Luận văn thạc sĩ y học đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa

110 7 0
Luận văn thạc sĩ y học đánh giá hiệu quả của phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại trên người bệnh đau thần kinh tọa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN TUẤN MINH ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHƯƠNG PHáP DƯỡNG SINH KếT HợP ĐIệN CHÂM, CHIếU ĐèN HồNG NGOạI TRÊN NGƯờI BệNH ĐAU THầN KINH TọA n th c s Y họ c LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Lu ậ n vă HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Luận văn Thạc sỹ, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ vô quý báu quan, thầy giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng ban Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trường hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cô TS Lê Thị Kim Dung người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo kinh nghiệm quý báu học tập trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm Luận văn Thạc sỹ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể cán bộ, viên chức khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy giảng dạy giúp đỡ thời c gian học tập hoàn thành luận văn họ Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân Y gia đình, tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp sĩ đỡ vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học Lu ậ n vă n th ạc tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Trần Tuấn Minh LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Tuấn Minh, học viên lớp Cao học 12, Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn khoa học cô TS Lê Thị Kim Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết này./ Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c Trần Tuấn Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH TỌA 1.1.1 Giải phẫu dây thần kinh tọa 1.1.2 Chức dây thần kinh tọa 1.2 ĐAU THẦN KINH TỌA THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa 1.2.3 Triệu chứng 1.2.4 Cận lâm sàng 1.2.5 Chẩn đoán 1.2.6 Điều trị 1.3 ĐAU THẦN KINH TỌA THEO YHỌC CỔ TRUYỀN 1.3.1 Bệnh danh 1.3.2 Nguyên nhân 1.3.3 Các thể lâm sàng 10 1.3.4 Châm cứu điều trị bệnh 12 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Tổng quan phƣơng pháp dƣỡng sinh 13 1.4.2 Điện châm 19 họ c 1.4.3 Tổng quan phƣơng pháp chiếu đèn hồng ngoại 20 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA 22 Y 1.5.1 Các nghiên cứu giới 22 sĩ 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 ạc Chƣơng CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 th 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 Lu ậ n vă n 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.4.3 Tổ chức nghiên cứu 26 2.4.4 Chất liệu nghiên cứu 27 2.4.5 Tiến hành nghiên cứu 27 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.6 KHỐNG CHẾ SAI SỐ 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo bên đau 39 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị 39 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 3.2 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƢỚC ĐIỀU TRỊ 41 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co 41 c 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông 41 họ 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet 42 Y 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri 42 sĩ 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu tối loạn cảm giác 43 ạc 3.2.6 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu lâm sàng khác 43 th 3.2.7 Đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền ngƣời bệnh đau Lu ậ n vă n thần kinh tọa 44 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 48 3.3.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 48 3.3.2 Sự thay đổi góc nghiệm pháp Lasegue 49 3.3.3 Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober 50 3.3.4 Sự thay đổi mức tầm vận động gấp 51 3.3.5 Sự thay đổi tầm vận động duỗi 52 3.3.6 Sự thay đổi tầm vận động nghiêng bên đau 53 3.3.7 Sự thay đổi số điểm đau theo Valleix 54 3.3.8 Sự thay đổi mức điểm ODI 55 3.3.9 Sự thay đổi dấu hiệu co 56 3.3.10 Sự thay đổi dấu hiệu bấm chuông 57 3.3.11 Sự thay đổi dấu hiệu Bonnet 58 3.3.12 Sự thay đổi dấu hiệu Néri 59 3.3.13 Sự thay đổi dấu hiệu rối loạn cảm giác 60 3.4 SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN 61 3.5 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 62 Chƣơng BÀN LUẬN 63 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 63 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 63 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 64 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 65 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo bên đau 65 c 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị 66 họ 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 66 Y 4.2 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƢỚC sĩ ĐIỀU TRỊ 67 ạc 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co 67 th 4.2.2 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông 67 Lu ậ n vă n 4.2.3 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet 67 4.2.4 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri 67 4.2.5 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu rối loạn cảm giác 67 4.2.6 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu lâm sàng khác 68 4.2.7 Đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền ngƣời bệnh đau thần kinh tọa 68 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 69 4.3.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 69 4.3.2 Sự thay đổi góc nghiệm pháp Lasegue 70 4.3.3 Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober 70 4.3.4 Sự thay đổi mức tầm vận động gấp 71 4.3.5 Sự thay đổi tầm vận động duỗi 72 4.3.6 Sự thay đổi tầm vận động nghiêng bên đau 72 4.3.7 Sự thay đổi số điểm đau theo Valleix 73 4.3.8 Sự thay đổi mức điểm ODI 73 4.3.9 Sự thay đổi dấu hiệu co 74 4.3.10 Sự thay đổi dấu hiệu bấm chuông 74 4.3.11 Sự thay đổi dấu hiệu Bonnet 75 4.3.12 Sự thay đổi dấu hiệu Néri 75 4.3.13 Sự thay đổi dấu hiệu rối loạn cảm giác 76 4.4 SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN 78 4.5 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 79 KẾT LUẬN 80 c KIẾN NGHỊ 82 họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau 30 Bảng 2.2 Cách đánh giá điểm dựa vào nghiệm pháp Lasègue 31 Bảng 2.3 Cách đánh giá tầm vận động CSTL 32 Bảng 2.4 Cách đánh giá điểm dựa vào điểm đau valleix 32 Bảng 2.5 Cách đánh giá điểm dựa theo số ODI 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bên đau 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng co 41 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu bấm chuông 41 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Bonnet 42 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu Néri 42 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu rối loạn cảm giác 43 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu lâm sàng khác 43 Bảng 3.12 Phân bố triệu chứng theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.13 Phân bố triệu chứng theo thời gian bị bệnh 45 c Bảng 3.14 Phân bố triệu chứng theo nghề nghiệp 46 họ Bảng 3.15 Phân bố triệu chứng theo giới tính 47 Y Bảng 3.16 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 48 sĩ Bảng 3.17 Sự thay đổi góc nghiệm pháp Lasegue 49 ạc Bảng 3.18 Sự thay đổi độ giãn cột sống thắt lƣng theo Schober 50 th Bảng 3.19 Sự thay đổi tầm vận động gấp 51 Lu ậ n vă n Bảng 3.20 Sự thay đổi tầm vận động duỗi 52 1ĐẶT VẤN ĐỀ Đau dây thần kinh tọa (TKT) bệnh lý phổ biến lâm sàng bệnh nội khoa, nhiều nguyên nhân gây có thối hóa cột sống (THCS) thắt lƣng [1] Cơ chế đau dây TKT THCS thắt lƣng liên quan đến thay đổi cấu trúc cột sống tạo thành gai xƣơng hẹp đốt sống [2] Đau dây TKT biểu cảm giác đau dọc theo đƣờng dây TKT: Đau từ vùng cột sống thắt lƣng lan tới mặt đùi, mặt trƣớc cẳng chân, mắt cá ngồi tận ngón chân (tùy theo vị trí tổn thƣơng mà hƣớng lan đau có khác nhau) [3].Các yếu tố nguy thúc đẩy gây bệnh bao gồm gia tăng tuổi, tình trạng béo phì, nghề nghiệp, hoạt động thể lực, …[4], [5] Năm 2015 Tổ chức Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (Global Burden of Disease Study) công bố nghiên cứu thực 10 năm 188 quốc gia cho thấy đau dây TKT bệnh lý phổ biến, 43% bệnh nhân đau lƣng có biểu đau dây TKT [6], [7] Nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả Rodrigo (2015) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có đau dây TKT ngƣời cao tuổi Brazil 25,4% [8] Nghiên cứu COPCORD (2014) Mỹ đau dây TKT chiếm từ 1,8% đến 11,3% dân số [9] Theo Trần Ngọc Ân 11,4% bệnh nhân điều trị khoa Cơ Xƣơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 - 2000) đau dây TKT, đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [10] họ c Đau dây TKT bệnh lý mạn tính, diễn biến tăng dần Bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng nhƣng dai dẳng gây cho bệnh nhân cảm giác khó sĩ Y chịu, ảnh hƣởng nặng nề đến sinh hoạt cá nhân, làm giảm suất ạc lao động, giảm chất lƣợng sống Y học đại (YHHĐ) có nhiều th phƣơng pháp điều trị đau dây TKT nhƣ dùng thuốc chống viêm giảm đau, Lu ậ n vă n thuốc giãn cơ, vitamin nhóm B,… Tuy nhiên, bên cạnh hiệu tốt phƣơng pháp cịn có hạn chế định nhƣ tốn kém, có nhiều tác dụng phụ nhƣ viêm loét dày, hội chứng cushing, ảnh hƣởng đến chức gan thận… [11], [12], [13], [14] Vì vậy, xu hƣớng nhà khoa học Việt Nam giới hƣớng tới nghiên cứu phƣơng pháp không dùng thuốc, phƣơng pháp dễ thực hiện, tốn kém, không gây tác dụng phụ mà mang lại hiệu tốt điều trị Theo y học cổ truyền (YHCT) đau dây TKT có bệnh danh tọa cốt phong [15] Từ hàng ngàn năm nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị cổ xƣa nhƣ thuốc thang, thuốc hồn, châm cứu, xoa bóp, nhĩ châm, … [16] Phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng phƣơng pháp tự lực cánh sinh, tự tập luyện cho nhằm mục đích: Bồi dƣỡng sức khỏe, phịng bệnh, trị bệnh mạn tính, tiến tới sống lâu, sống có ích [17] Phƣơng pháp đƣợc xây dựng dựa sở kết hợp kinh nghiệm cổ truyền dân tộc, đƣợc áp dụng điều trị cho nhiều bệnh lý khác thối hóa nhƣ: Thối hóa khớp gối, đau lƣng, đau vùng cổ gáy, đau dây thần kinh tọa… mang lại kết tốt lâm sàng [18] Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu phƣơng pháp kết hợp với điện châm, chiếu đèn hồng ngoại điều trị đau thần kinh tọa tiến hành nghiên cứu Đề tài “Đánh giá hiệu phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, chiếu đèn hồng ngoại người bệnh đau thần kinh tọa” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền người bệnh đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp kèm can thận hư bệnh viện Y học họ c cổ truyền Thái Bình năm 2021 Y Đánh giá hiệu phương pháp dưỡng sinh kết hợp điện châm, sĩ chiếu đèn hồng ngoại người bệnh đau thần kinh tọa thể phong Lu ậ n vă n th ạc hàn thấp kết hợp can thận hư

Ngày đăng: 27/11/2023, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan