1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ y học đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp sóng ngắn điều trị thoái hóa khớp gối tại bệnh viện c đà nẵng

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH KHOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP SĨNG NGẮN ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG ạc sĩ Y họ c LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Lu ậ n vă n th HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH KHOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP SĨNG NGẮN ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 87 20 115 Y họ c LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: th TS NGUYỄN TIẾN CHUNG Lu ậ n vă n HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thoái hóa khớp gối theo Y học đại 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy chế bệnh sinh thối hóa khớp gối 1.1.3 Lâm sàng cận lâm sàng thối hóa khớp gối 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp gối 1.1.5 Điều trị thối hóa khớp gối .8 1.1.6 Dự phịng thối hóa khớp gối .10 1.2 Thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 10 1.2.1 Bệnh danh 10 1.2.2 Bệnh nguyên bệnh .10 1.2.3 Thể lâm sàng phép điều trị .12 1.3 Phương pháp điều trị sử dụng nghiên cứu 14 1.3.1 Điện châm 14 1.3.2 Sóng ngắn 18 1.4 Một số nghiên cứu thối hóa khớp gối giới Việt Nam 19 1.4.1 Trên giới 19 1.4.2 Ở Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Điện châm 22 họ c 2.1.2 Sóng ngắn 24 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 25 th ạc sĩ Y 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 Lu ậ n vă n 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4.2 Trình tự tiến hành 29 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .29 2.4.4 Phương pháp lượng giá kết 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .44 3.2 Kết điều trị 45 3.2.1 Kết điều trị theo số VAS 45 3.2.2 Kết điều trị theo số Lequesne 47 3.2.3 Kết điều trị theo tầm vận động gấp khớp gối 49 3.2.4 Kết điều trị chung 51 3.3 Tác dụng không mong muốn điện châm kết hợp sóng ngắn 52 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 52 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 53 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1 Đặc điểm chung 55 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 58 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .61 họ c 4.2 Về kết điều trị 62 4.2.1 Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS 62 Y 4.2.2 Tác dụng cải thiện chức vận động khớp gối theo thang điểm Lequesne 64 ạc sĩ 4.2.3 Tác dụng cải thiện tầm vận động gấp khớp gối 65 4.2.4 Hiệu điều trị chung 66 Lu ậ n vă n th 4.3 Về tác dụng không mong muốn điện châm kết hợp sóng ngắn 68 4.3.1 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng 68 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 68 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phác đồ huyệt điện châm thoái hóa khớp gối 22 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ đau khớp gối theo VAS 32 Bảng 2.3 Mức độ tổn thương chức vận động khớp gối theo Lequesne 32 Bảng 2.4 Chức vận động khớp gối theo thang điểm Lequesne 33 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối 34 Bảng 2.6 Đánh giá kết điều trị 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .40 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương khớp gối 41 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng khớp gối trước điều trị 41 Bảng 3.8 Mức độ đau khớp gối theo VAS trước điều trị 42 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne trước điều trị 43 Bảng 3.10 Tầm vận động gấp khớp gối trước điều trị .43 Bảng 3.11 Giai đoạn thoái hóa khớp gối X- quang trước điều trị 44 Bảng 3.12 Chỉ số VAS trung bình thời điểm nghiên cứu .45 Bảng 3.13 Chỉ số Lequesne trung bình thời điểm nghiên cứu .47 Bảng 3.14 Tầm vận động gấp khớp gối trung bình thời điểm 49 Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn lâm sàng điện châm kết hợp sóng họ c ngắn 52 Bảng 3.16 Chỉ số huyết học trước sau điều trị 53 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y Bảng 3.17 Chỉ số sinh hóa máu trước sau điều trị 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hoá khớp gối (THKG) bệnh thối hóa loạn dưỡng khớp gối, gây đau biến dạng khớp Tổn thương thối hóa sụn, gắn liền với thay đổi sinh học, học, giải phẫu bệnh lý phần khoang khớp (bao gồm: xương sụn, màng hoạt dịch…) [1], [2] Theo số liệu thống kê cho thấy: THKG ảnh hưởng tới 250 triệu người toàn giới, khoảng 45% dân số từ 65 tuổi trở lên bị THKG [3], [4] Ở Việt Nam, THKG đứng hàng thứ chiếm 12,57% tổng số bệnh lý khớp có thối hóa [2] Bệnh khơng gây nguy hiểm tính mạng ảnh hưởng tới chức vận động, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân (BN), gánh nặng kinh tế cá nhân, gia đình xã hội Nhằm mục đích hạn chế ảnh hưởng nghiêm trọng THKG tới cộng đồng xã hội, y học có nhiều nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh Các phương pháp điều trị y học đại như: Các nhóm thuốc giảm đau kháng viêm, thực phẩm chức dinh dưỡng sụn khớp, bổ sung chất nhầy cho khớp, huyết tương giàu tiểu cầu, liệu pháp tế bào gốc, điều trị ngoại khoa liệu pháp với vật lý trị liệu như: siêu âm điều trị, sóng ngắn, sóng xung kích, hồng ngoại, đắp nến chứng minh có tác dụng giảm đau làm chậm q trình thối hóa [1], [5], [6] c Trong y học cổ truyền, THKG thuộc phạm vi “Chứng tý” chứng “Hạc họ tất phong” Bệnh sinh cơng tạng phủ hư suy, tà khí phong hàn thấp Y thừa xâm nhập gây bế tắc kinh lạc [7], [8] Các phương pháp điều trị y sĩ học cổ truyền có kết định điều trị THKG Nhiều ạc nghiên cứu chứng minh: thuốc y học cổ truyền, châm cứu, xoa bóp bấm th huyệt, khí cơng dưỡng sinh, có tác dụng tốt giảm đau ngăn chặn Lu ậ n vă n bệnh tiến triển đồng thời an toàn dễ áp dụng Theo chủ trương Đảng nhà nước thực kết hợp điều trị y học đại y học cổ truyền thực tế lâm sàng Bệnh viện C cho thấy điều trị THKG điện châm kết hợp sóng ngắn có tác dụng BN THKG Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp điều trị Vì vậy, để kết hợp tận dụng ưu y học đại y học cổ truyền, cung cấp thêm cho nhà lâm sàng phương pháp điều trị thối hóa khớp gối mới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phương pháp điện châm kết hợp sóng ngắn điều trị thối hóa khớp gối Bệnh viện C Đà Nẵng” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp sóng ngắn điều trị thối hóa khớp gối nguyên phát bệnh viện C Đà Nẵng Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thối hóa khớp gối theo Y học đại 1.1.1 Định nghĩa THKG hậu trình học sinh học làm cân tổng hợp huỷ hoại sụn xương sụn Sự cân bắt đầu nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hoá chấn thương, biểu cuối THKG thay đổi hình thái, sinh hố, phân tử sinh học tế bào chất sụn dẫn đến nhuyễn hoá, nứt loét sụn khớp, xơ hoá xương sụn, tạo gai xương hốc xương sụn [5], [6], [9] 1.1.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy chế bệnh sinh thối hóa khớp gối 1.1.2.1 Ngun nhân thối hóa khớp gối Theo ngun nhân chia thành hai loại: THKG nguyên phát thứ phát - THKG nguyên phát: Là nguyên nhân chính, xuất muộn, thường gặp BN 60 tuổi, hai khớp, tiến triển chậm Ngoài yếu tố di truyền, yếu tố nội tiết chuyển hoá (mãn kinh, đái tháo đường ) gia tăng tình trạng thối hóa [1], [5] - THKG thứ phát: Bệnh gặp lứa tuổi, nguyên nhân sau chấn thương khiến trục khớp thay đổi (gãy xương khớp, can lệch ); bất c thường trục khớp gối bẩm sinh: khớp gối quay (genu valgum), khớp họ gối quay vào (genu varum), khớp gối duỗi (genu recurvatum)… Y sau tổn thương viêm khác khớp gối (viêm khớp dạng thấp, lao khớp, sĩ bệnh gout, chảy máu khớp …) [1], [6], [10] ạc 1.1.2.2 Các yếu tố nguy thối hóa khớp gối th Nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố nguy THKG bao gồm [2], Lu ậ n vă n [5], [11], [12]: - Tuổi: tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh nhiều - Giới tính hormon: THKG hay gặp nữ giới, chiếm 80%; liên quan đến hormon estrogen - Chủng tộc: số nghiên cứu Hoa Kỳ cho thấy tỷ tệ THKG nữ giới người Mỹ gốc Phi cao chủng tộc khác (nhưng không với nam giới) - Các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải gây tổn thương khớp: thường hay gặp khớp háng - Yếu tố gen: có mối liên quan chặt chẽ với thối hóa khớp bàn tay THKG hay khớp háng - Hoạt động thể lực mức, chấn thương - Béo phì, đặc biệt vịng bụng lớn kèm rối loạn chuyển hóa khác Chỉ số khối thể (BMI) thấp giúp giảm đau người THKG - Thiếu hụt vitamin D C liên quan tới tăng tỷ lệ THKG 1.1.2.3 Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp gối Cho đến chế bệnh sinh THKG vấn đề bàn cãi Tổn thương THKG chủ yếu sụn khớp Hiện nay, có nhiều nghiên cứu cho có hai chế làm khởi phát trình phát triển THK Cơ chế thứ nhất: Đa số tổn thương thối hóa thường khu trú vị trí chịu lực sụn vị trí sau chấn thương Vì vậy, chấn thương lặp lặp c lại (các yếu tố sinh học học) xác định yếu tố quan trọng họ dẫn đến khởi phát gây THKG Các tế bào sụn phản ứng lại với tác ạc sửa chữa không đầy đủ [6], [13] sĩ Y động cách giải phóng enzyme gây thối hóa tạo thành đáp ứng th Cơ chế thứ hai: Xảy số trường hợp khiếm khuyết sụn n khớp Ví dụ thiếu hụt gen tạo nên collagen type biến đổi sụn khớp Lu ậ n vă trở nên chịu lực so với khớp bình thường, từ khởi phát trình

Ngày đăng: 27/11/2023, 12:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN