1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý lửa rừng tại xã huổi một, huyện sông mã, tỉnh sơn la

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG TẠI XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THỊ DƯƠNG Hà Nội, 2023 i CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chư công bố công trình nghiên cứu khác Huổi Một, ngày tháng Người cam đoan Vũ Văn Hải năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực luận văn “Đánh giá tham gia cộng đồng công tác quản lý lửa rừng xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Trong trình làm luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô, quan, đơn vị, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Kiều Thị Dương, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Qua tơi xin phép trân trọng cảm ơn UBND xã Huổi Một, anh em đồng nghiệp Trạm kiểm lâm, phịng ban có liên quan xã Huổi Một tạo điều kiện thuận lợi để giúp thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huổi Một, ngày tháng Học viên Vũ Văn Hải năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp kề thừa tài liệu thứ cấp 20 2.5.2 Phương pháp phỏng vấn 20 2.5.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu 22 2.6 Phương pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức 22 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lí 23 3.1.2 Điều kiện khí hậu tài nguyên 23 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Huổi Một 29 3.2.1 Tình hình kinh tế 29 3.2.2 Dân số, lao động 32 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 33 3.2.4 Văn hóa, giáo dục 35 3.2.5 An ninh trật tự 37 4.1 Đánh giá đặc điểm tài ngun rừng, tình hình cháy rừng cơng tác quản lý lửa rừng xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 38 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Huổi Một 38 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 40 4.1.3 Thực trạng công tác QLLR khu vực nghiên cứu 43 4.2 Đánh giá thực trạng tham gia người dân công tác quản lý lửa rừng 47 4.2.1 Kiến thức người dân về sử dụng lửa phòng cháy chữa cháy rừng 47 4.2.2 Thực trạng về tham gia người dân 54 4.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tham gia người dân công tác QLLR khu vực nghiên cứu 56 4.3.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia người dân 56 4.3.2 Những nhân tố cản trở tham gia người dân công tác QLLR 59 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia người dân công tác QLLR xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 61 4.4.1 Phân tích SWOT cơng tác QLLR địa phương 61 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia người dân công tác QLLR địa phương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BVR Bảo vệ rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLR Quản lý lửa rừng PCCC Phòng cháy, chữa cháy PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Tình hình phân bố sử dụng đất xã Huổi Một giai đoạn 2016 2018 27 Bảng 3.2: Diện tích, xuất, sản lượng trồng xã Huổi Một năm 2016 - 2018 29 Bảng 3.3: Số lượng gia súc, gia cầm xã Huổi Một giai đoạn 2016 - 2018 31 Bảng 3.4: Tình hình dân số lao động giai đoạn 2016 -2018 32 Bảng 4.1: Diện tích rừng xã Huổi Một năm 2021 - 2022 38 Bảng 4.2: Các loại rừng có nguy cháy cao theo ý kiến vấn 39 Bảng 4.3: Thống kê số vụ cháy rừng 05 năm gần khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.4: Nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.5: Lực lượng phòng cháy, chữa cháy khu vực 44 Bảng 4.6: Trang thiết bị Phòng cháy, chữa cháy khu vực 45 Bảng 4.7: Các cơng trình Phịng cháy, chữa cháy khu vực 46 Bảng 4.8: Nhận thức người dân nguyên nhân dẫn đến cháy rừng 48 Bảng 4.9: Mức độ tham gia người dân công tác QLLR khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.10: Ý kiến người dân ý thức PCCCR cộng đồng 51 Bảng 4.11: Kiến thức người dân thời gian năm dễ xảy cháy 52 Bảng 4.12: Các hoạt động người dân tham gia vào công tác PCCCR địa phương 55 Bảng 4.13: Tỷ lệ lao động theo nghề nghiệp khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.14: Thành phần dân tộc đối tượng tham gia vấn 57 Bảng 4.15: Nhận xét mức độ thỏa đáng tiền công tham gia chữa cháy 58 Bảng 4.16: Mức thu nhập bình quân đầu người khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.17: Kết tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác QLLR khu vực nghiên cứu (SWOT) 62 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Các loại rừng có nguy cháy cao theo ý kiến vấn 39 Hình 4.2: Thống kê số vụ cháy rừng 05 năm gần khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.3: Nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.4: Biển cấm lửa địa bàn nghiên cứu 47 Hình 4.5: Nhận thức người dân nguyên nhân dẫn đến cháy rừng 48 Hình 4.6: Mức độ tham gia người dân công tác QLLR khu vực nghiên cứu 50 Hình 4.7: Ý kiến người dân ý thức PCCCR cộng đồng 51 Hình 4.8: Kiến thức người dân thời gian năm dễ xảy cháy 52 Hình 4.9: Các hoạt động người dân tham gia vào công tác PCCCR địa phương 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng tượng thiên tai gây tổn thất to lớn kinh tế môi trường sinh thái Cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm gia tăng trình biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất thiên tai Vậy nên quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn song song với phương thức quản lý khác quản lý rừng hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản lý rừng tư nhân Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu khác nhau, đa dạng phong phú phương thức quản lý rừng khẳng định vai trò quản lý rừng cộng đồng như: Rừng đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước khoán cho cộng đồng khốn bảo vệ, khoanh ni trồng theo hợp đồng khoán rừng; rừng đất rừng hộ gia đình cá nhân thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cộng đồng (nhóm hộ) quản lý để tạo nên sức mạnh để bảo vệ, hỗ trợ, đổi công cho hoạt động lâm nghiệp Xã Huổi Một xã năm vùng nhiệt đới gió mùa chia thành mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa khô chịu ảnh hưởng lớn gió Lào khơ nóng thổi từ phía nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào sang, ảnh hưởng nhiều từ tháng đến tháng Vì gió khơng khí khơ, nóng làm cho vật liệu cháy trở nên khô kiệt dễ gây cháy rừng Trình độ dân chí cịn chưa cao, nên chưa nhận thức, ý thức BVR PCCCR, hiểu biết vai trò to lớn rừng tác hại cháy rừng, rừng Phong tục tập quán người dân sống cạnh rừng chủ yếu sống phụ thuộc vào hoa màu nương rẫy, vào rừng (như khai thác gỗ gia dụng, củi đốt, đốt rẫy, làm nương…) đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn dẫn đến phá rừng, lấn chiếm đất rừng để có đất sản xuất nơng nghiệp Địa hình đồi núi dốc, giao thơng lại khó khăn, diện tích rừng phân bố rải rác, không tập trung, tiếp giáp đất nông nghiệp khu dân cư nên việc kiểm sốt hết tồn khu rừng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ cần thiết công tác quản lý lửa rừng (QLLR) thực tế công tác quản lý lửa rừng xã Huổi Một, tiến hành thực Luận văn thạc sỹ “Đánh giá tham gia cộng đồng công tác quản lý lửa rừng xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La”

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w