Giáo trình luật kinh tế

142 8 0
Giáo trình luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:………/QĐ…… Ngày …… tháng…… năm…………… của………………… (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Lạng Sơn, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Luật Kinh tế môn học thuộc học phần sở chun mơn chương trình đào tạo ngành Kế toán trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, có vị trí cầu nối mơn học lý luận học phần kế tốn chun ngành doanh nghiệp Giáo trình "Luật Kinh tế" biên soạn với nhiều nội dung cung cấp thông tin, kiến thức chất, đặc điểm, nội dung, sở đời phát triển quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế Đồng thời nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật kinh tế hoạt động kinh doanh mối qua hệ kinh tế pháp luật kinh tế Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, việc trang bị cho người học kiến thức pháp lý quản lý kinh tế chủ thể kinh doanh thiếu ngày có vai trị quan trọng hết Đồng thời, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề bậc Trung cấp Kế tốn việc giảng dạy mơn học Luật kinh tế cần thiết Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động kinh doanh diễn nhanh chóng, sinh động phức tạp Cho nên đòi hỏi chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải có hiểu biết pháp luật kinh tế Việc học tập, nghiên cứu môn học giúp cho người học vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể diễn thực tế hoạt động kinh doanh, hướng hoạt động kinh doanh theo định hướng Đảng Nhà nước xác định Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hoạt động kinh doanh Giáo trình Luật Kinh tế tài liệu tham khảo quan trọng cho học phần Luật Kinh tế với khối lượng tín chương trình đào tạo theo tín ngành Kế tốn trình độ Trung cấp Những điểm biên soạn lần tác giả dự kiến thực là: - Cập nhật kết nghiên cứu khoa học, vấn đề lý luận chung luật kinh tế năm gần đầy từ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hợp tác xã, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Bộ luật Tố tụng dân … văn luật khác có liên quan - Kế thừa có chọn lọc nội dung tài liệu, giáo trình xuất bản, phát triển nội dung riêng có để phù hợp với mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo ngành Kế tốn trình độ Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Giáo trình biên soạn lần nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong giảng viên người học đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện giáo trình TÁC GIẢ MỤC LỤC Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ I KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật kinh tế Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế II - CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ Cá nhân kinh doanh Tổ chức kinh doanh III - VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Luật kinh tế cụ thể hoá đường lối Đảng Luật kinh tế tạo hành lang pháp lý cho chủ thể kinh doanh Luật kinh tế xác định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Luật kinh tế điều chỉnh giải tranh chấp kinh doanh IV - NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ Các văn pháp luật Một số nguồn khác Luật kinh tế CÂU HỎI ÔN TẬP Chương II: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Vấn đề giới hạn trách nhiệm tài sản kinh doanh II ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CƠ BẢN ĐỂ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Những điều kiện để đăng ký thành lập doanh nghiệp Thủ tục chung để đăng ký thành lập doanh nghiệp III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH Quyền doanh nghiệp kinh doanh Nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh Các hành vi bị cấm IV TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chương III: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH I CHỦ THỂ KINH DOANH KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH Cá nhân hoạt động thương mại Tổ hợp tác II HỘ KINH DOANH Khái niệm đặc điểm hộ kinh doanh Đăng ký kinh doanh III DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Quản lý hoạt động doanh nghiệp tư nhân IV - HỢP TÁC XÃ Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã Thành lập hợp tác xã Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã Quy chế pháp lý thành viên HTX Tổ chức, quản lý hợp tác xã Tài sản tài hợp tác xã V CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN Khái niệm đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty Cơ cấu tổ chức quản lý công ty Trang 5 5 7 8 9 9 10 10 11 11 11 12 13 14 14 20 25 25 26 27 28 28 31 34 38 41 41 41 41 43 43 46 47 47 49 50 51 54 55 56 56 57 58 58 60 61 VI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Khái niệm đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên Quyền nghĩa vụ thành viên công ty Cơ cấu tổ chức quản lý công ty VII CÔNG TY CỔ PHẦN Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần Quyền nghĩa vụ cổ đông Cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần VIII CƠNG TY HỢP DANH Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh Quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh Cơ cấu tổ chức quản lý công ty IX DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp Nhà nước Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 62 62 66 67 69 69 71 73 75 76 80 81 82 82 84 87 Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI I - KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM Khái niệm hợp đồng Phân loại hợp đồng Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh - thương mại nguyên tắc áp dụng pháp luật II - HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Giao kết hợp đồng dân Chế độ thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng dân Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân III - HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Đặc điểm, phân loại hợp đồng hoạt động thương mại Hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng cung ứng dịch vụ Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 89 89 89 90 91 93 93 98 102 106 106 107 116 118 122 Chương V: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI I - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI THƠNG QUA THƯƠNG LƯỢNG, HỊA GIẢI Thương lượng Hòa giải II - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI THEO THỦ TỤC TRỌNG TÀI Tổ chức đặc trưng Trọng tài thương mại Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tố tụng trọng tài III - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Những vấn đề chung Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Trình tự giải tranh chấp Tòa án Nhân dân CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 125 128 130 130 132 132 134 134 136 139 141 144 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Xuất phát từ quan điểm vật, khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa quan niệm rằng: Mỗi lĩnh vực khác quan hệ xã hội cần có luật điều chỉnh Vì ngành luật kinh tế đặt nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế xã hội Tuy nhiên chế kinh tế thị trường, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, họ thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Do Luật kinh tế ngày nhấn mạnh đến việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh chủ thể kinh doanh với quản lý Nhà nước Chương cung cấp cho học sinh kiến thức luật kinh tế; vai trị vị trí ngành luật xã hội I KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật kinh tế Luật kinh tế hiểu ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế trình kinh doanh quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) tổ chức với nhằm thực tiêu kế hoạch Nhà nước giao Trong hoạt động kinh tế nay, chủ thể kinh doanh không tổ chức kinh tế XHCN mà có nhiều chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh bình đẳng Các chủ thể kinh doanh tự chọn lựa ngành nghề kinh doanh nhằm mục tiêu kiếm lời quản lý Nhà nước kinh tế nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội theo định hướng Nhà nước Do vai trị điều chỉnh luật kinh tế hoạt động kinh tế có nội dung nhấn mạnh đến quan hệ kinh doanh chủ thể kinh doanh khác kinh tế thị trường Vì khái niệm luật kinh tế: Là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 2.1 Đối tượng điều chỉnh Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, đối tượng điều chỉnh luật kinh doanh quan hệ kinh tế chịu tác động luật, bao gồm nhóm quan hệ sau đây: Một là, nhóm quan hệ phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền quản lý kinh tế với chủ thể kinh doanh: Nhóm quan hệ thể quản lý kinh tế Nhà nước, quan quản lý nhà nước thực chức quản lý Các chủ thể mối quan hệ khơng bình đẳng mặt pháp lý, chủ thể bị quản lý phải phục tùng mệnh lệnh, ý chí quan quản lý nhà nước kinh tế Hai là, nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với nhau: Nhóm quan hệ phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác tham gia ngun tắc bình đẳng có lợi, tự ngun khơng bị áp đặt Đây nhóm quan hệ chủ yếu phổ biến quan hệ kinh tế Ba là, nhóm quan hệ kinh tế phát sinh nội đơn vị, tổ chức kinh doanh: Các chủ thể kinh doanh tham gia kinh doanh hình thành nên đơn vị kinh doanh với nhiều hình thức khác loại hình doanh nghiệp cơng ty, doanh nghiệp tư nhân…, Trong trình hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn tạo nên doanh nghiệp, thân thành viên doanh nghiệp mâu thuẫn quyền lợi, nghĩa vụ mâu thuẩn thành viên với doanh nghiệp dẫn đến tranh chấp cần điều chỉnh luật 2.2 Phương pháp điều chỉnh Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế chủ thể khơng bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với phát sinh trình kinh doanh luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh hoạt tuỳ theo quan hệ kinh tế cụ thể Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế phương pháp mệnh lệnh phương pháp thỏa thuận bình đẳng Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp mệnh lệnh sử dụng chủ yếu để điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền với chủ thể kinh doanh Trong mối quan hệ quan nhà nước có quyền đưa quy định buộc chủ thể kinh doanh phải tuân theo Cách thức tác động luật cho thấy vị trí bất bình đẳng bên quản lý bên bị quản lý, bên bị quản lý buộc phải thực ý chí quan quản lý thể tính chất phục tùng, mệnh lệnh Phương pháp thỏa thuận bình đẳng: Phương pháp thỏa thuận bình đẳng sử dụng điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể kinh doanh quan hệ phát sinh nội đơn vị kinh doanh Trong quan hệ này, luật tác động cho phép chủ thể tham gia vào q trình kinh doanh có quyền bình đẳng thỏa thuận với đối tác vấn đề mà chủ thể quan tâm để bảo vệ quyền lợi ích Điều thể tôn trọng quyền tự chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh Bản chất phương pháp thể chỗ: Luật kinh tế quy định cho bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị phụ thuộc vào ý chí tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế coi hình thành sở thống ý chí bên không trái với quy định nhà nước II CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ Trong kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phong phú Chủ thể kinh doanh khơng cịn bó hẹp tổ chức kinh tế quốc doanh tập thể (hợp tác xã) mà mở rộng đến loại hình kinh doanh tư nhân, nước ngoài…Như chủ thể luật kinh tế đa dạng nhiều so với chế trước Tự kinh doanh, chủ động sáng tạo kinh doanh chủ thể kinh doanh, cạnh tranh phá sản doanh nghiệp đặc tính tất yếu kinh tế thị trường mà kinh tế kế hoạch hoá tập trung khơng thể có Những đặc tính chứng tỏ: - Các chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tự định trình kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất có nghĩa vụ đóng góp với nhà nước mà không bị chi phối hệ thống tiêu pháp lệnh nhà nước - Những quan hệ kinh tế thiết lập với mục đích chủ yếu kinh doanh kiếm lời Tuy nhiên khác với số nước kinh tế thị trường đặc tính nằm giới hạn định có nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải đảm bảo có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Chủ thể luật kinh tế cá nhân tổ chức có đủ điều kiện luật định để tham gia vào quan hệ kinh doanh, bao gồm: Cá nhân kinh doanh Là người cụ thể Cá nhân muốn trở thành chủ thể luật kinh tế phải hội đủ điều kiện sau: - Có lực hành vi dân sự; - Không thuộc trường hợp bị hạn chế kinh doanh hay cấm kinh doanh; - Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật (trừ trường hợp kinh doanh đăng ký) Tổ chức kinh doanh Là tập hợp bao gồm cá nhân cá nhân tổ chức hay tổ chức liên kết hình thành tổ chức nhằm thực hoạt động sản xuất kinh doanh Căn vào tính chất tổ chức, luật pháp phân chia tổ chức thành hai loại: tổ chức có tư cách pháp nhân tổ chức khơng có tư cách pháp nhân 2.1 Pháp nhân kinh doanh Là tổ chức có đầy đủ điều kiện luật định tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật Để công nhận pháp nhân, theo điều 74 Bộ luật dân năm 2015, tổ chức phải có đủ điều kiện sau: - Được thành lập hợp pháp - Có cấu tổ chức chặt chẽ - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản - Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật độc lập Trong lĩnh vực kinh doanh, pháp nhân tham gia vào quan hệ kinh doanh gọi pháp nhân kinh tế Khi tham gia vào quan hệ kinh doanh, hành vi pháp nhân kinh tế thực người đại diện hợp pháp pháp nhân 2.2 Tổ chức pháp nhân Là tổ chức không đáp ứng đủ điều kiện điều 74 Bộ luật dân năm 2015 Trong lĩnh vực kinh doanh, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân phép tham gia vào quan hệ kinh doanh theo quy định pháp luật, thực hoạt động kinh doanh thông qua người đại diện hợp pháp tổ chức Bao gồm: - Hộ gia đình kinh doanh: Hộ gia đình kinh doanh thực hoạt động kinh doanh hình thức pháp lý Hộ kinh doanh cá thể, bao gồm thành viên gia đình góp tài sản, công sức để hoạt động kinh tế chung lĩnh vực sản xuất kinh doanh pháp luật quy định Khi thực hoạt động kinh doanh, Hộ gia đình kinh doanh chịu trách nhiệm toàn tài sản hộ, bao gồm tài sản riêng thành viên hộ gia đình kinh doanh tài sản hộ gia đình không giải hết khoản nợ chủ nợ - Tổ hợp tác: Tổ hợp tác hình thức kinh tế hợp tác phổ biến Việt Nam Các thành viên tổ hợp tác đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Tổ hợp tác tổ chức hoạt động kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân, hình thành sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Tổ chức hoạt động tổ hợp tác dựa nguyên tắc sau: tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi; thống vấn đề liên quan thông qua biểu theo đa số; tự chủ tài chính, tự trang trải chi phí hoạt động tự chịu trách nhiệm tài sản tổ tổ viên III VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, nhà nước ta sử dụng Luật kinh tế với tư cách công cụ, phương tiện quan trọng để quản lý kinh tế theo định hướng XHCN Luật kinh tế cụ thể hố đường lối Đảng Thơng qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối chủ trương, sách kinh tế Đảng thành quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung chủ thể kinh doanh Trong trình quản lý xã hội, luật kinh tế công cụ quản lý kinh tế quan trọng Nhà nước Thực sách, chủ trương cải cách chủ trương đổi kinh tế Đảng, Luật kinh tế ghi nhận thể chế hóa sách, chủ trương Đảng thành quy định pháp luật, bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp lý cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường mong muốn Đảng Nhà nước Luật kinh tế tạo hành lang pháp lý cho chủ thể kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh, để an tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, chủ thể kinh doanh đòi hỏi phải đảm bảo mặt pháp lý Luật kinh doanh tạo hành lang pháp lý, quy định văn pháp luật xác lập tính hợp pháp hoạt động kinh doanh Việt Nam, điều khuyến khích chủ thể mạnh dạn tham gia đầu tư kinh doanh Luật kinh tế xác định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh doanh xác định vị trí pháp lý định tham gia hoạt kinh doanh, Luật kinh tế xác lập địa vị pháp lý cho chủ thể kinh doanh nhằm đảm bảo tính chủ động kinh doanh chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật, ghi nhận vai trò nhiệm vụ loại chủ thể hệ thống quan, tổ chức kinh tế, đồng thời giúp quan nhà nước quản lý hoạt động chủ thể kinh doanh hiệu Luật kinh tế điều chỉnh giải tranh chấp kinh doanh Hoạt động kinh doanh thực tế đa dạng, phong phú thường có nhiều quan hệ đan xen với Luật kinh doanh ghi nhận trình xác lập, thực hiện, chấm dứt hệ phải giải hành vi kinh doanh Tranh chấp phát sinh kinh doanh vấn đề tất yếu trình hoạt động kinh doanh, luật kinh tế dự liệu hình thức giải tranh chấp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể trình kinh doanh chế định cách thức tổ chức, thẩm quyền giải tranh chấp quan tài phán kinh tế IV - NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ Nguồn luật kinh tế văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật kinh tế quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hệ thống pháp luật Quốc tế mà Nhà nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn, tham gia hay ký kết Đó là: Các văn pháp luật Hiến pháp: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn pháp luật khác ban hành phải phù hợp với Hiến pháp Hiến pháp nguồn có giá trị pháp lý cao luật kinh tế, Hiến pháp năm 2013, quy định chế độ kinh tế mang tính nguyên tắc đạo việc xác lập chế định, quy phạm cụ thể luật kinh tế Luật, Bộ luật: văn có hiệu lực pháp luật sau Hiến pháp, Quốc hội ban hành quy định vấn đề quan trọng quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, như: Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại… Nghị Quốc hội kinh tế: văn pháp luật xem có giá trị pháp lý luật, như: Nghị thông qua phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn Pháp lệnh: văn Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng chưa có luật điều chỉnh Pháp lệnh chứa đựng quy phạm pháp luật kinh tế xem nguồn luật kinh tế Nghị định Chính phủ: ban hành nhằm cụ thể hóa văn pháp luật, pháp lệnh, như: Nghị định Về đăng ký doanh nghiệp, Về việc triển khai thi hành Luật Đầu tư Các văn Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Bộ quan ngang Bộ… Một số nguồn khác Luật kinh tế Hệ thống pháp luật Quốc tế: Bao gồm Điều ước Quốc tế song phương, đa phương, khu vực tập quán thương mại Quốc tế - INCOTERMS năm 2010 10 Điều ước quốc tế (song phương, đa phương, khu vực): Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Điều ước quốc tế phổ cập khơng phổ cập, tồn cầu khu vực, đa phương song phương Tập quán thương mại (INCOTERMS năm 2010) Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Cũng có nhiều loại tập quán thương mại áp dụng giới vùng địa lý Trong buôn bán quốc tế, tập quán thương mại có tác dụng khơng giải thích điều khoản hợp đồng, mà hướng dẫn việc thực hợp đồng bổ sung cho hợp đồng điều khoản mà bên chưa quy định quy định chưa cụ thể Tập quán thương mại tập quán ngành ngành cụ thể, tập quán địa phương, tập quán chung cảc nước hay tập quán Quốc tế Ngồi ra, điều lệ cơng ty nguồn Luật kinh tế Điều lệ thỏa thuận người sáng lập công ty với cổ đông cổ đông với soạn khuôn mẫu chung luật pháp (luật doanh nghiệp, luật thuế, luật lao động, luật tài chính, kế tốn…) để ấn định cách tạo lập, hoạt động giải thể doanh nghiệp Việc xác lập, hủy bỏ, thay đổi điều lệ công ty phải theo quy định pháp luật Khi có tranh chấp xảy ra, điều lệ pháp lý quan trọng đưa để quan có thẩm quyền giải tranh chấp CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh tế? Khái niệm chủ thể kinh tế? Phân loại chủ thể luật kinh tế? Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân?

Ngày đăng: 27/11/2023, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan