1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập môn văn hóa việt nam nhóm 4 2 (1)

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Vùng văn hóa là không gian tồn tại các nền văn hóa hay từng yếu tố văn hóa được tạo thành bởi các đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một hệ thống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong môi trường xã hội nhân văn thông qua các hình thức ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâu dài. Tây Bắc không chỉ là xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những triền ruộng bậc thang mà còn là một kho trầm tích văn hóa dân gian được hình thành, lưu giữ và phát triển từ ngàn đời. Mưu sinh từ lâu đời trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây Bắc đã hình thành cho mình một vốn văn hóa bản địa vô cùng đặc sắc. Mỗi một dân tộc lại có một nét riêng trong dòng chung văn hóa dân gian Tây Bắc.. Đằng sau những gì tráng lệ của rừng già bản mạc ấy là cả một vùng văn hóa xứ sở, đã nuôi dưỡng tâm hồn con người nơi đây, là trái tim của địa đầu tổ quốc. Những điệu múa xòe hoa Thái trứ danh nơi những bản làng xinh đẹp của vùng núi biếc thuần khiết , chợ tình Khâu Vai vẫn còn vang khúc Tiễn dặn người yêu “em không bắt quả pao rơi rồi” trong tiếng nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi (khèn, sáo…)những món mèn mén, thắng cố, nức lòng du khách phương xa, cùng nền văn hóa nông nghiệp đặc trưng với ruộng bậc thang tầng tầng ẩn trong sương mây… Tất cả hòa quyện tạo tác một không gian văn hóa đặc sắc và độc đáo, thu hút tới say lòng…không gian văn hóa Tây Bắc.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - -   - - - BÀI BÁO CÁO GIỮA KÌ NHẬP MƠN VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC VÀ MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ Giảng viên giảng dạy Lớp Thực : Lê Thị Thu Hiền : 23CVNH01 : Nhóm Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11 năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Điểm hoạt động T h a m g i a đ ầ y đ ủ c c b u ổ i g ó p ý ( % ) Họ tên L m Tì m t li ệ u (2 % ) Là m w or d (2 % ) Phạm Xuân Bách Ngô Trần Ngân Diệu Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Hồng Huy Nguyễn Bá Khơi Nguyễn Thành Lãm s li d e ( % ) T h u yế t tr ìn h (2 % ) Mứ c độ hoà n nh (Tối đa 100 %) Lê Thị Diễm My Lương Nguyễn Duy Na Nguyễn Thị Kiều Trang Đoàn Huỳnh Quỳnh Trâm Phạm Thị Yến Vy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC VÀ MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ 1.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Sơng ngịi .6 1.2 Lịch sử hình thành phát triển .7 1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội & dân cư 1.3.1 Đặc điểm kinh tế .8 1.3.2 Xã hội dân cư .9 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC VÀ MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ 2.1 Văn hóa vật thể .13 2.1.1 Trang phục 13 2.1.2 Kiến trúc nhà 16 2.1.3 Ẩm thực 19 2.1.4 Phương tiện lại & vận chuyển 21 2.1.5 Văn hóa nơng nghiệp 22 2.2 Văn hóa phi vật thể 23 2.2.1 Phong tục tập quán 23 2.2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng .28 2.2.3 Lễ hội 32 2.2.4 Nghệ thuật .37 CHƯƠNG 3: CHỢ TÌNH SAPA 3.1 Nguồn gốc 42 3.2 Những đặc trưng “chợ tình Sapa” 44 3.3 Giá trị nghệ thuật 45 LỜI MỞ ĐẦU Vùng văn hóa khơng gian tồn văn hóa hay yếu tố văn hóa tạo thành đơn vị dân cư phạm vi địa lý hay nhiều tộc người, sáng tạo hệ thống dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể môi trường xã hội nhân văn thơng qua hình thức ứng xử người với tự nhiên, xã hội ứng xử với tiến trình lịch sử phát triển lâu dài Tây Bắc không xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với cánh rừng đại ngàn, triền ruộng bậc thang mà kho trầm tích văn hóa dân gian hình thành, lưu giữ phát triển từ ngàn đời Mưu sinh từ lâu đời triền núi cao, bên dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây Bắc hình thành cho vốn văn hóa địa vơ đặc sắc Mỗi dân tộc lại có nét riêng dịng chung văn hóa dân gian Tây Bắc Đằng sau tráng lệ rừng già mạc vùng văn hóa xứ sở, nuôi dưỡng tâm hồn người nơi đây, trái tim địa đầu tổ quốc Những điệu múa xòe hoa Thái trứ danh nơi làng xinh đẹp vùng núi biếc khiết , chợ tình Khâu Vai cịn vang khúc Tiễn dặn người yêu “em không bắt pao rơi rồi” tiếng nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo…)những mèn mén, thắng cố, nức lịng du khách phương xa, văn hóa nơng nghiệp đặc trưng với ruộng bậc thang tầng tầng ẩn sương mây… Tất hịa quyện tạo tác khơng gian văn hóa đặc sắc độc đáo, thu hút tới say lịng…khơng gian văn hóa Tây Bắc CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC VÀ MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Vùng gọi Tây Bắc Bắc Bộ tiểu vùng địa lý tự nhiên Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng cịn lại Đơng Bắc đồng sông Hồng) Bao gồm tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái Hịa Bình + Phía Bắc dãy núi cao có Nam (Trung Quốc) phân định biên giới Việt-Trung + Phía Tây Tây Nam dãy núi cao có 552km đường biên giới tiếp giáp với Lào phân định biên giới Việt-Lào + Phía Đơng Đơng Nam dãy Hồng Liên Sơn - dãy núi cao VN với đỉnh Phanxipang (3.143m) giáp với Đơng Bắc phần sơng Hồng + Phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hóa, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ Không gian địa lý vùng Tây Bắc cịn chưa trí Một số ý kiến cho vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng Một số ý kiến lại cho vùng phía nam dãy núi Hồng Liên Sơn Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho vùng Tây Bắc giới hạn phía đơng dãy núi Hồng Liên Sơn phía tây dãy núi Sơng Mã 1.1.2.Đặc điểm địa hình Với diện tích khoảng 5,645 triệu chiếm 10,5% so với tổng diện tích nước, địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc5 Đơng Nam Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180km, rộng 30km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000m Dãy núi Sông Mã dài 500km, có đỉnh cao 1800m Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (cịn gọi địa máng sơng Đà) Ngồi sơng Đà sơng lớn, vùng Tây Bắc có sơng nhỏ suối gồm thượng lưu sông Mã Trong địa máng sơng Đà cịn có dãy cao ngun đá vơi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, chia nhỏ thành cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có lịng chảo Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh Dãy Hoàng Liên Sơn Lược đồ vùng núi Tây Bắc 1.1.3 Khí hậu Mặc dù khí hậu chung khơng có khác biệt lớn khu vực, biểu không giống theo chiều nằm ngang theo chiều thẳng đứng Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền khối theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam đóng vai trị tường thành ngăn khơng cho gió mùa đông (hướng đông bắc-tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà khơng bị suy yếu nhiều Vì vậy, trừ ảnh hưởng độ cao khí hậu Tây Bắc nói chung ấm Đơng Bắc, chênh lệch đến 2-3 độ C Ở miền núi, hướng phơi sườn đóng vai trò quan trọng chế độ nhiệt – ẩm, sườn đón gió (sườn đơng) tiếp nhận lượng mưa lớn sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (cịn gọi "gió lào") hình thành thổi xuống thung lũng, rõ Tây Bắc Khí hậu Tây Bắc miền núi Bắc Trung Bộ phức tạp, mùa khô hạn kéo dài cộng với lượng gió Tây khơ nóng gây khó khăn cho trồng vật nuôi Vào tháng 12 đến tháng thường xuyên có sương muối băng giá, vào đầu mùa mưa thường có gió lốc, mưa đá lũ ống, lũ quét Vùng nằm vòng đai nhiệt đới gió mùa, từ độ cao từ 800 - 3000m nên khí hậu ngả sang nhiệt đới nhiều nơi có khí hậu ơn đới (như Sìn Hồ) Độ ẩm tương đối trung bình thường từ 78–93%, tiểu vùng có độ chênh lệch từ 2–5% Khu vực Tây Bắc có lượng mưa lớn, bình qn từ 1.800 – 2.500 mm/năm Và tiểu vùng có mùa đông muộn ấm so với vùng Đơng Bắc, có dãy Hồng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc; đồng thời, vào đầu mùa Hạ nơi chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam nên mùa đông đến muộn kết thúc sớm Do địa hình bị chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, nên có nơi có mùa đơng ấm áp (thung lũng Mường Hoa) nơi lại có mùa đơng giá rét (Mộc Châu) Ngồi cịn có tượng thời tiết đặc biệt: gió Lào gió lạnh địa phương, mưa đá, sương muối, băng giá… Sương muối rét đậm vùng cao 1.1.4.Sông ngòi Tây Bắc đầu nguồn vài hệ thống sông lớn sông Đà, sông Mã, sông Bôi Sông Đà bắt nguồn từ Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc), có chiều dài 983 km (trên đất Việt Nam dài 543 km) Đây nguồn thuỷ lớn Việt Nam Nguồn nước nóng vùng tương đối nhiều dạng tiềm chưa khai thác nhiều Ở Tây Bắc phát 80 điểm nước nóng nước khống, có 16 điểm điều tra kỹ có giá trị sử dụng Tây Bắc có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có mùa lũ từ tháng - 10 mùa cạn từ tháng 11 đến tháng Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn, sông Đà (tên Thái Nặm Tè) sông Thao (tức sông Hồng), thượng nguồn sông Mã nằm vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các sông không sở cho định cư của dân tộc nơi nơng nghiệp vùng mà cịn nguồn cảm hứng cho câu hát truyền thuyết tộc người Thái, Mường Tuy nhiên độ dốc lịng sơng lớn hệ thống phụ lưu phát triển nên vào mùa mưa lũ sông lên nhanh rút nhanh 1.2 Lịch sử hình thành & phát triển 1.2.1.Lịch sử hình thành & phát triển vùng Tây Bắc Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn song Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, văn hóa Tây Bắc đa dạng độc đáo sản phẩm kết hợp đan xen sắc riêng hai mươi dân tộc ấy, dân tộc Thái, H’mơng, Dao xem đại diện tiêu biểu, góp phần quan trọng việc hình thành văn hóa khu vực Từ kỉ trở lại đây, với vai trò chủ thể lịch sử phát triển vùng, văn hóa thái (với yếu tố tiếp nhận từ văn hóa Đơng Nam Á) lên sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc Những suối cịn đóng vai trị quan trọng tâm linh người Suối cịn coi vật nữ tính, nơi trú ngụ thần nước đoạn nước thành vực Hằng năm, làm lễ cúng vào mùa xuân, người ta tổ chức bờ vực nước Ở người Thái, tâm thức “thể chế hóa” hình tượng thần nước dạng thuồng luồng lễ cụ thể Tín ngưỡng với nước đắc điểm chung tộc làm nơng nghiệp Bản làng có thái độ tơn kính với rừng, rừng có ma thiêng, mà rừng nơi người nương tụa để tồn Luật thái có hàng chục quy định việc khai thác săn bắt thú rừng quy định bảo vệ rừng đầu nguồn Có nếp sống hịa thuận, tơn trọng người già, thương u trẻ giúp đỡ vô tư đặc điểm chung dân tộc vùng Những kì thị dân tộc khơng phải khơng có phần nhiều cách đánh giá giới quý tộc Thái 1.2.2.Lịch sử hình thành & phát triển vùng miền núi Bắc Trung Bộ Miền núi Bắc Trung Bộ có xếp lớp giá trị văn hóa-lịch sử lâu đời đa dạng Đậm nét văn hóa Hịa Bình rực rỡ với văn hóa Đơng Sơn mở trang sử, móng hình thành nên hệ thống văn hóa-lịch sử mà cư dân xứ sở sáng tạo trao truyền qua nhiều hệ với triều đại phong kiến Trung Hoa thời Bắc thuộc Bắc miền Trung thời chắn ngăn chặn xu hướng Hán hóa thâm nhập sâu vào phía nam Xu hội nhập tất yếu lịch sử diễn làm cho dòng chảy văn hóa-lịch sử Bắc miền Trung bước qua thời kỳ tương tác hai dịng văn hóa Việt-Chăm ổn định khơng gian Việt Văn hóa trước thay trình phục sinh giá trị vốn có từ thời Việt Thường hồn thiện khơng gian văn hóa thống Đại Việt, tạo lập văn hóa Việt với tảng làng văn hóa làng tiếp nhận từ phía bắc Vì vậy, giá trị văn hóa-lịch sử Bắc miền Trung hình thành, trao truyền trường tồn dịng chảy chung khơng phải xếp lớp đơn mà biến thiên Quá trình hỗn dung hai xu hướng Nam tiến Bắc tiến lịch sử tạo chủ thể văn hóa đa nguồn gốc Để tồn điều kiện đấu tranh xã hội gay gắt, chủ thể đến mang theo hành trang văn hóa cội nguồn phải thích nghi nên tự biến đổi dung hợp Do vậy, Bắc miền Trung tính dị biệt thể chuỗi văn hóa thiếu liên tục tương đối khu biệt biểu rõ, địa phương Tác động dịng chảy văn hóa-lịch sử khơng thể né tránh Sự va đập vào thực thể xã hội qua Bắc miền Trung tất yếu, dẫn đến phản ứng thụ ứng, chuyển hóa để thành riêng khu vực Từ thực tế thấy rằng, người nơi sản phẩm q trình đa văn hóa Văn hóa nơi lại phức hợp tiếp nhận chuyển giao giá trị văn hóa theo hai chiều đồng đại lịch đại (Về mặt lịch đại, qua giá trị Đơng Sơn-Sa Huỳnh, Việt-Chăm, Đằng trong-Đằng ngoài, Thăng Long-Phú Xuân, Về mặt đồng đại, tương hợp hai lớp văn hóa, lớp văn hóa địa lớp phủ văn hóa di dân) Sự hịa trộn nhiều hệ sản sinh tố chất cần cù, sáng tạo, cương cường dung dị, ơn hịa Đó đặc điểm thường thấy

Ngày đăng: 26/11/2023, 22:38

w