cố gắng nhóm song chưa thể hồn chỉnh , kính mong bạn cho ý kiến để nhóm em thêm hoàn chỉnh NỘI DUNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ LUẬT Khái niệm 1.1.Nghề luật Ở nghĩa rộng nhất, nói đến người làm nghề luật nói đến thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên… Thẩm phán hiểu người làm việc Toà án, quyền nhân danh Nhà nước để xét xử vụ án Thẩm phán - nghĩa lý tưởng hiểu người quyền định cuối để mang lại công cho người, cứu người vô tội trừng phạt kẻ ác Kiểm sát viên người buộc tội phiên (ở nước thường gọi công tố viên) Họ quyền đưa vụ phạm pháp xem xét để xử lý, lệnh bắt giữ, tham gia điều tra vụ án, truy tố người phạm tội Công chứng viên người làm việc Phịng cơng chứng, có quyền xác nhận tính hợp pháp giao dịch, hợp đồng Nếu hiểu nghề luật nghề kiếm sống có liên quan đến luật, kể nhiều cơng việc khác gọi nghề luật như: chấp hành viên, điều tra viên, giám định viên, chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán nghiên cứu pháp luật quan thi hành án dân sự, quan công an, quan hành Nhà nước, tổ chức đồn thể, 1.2.Nghề luật sư Ở nghĩa hẹp hơn, nói đến nghề luật nói đến nghề luật sư Nghề luật sư nghề luật tiêu biểu nhất, nghề luật sư thể đầy đủ đặc trưng nghề luật Ngoài yêu cầu kiến thức trình độ chun mơn u cầu việc hành nghề luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Đây nét đặc thù riêng nghề luật sư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng luật sư Tinh chất nghề luật sư 2.1.Tính chất trợ giúp Trong suy nghĩ chúng ta, hoạt động nghề nghiệp luật sư bao gồm ba tính chất: trợ giúp, hướng dẫn phản biện Do phát triển không đồng đời sống vật chất lẫn tinh thần, xã hội cộng đồng dân cư tồn người rơi vào vị thấp so với mặt xã hội người nghèo, người già đơn côi, người vào vị thấp thường bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật cần giúp đỡ, bênh vực người khác đặc biệt cần trợ giúp hồn tồn vơ tư, khơng vụ lợi luật sư Ở thời kỳ cổ đại, người dám đứng bênh vực, trợ giúp đối tượng bị ức hiếp xã hội tôn vinh “hiệp sỹ” Ngày nay, xã hội loài người phát triển nhiều nước, nhiều địa phương tồn người vào vị thấp kém, tồn ức hiếp, đối xử bất công Hoạt động trợ giúp luật sư đối tượng không bổn phận mà thước đo lòng nhân đạo đức luật sư 2.2.Tính chất hướng dẫn Tính chất nghề nghiệp địi hỏi luật sư khơng thơng hiểu pháp luật hành mà cịn hiểu biết tinh thần, nội dung quy định pháp luật thời điểm thời gian qua Luật sư phải hiểu sâu rộng tục lệ sắc văn hoá dân tộc Mọi người hiểu nghĩ luật sư vậy, thân gia đình có điều vướng mắc tìm đến luật sư, nhờ luật sư tư vấn Vì vậy, hoạt động luật sư ln ln có tính chất hướng dẫn u cầu hoạt động hướng dẫn cho đương hiểu tinh thần nội dung pháp luật để biết cách xử tháo gỡ vướng mắc họ phù hợp với pháp lý đạo lý 2.3.Tính chất phản biện Tính chất phản biện hoạt động luật sư biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm người khác mà cho khơng phù hợp với pháp lý đạo lý Tính chất phản biện hoạt động luật sư, thông thường thể lĩnh vực tố tụng, đặc biệt tố tụng hình Điều 36, khoản Bộ Luật tố tụng hình hành quy định: “Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; giúp bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ” Phản biện phải dựa thông hiểu tường tận pháp lý đạo lý Hoạt động phản biện luật sư lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh việc nhằm xác định rõ phải trái, sai…từ đề xuất biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ sai, bảo vệ công lý Người phạm tội phải chịu trừng phạt pháp luật, bị tra tấn, đánh đập, hành hạ thể xác xúc phạm nhân phẩm Sự có mặt luật sư cần thiết người lâm vào vòng lao lý, phải đối mặt với uy lực quan công quyền, khơng phải có đủ can đảm tự bảo vệ quyền hợp pháp Người xưa có câu: “Khơn ngoan đến cửa quan bíết" Do vai trò tác dụng hoạt động luật sư, nên Khoản Điều Pháp lệnh Luật sư năm 2001 nêu rõ: “Bằng hoạt động luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, cơng xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa" Nghị 08 Bộ Chính trị viết: “Các quan Tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào tŕnh tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, bị cáo, nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh luận dân chủ phiên toà…” Xuất phát từ tính chất đặc thù nghề luật sư, địi hỏi luật sư ngồi phẩm chất chung Chân, Thiện, Mỹ,cịn phải người có khối óc thơng minh, lòng sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật đạo đức xã hội làm sở hoạt động xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội 3.Nghề luật sư khứ Nghề luật sư ln gắn với hình thành phát triển hệ thống pháp luật Có thể nói luật gia xuất hiên xã hội nhà lập pháp, người định quy phạm pháp luật Sau xuất thẩm phán, người có nhiệm vụ bảo đảm cho quy phạm pháp luật tôn trọng người dịnh hình phạt người vi phạm quy phạm pháp luật Lúc đầu, chứng hành vi vi phạm pháp luật dựa vào suy đoán hay lời thề thốt, thú nhận bên có liên quan Việc bào chữa, biện hộ cho bên chưa bảo đảm Nghề luật sư xuất hiện, luật sư tham gia vào trình xét xử, đảm bảo cơng việc bào chữa tịa Nghề luật sư xuất châu Âu từ thời Hy Lạp La Mã cổ đại Vào kỷ V trước Công nguyên, nhà nước Hy Lạp cổ, tổ chức tồ án hình thành việc xét xử có tham gia người dân Nguyên cáo bị cáo tự trình bày ý kiến, lý lẽ trước Tồ nhờ người khác có tài hùng biện trình bày hộ ý kiến, lý lẽ trước Toà Việc bào chữa xuất phát tự nhiên nhằm minh oan cho bạn bè người thân bị nhà cầm quyền bắt giam vô cớ trừng phạt cách độc đoán dần phát triển Ở La Mã cổ đại, với xuất pháp luật xuất mầm mống nghề luật sư Pháp luật La Mã cổ đại mang tính huyền bí, thần thánh việc áp dụng pháp luật gắn liền với lễ nghi tơn giáo Trong phiên tồ, có tham gia nhà chun mơn, người am hiểu pháp luật để nhắc lại quy tắc, quy định tôn giáo để tránh việc viện dẫn sai vi phạm thủ tục tố tụng Trong xã hội hình thành nhóm người chun sâu, am hiểu pháp luật việc diễn giải pháp luật họ xem xét hoạt động nghề nghiệp Hoạt động luật sư chấp nhận uy tín họ xã hội ngày nâng cao Nghề luật sư xem nghề vinh quang xã hội Sau Đế quốc La Mã tan rã, châu Âu chuyển sang thời kỳ Trung cổ với triều đại phong kiến phân quyền cát Tổ chức Toà án chế độ luật sư nước xây dựng nhiều hình thức khác nhằm mục đích phục vụ tơn giáo chế độ phong kiến Dưới chế độ tư bản, nghề luật sư tổ chức chặt chẽ với điều kiện khắt khe nhằm bảo vệ quyền lợi riêng cho số người xuất thân từ giai cấp bóc lột Từ xuất phát điểm người tự nguyện thực việc bào chữa thật cơng lý, nghề luật sư chế độ tư trở thành nghề tự do, nghề làm tiền Ở Việt Nam, từ năm 1930 trở trước, người Pháp chiếm độc quyền hành nghề luật sư Với Sắc lệnh ngày 25/5/1930 Tồn quyền Đơng Dương, thực dân Pháp tổ chức Hội đồng luật sư Hà Nội Sài Gòn cho người tốt nghiệp luật khoa tập năm Văn phòng biện hộ luật sư thực thụ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 tổ chức đoàn thể luật sư Quyền bào chữa bị can, bị cáo ghi nhận Sắc lệnh Tồ án ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà Do hoàn cảnh kháng chiến, số luật sư tham gia cách mạng, số luật sư chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác, nghề luật sư thời kỳ khơng trọng Sau hồ bình lập lại, để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo Hiến pháp 1959 quy định, năm 1963, Văn phịng luật sư thí điểm thành lập lấy tên Văn phòng Luật sư Hà Nội 4.Nghề luật sư tại: Vấn đề xây dựng đội ngũ luật sư đạo đức tài Luật sư ở nước ta hiện còn thiếu mới đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu xã hội Thống kê cho thấy khoảng dưới 10% vụ án có luật sư Số luật sư lại chủ yếu tập trung tại các đô thị lớn (riêng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm 50 % tổng sớ ḷt sư toàn q́c) Luật sư cịn rất thiếu ở vùng sâu, vùng xa Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hồ vào dịng chảy tồn cầu hố, pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật luật sư nói riêng khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi bổ sung để tạo sở pháp lý cho việc phát triển đội ngũ luật sư nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ luật sư Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu cấp bách đất nước cần có đội ngũ luật sư đạo đức tài Nghĩ nghề luật sư hôm nay, thấy lên hai vấn đề vấn đề đạo đức nghề nghiệp vấn đề nâng cao kỹ nghề nghiệp luật Sư Đạo đức nghề nghiệp luật sư: Khi bàn đạo đức nghề nghiệp luật sư, có nhiều ý kiến quan niệm khác Có ý kiến cho rằng, xã hội nghề đòi hỏi người làm nghề phải có lương tâm, trách nhiệm nghề trước xã hội Bởi không cần phải đặt đạo đức nghề nghiệp luật sư thành vấn đề riêng Ý kiến khác lại cho rằng, thời buổi kinh tế thị trường, nghề xã hội mang tính cạnh tranh nhằm thu lợi nhuận cao Nghề luật sư nghề giống nghề khác, phải chịu chi phối quy luật thị trường đặt đạo đức nghề nghiệp luật sư thành vấn đề riêng biệt hồn tồn vơ lý Người ta làm nghề phải có lương tâm, trách nhiệm cơng việc Nhưng ngành nghề khác có tính chất khác nhau, địi hỏi lương tâm, trách nhiệm, đạo đức người làm nghề có khác Nhưng nghề luật sư lại có đặc thù riêng, phải gắn liền với lĩnh vực pháp luật Nhà nước ngành nghề khác quan hệ đến vài lĩnh vực pháp luật có liên quan mà thơi Luật sư nghề nghiệp đặc thù, đòi hỏi "trong sáng đạo đức" Người làm công việc phải tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề bắt buộc, có nâng cao uy tín vị xã hội Với thiên chức nghề, người luật sư đòi hỏi cần phải nhận thức ứng xử cách có đạo đức quan hệ xã hội quan hệ người với người, cá nhân với tập thể tuân thủ giá trị chuẩn mực sống đem lại Khi đề cập đến đạo đức nghề luật sư đề cập sứ mệnh mà người luật sư phải thực , nói đến phẩm chất, danh họ, kỹ hành nghề cuối chuẩn mực ứng xử luật sư hành nghề CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ 1.Khái quát quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư 1.1.Khái niệm chung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1.1.Khái niêm đạo đức Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ xh, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống dư luận xã hội (Giáo trình Đạo đức học 2000) 1.1.2.Quy tắc đạo đức ững xử nghề nghiệp luật sư Cho đến nay, mặt khoa học pháp lý, chưa có định nghĩa thức mang tính chất kinh điển khái niệm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Trong nhiều viết, tham luận vấn đề đạo đức nghề nghiệp luật sư, tác giả đưa quan niệm vấn đề cách tiếp cận góc độ khác Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hội đồng luật sư tồn quốc thơng qua sau : “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử thể hình thức văn chứa đựng quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành để điều chỉnh hành vi thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam quan hệ với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp giao tiếp xã hội Trong đời sống thường nhật, luật sư tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ nghề nghiệp, có quan hệ tố tụng vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động, hành Trong 10

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:02

w