Báo cáo khkt học sinh trường la bằng phát triển làn điệu hát then của đồng bào dân tộc tày tại xã la bằng, đại từ, thái nguyên

9 10 0
Báo cáo khkt học sinh trường la bằng phát triển làn điệu hát then của đồng bào dân tộc tày tại xã la bằng, đại từ, thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn hóa nghệ thuật là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong đời sống các dân tộc. Cũng như các dân tộc khác, trong quá trình tồn tại và phát triển, dân tộc Tày đã sáng tạo ra một di sản văn hóa quý báu, xây dựng được một nền văn hóa nghệ thuật với nội dung phong phú, đa dạng, trong đó có hình thức hát Then. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo gắn với nhiều hoạt động trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Tày như: Cưới hỏi, giao duyên, lễ hội và đặc biệt là sử dụng trong lễ xuống đồng của người Tày. Làn điệu Then được hát lên vào những dịp trọng đại của bản làng hay trong từng gia đình như dịp năm mới, mừng nhà mới, xuống đồng. Về mặt nghi lễ, Làn diệu then,thân thiết với con người như lễ cầu an, cầu mùa, chữa bệnh. Về mặt nghệ thuật dân gian, hát Then được thể hiện sinh động bằng lời ca tiếng hát, trang phục dân gian hết sức độc đáo. Điệu hát này vì thế từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào dân tộc Tày. Qua điệu hát Then họ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, ước mơ và những nét đẹp trong đời sống của mình.Và cả tình yêu quê hương đất nước. Tuy nhiên hát Then cũng như các loại hình văn hóa khác của đồng bào dân tộc thiểu số trải qua một thời gian dài phát triển đang ngày càng mai một, không được phát triển rộng rãi. Ngày nay những nghệ nhân hát Then hầu hết đã trên 40 tuổi. Trong bộ phận giới trẻ nói chung và người trẻ của dân tộc Tày nói riêng gần như không biết đến hoặc không biết hát điệu hát này. Hơn nữa, Then được sáng tác và lưu truyền bằng tiếng Nôm Tày mà những người biết tiếng Nôm – Tày chủ yếu tập trung ở những người làm nghề thầy cúng nên họ chỉ quan tâm và sáng tác những làn điệu phục vụ nghi lễ tín ngưỡng, do đó nguy cơ thất truyền và mai một của các làn điệu Then là rất lớn. Theo quan niệm dân gian, “Then” có nghĩa là “Thiên” (Trời) và được coi là điệu hát của thần tiên truyền lại. Các khúc hát Then thường nhằm cầu cho vạn vật được bình an, con người khỏe mạnh, mùa màng bội thu, luôn hướng mọi người làm điều thiện, tránh điều ác… Nhạc cụ chính được sử dụng trong hát Then là đàn Tính. Tháng 32017, hồ sơ “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” đã được trình UNESCO xem xét đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu và có hệ thống về loại hình văn hóa hát Then của đồng bào dân tộc Tày tại xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Chưa có công trình nào nghiên cứu về những nguyên nhân khiến điệu hát Then tại xã La Bằng không được phát triển rộng rãi, đặc biệt là trong giới trẻ để từ đó đề xuất những biện pháp nhằm phát triển loại hình văn hóa này. Là những người con của xã La Bằng – Đại Từ, Chúng em thật sự nhận thấy giá trị to lớn của loại hình hát Then trong đời sống tinh thần của dân tộc Tày, nhận thấy rõ trách nhiệm bảo vệ và phát triển loại hình văn hóa này, đó là lí do chúng em lựa chọn đề tài: “Học sinh trường La Bằng phát triển làn điệu hát Then của đồng bào dân tộc Tày tại xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên”.

A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa nghệ thuật phận quan trọng thiếu đời sống dân tộc Cũng dân tộc khác, trình tồn phát triển, dân tộc Tày sáng tạo di sản văn hóa quý báu, xây dựng văn hóa nghệ thuật với nội dung phong phú, đa dạng, có hình thức hát Then Đây hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo gắn với nhiều hoạt động đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Tày như: Cưới hỏi, giao duyên, lễ hội đặc biệt sử dụng lễ xuống đồng người Tày Làn điệu Then hát lên vào dịp trọng đại làng hay gia đình dịp năm mới, mừng nhà mới, xuống đồng Về mặt nghi lễ, Làn diệu then,thân thiết với người lễ cầu an, cầu mùa, chữa bệnh Về mặt nghệ thuật dân gian, hát Then thể sinh động lời ca tiếng hát, trang phục dân gian độc đáo Điệu hát từ lâu trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc Tày Qua điệu hát Then họ thể vẻ đẹp tâm hồn, ước mơ nét đẹp đời sống mình.Và tình yêu quê hương đất nước Tuy nhiên hát Then loại hình văn hóa khác đồng bào dân tộc thiểu số trải qua thời gian dài phát triển ngày mai một, không phát triển rộng rãi Ngày nghệ nhân hát Then hầu hết 40 tuổi Trong phận giới trẻ nói chung người trẻ dân tộc Tày nói riêng gần khơng biết đến hát điệu hát Hơn nữa, Then sáng tác lưu truyền tiếng Nôm - Tày mà người biết tiếng Nôm – Tày chủ yếu tập trung người làm nghề thầy cúng nên họ quan tâm sáng tác điệu phục vụ nghi lễ tín ngưỡng, nguy thất truyền mai điệu Then lớn Theo quan niệm dân gian, “Then” có nghĩa “Thiên” (Trời) coi điệu hát thần tiên truyền lại Các khúc hát Then thường nhằm cầu cho vạn vật bình an, người khỏe mạnh, mùa màng bội thu, hướng người làm điều thiện, tránh điều ác… Nhạc cụ sử dụng hát Then đàn Tính Tháng 3/2017, hồ sơ “Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam” trình UNESCO xem xét đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu có hệ thống loại hình văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun Chưa có cơng trình nghiên cứu nguyên nhân khiến điệu hát Then xã La Bằng không phát triển rộng rãi, đặc biệt giới trẻ để từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển loại hình văn hóa Là người xã La Bằng – Đại Từ, Chúng em thật nhận thấy giá trị to lớn loại hình hát Then đời sống tinh thần dân tộc Tày, nhận thấy rõ trách nhiệm bảo vệ phát triển loại hình văn hóa này, lí chúng em lựa chọn đề tài: “Học sinh trường La Bằng phát triển điệu hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên” B GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU KỸ THUẬT, KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giả thuyết khoa học Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng - Đại Từ - Thái Ngun Chưa có đề tài nghiên cứu tình hình bảo tồn loại hình văn hóa xã La Bằng để đưa biện pháp hữu hiệu để góp phần bảo tồn phát triển văn hóa hát Then địa bàn xã La Bằng Đặc biệt đề tài đề tài nghiên cứu điệu hát Then phù hợp để phổ biến giảng dạy trường THCS vào số tiết hoạt động ngồi lên lớp, tích hợp giảng dạy số môn Âm nhạc, Văn, Sử Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Đề tài nghiên cứu đâu, với đối tượng nào? Câu 2: Tiến hành nghiên cứu nào? Câu 3: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích gì? Có liên quan đến việc phát triển vầ bảo tồn văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày owar Xã La Bằng không? Mục tiêu kỹ thuật Làn điệu Then đồng bào dân tộc Tày có giá trị lịch sử to lớn Giá trị lịch sử thể lời ca tiếng hát kể lịch sử di cư tộc người; thể lời ca mà người bình dân dùng để than thân trách phận; thể khát khao tự chống lễ giáo phong kiến bất công; thể khát vọng độc lập tự cho dân tộc… Làn điệu Then mang giá trị nghệ thuật Đó giá trị thể ca từ, thể sáng tạo cộng đồng người Then việc đưa ngôn ngữ đời thường vào thi ca Đặc biệt giai điệu, tiết tấu Then thể sức sáng tạo độc đáo, mang sắc riêng tộc người Giá trị giáo dục thể rõ điệu Then Trong lời ca tiếng hát Then, người dân lao động gửi gắm lời răn dạy, khuyên người chăm lao động, hướng tới thiện, không làm việc xấu, ghi nhớ công ơn mẹ cha, chăm học hành, vinh danh đỗ đạt, sống tốt với cộng đồng, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tộc người Với nhiều giá trị to lớn vậy, Then ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc Tày nói chung dân tộc tày xã La Bằng huyện Đại Từ nói riêng Nét văn hóa mang giá trị bền vững khơng thể phủ nhận từ lời hát, cách hát, giai điệu, tiết tấu, âm nhạc đến nội dung thể nét văn hóa riêng, độc đáo tộc người Kết mong đợi Trong thời gian từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2021 giải pháp phần áp dụng trường THCS La Bằng Cụ thể sau: Nhà trường tổ chức buổi ngoại khóa với chủ đề “Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” Trong buổi ngoại khóa, nghệ nhân Lý Thị Thấm tới gặp gỡ, giới thiệu cho chúng em loại hình hát Then dân tộc Tày, đặc điểm, trình phát triển giá trị văn hóa hát Then Chúng em nghe điệu hát Then mượt mà để hiểu hơn, yêu nét văn hóa đặc sắc dân tộc Đoàn niên tập hợp bạn học sinh quan tâm muốn học hỏi loại hình văn hóa thành lập câu lạc “Em yêu điệu hát Then ” ,trong có trường THCS La Bằng Ban đầu câu lạc trường THCS La Bằng có bạn tham gia, đến năm 2021 câu lạc có 45 thành viên, có 25 bạn dân tộc Tày, 10 bạn dân tộc Kinh, bạn dân tộc nùng bạn dân tộc Dao Câu lạc mời nghệ nhân tham dự buổi mắt dạy thành viên nhóm điệu hát Then đơn giản, có nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh * Kết luận: Sau hai năm làm đề tài sản phẩm khoa học kỹ thuật qua cách làm Ban đầu câu lạc hát Then có bạn tham gia, đến chúng em thu hút thêm 455 bạn học sinh tham gia câu lạc hát Then trường Quá trình áp dụng giải pháp đưa phạm vi hẹp trường THCS La Bằng Hi vọng dự án tiếp tục nhân rộng trường THCS địa bàn để hệ trẻ La Bằng nói riêng huyện Đại Từ nói chung tiếp cận với loại hình văn hóa đặc sắc C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT LUẬN Tiến trình: Mơ tả chi tiết tiến trình a Giai đoạn chuẩn bị: Từ tháng 01 đến tháng năm 2022 Ở giai đoạn chúng em tập trung nghiên cứu lựa chọn đề tài, xác định đối tượng mục đích nghiên cứu Từ xây dựng đề cương kế hoạch sơ để phục vụ công tác nghiên cứu Với đề tài: “Học sinh trường La Bằng phát triển điệu hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên” Từ việc lựa chọn đề tài chúng em khoanh vùng đối tượng nghiên cứu đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên ( độ tuổi từ 15 tuổi trở lên ) Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng Từ đó, phân tích để tìm ngun nhân đề xuất giải pháp giúp cho hát Then bảo tồn ngày phát triển, đặc biệt giới trẻ b Giai đoạn thực nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2022 Từ ngày 15/8/2022 chúng em bắt đầu nghiên cứu tìm hiểu nội dung vấn đề thực tế đề tài - Điều tra thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa hát Then người Tày xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Hiện dân tộc tày La Bằng khoảng 500 người chiếm khoảng 8,7% dân số toàn xã Trong số đó, người có khả đam mê với thể loại hát then 10 người Hát Then khơng cịn sử dụng hoạt động lao động sản xuất hát giao duyên trước Then sử dụng chủ yếu hoạt động tín ngưỡng đồng bào chương trình giao lưu văn nghệ xã thôn tổ chức Tuy nhiên người am hiểu biết hát then chủ yếu 40 tuổi Người trẻ xã La Bằng nói chung người trẻ dân tộc Tày nói riêng khơng biết khơng có hứng thú với loại hình văn hóa -Về cách thức nghiên cứu nhóm chúng em tổ chức nghiên cứu thực tiễn với nội dung sau: + Thu thập tài liệu cán văn hóa xã La Bằng phịng văn hóa huyện Đại Từ + Thu thập thơng tin mạng Internet, qua câu lạc hát xã La Bằng xã La Bằng, qua nghệ nhân hát Then địa bàn xã La Bằng Từ điều tra sơ chúng em thống kê danh sách câu lạc hát then xã La Bằng: ST T 10 Họ tên Năm sinh Đảm nhiệm chức vụ Hoàng Thị Thi Hoàng Thị Lợi Triệu Thị Say Lý Thị Son Hứa Văn Phúc Nguyễn Thị Hương Triệu Thanh Hương Lương Thị Can Lê Thị Chung Thủy Triệu Thị Quyên 1972 1983 1980 1989 1989 1987 1985 1975 1978 1988 Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Thư kí Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên - Rủi ro an toàn: Những rủi ro hay bất tiện măt thể chất, tâm lí hay vấn đề xã hội, pháp lt…là khơng có - Phân tích liệu: Từ kết nghiên cứu thực tế chúng em tiến hành phân tích đánh giá kết nghiên cứu thong qua bước cụ thể sau: - Xem xét mặt vấn đề thông qua số liệu - Đánh giá vấn đề phương diện - Tìm hiểu thực tế nêu rõ thực trạng vấn đề tài nghiên cứu - Từ thực trạng vấn đề tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục - Tiến hành tập hợp, xử lý kết nghiên cứu - Lập dàn - cấu trúc báo cáo kết nghiên cứu Kết điều tra thực tế cho thấy số 80 phiếu phát cho lứa tuổi 30 tuổi xã La Bằng có: 30% khơng biết tới loại hình hát Then; 65% có nghe nói tới khơng biết hát; có 5% biết hát Then (chỉ hát hai điệu ) Phát 80 phiếu cho lứa tuổi từ 15 đến 29 tuổi: 80% khơng biết đến hát Then; 19% có biết loại hình khơng biết hát; có 1% biết hát Số liệu cho thấy thực trạng phát triển loại hình hát then xã La Bằng đứng trước nguy biến hoàn toàn nên cần bảo tồn phát triển *) Một số nét điệu hát Then Nguồn gốc lịch sử phát triển: Có nhiều giai đoạn Then khác thống tỉnh Việt Bắc Then có nguồn gốc Cao Bằng Qua giai thoại Cao Bằng biết Then có từ lâu, vào khoảng kỷ XVI – XVII Mạc Kinh Cung lên chiếm đất Cao Bằng đánh lại nhà Lê (1598 – 1625) Lời ca có nhiều chi tiết quán, phổ biến Then sứ (Pây sử) khảm hải (vượt biên), bắt phu phen Những đoạn “Lập cầu hào quang” nói việc đúc đồng, đúc gang rèn sắt để bắc cầu, ‘‘Thấu quang thấu nạn’’ kể việc quân Then dùng súng ống săn hươu nai Nhiều chỗ nói quân Then tổ chức thành đội, có câu nói việc đốt hoả tiễn thăng thiên dùng làm pháo lệnh / Đoạn miêu tả chợ Tam Quang mua bán nhộn nhịp đông vui… Cho thấy Then xuất xã hội có tơn ti trật tự, có phân chia đẳng cấp rõ nét, phân công lao động, nghề thủ công phát triển Theo ông Lưu Xuân Lai (Nghệ nhân hát then xã Phúc Chu – Huyện Định Hoá), hát Then đời phát triển từ lao động sản xuất, từ nhu cầu đời sống tinh thần tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Tày Hát Then lưu truyền qua nhiều hệ, tồn ngày trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc người Tày Thái Nguyên Đặc điểm hát Then Hát Then có tên gọi khác Pựt, bựt, vứt, giàng phổ biến gọi Then Hát Then lối hát dân gian người Tày dựa sở giai điệu, tiết tấu có sẵn, cố định để ca ngợi tình u lứa đôi, yêu thiên nhiên, yêu giới động vật, yêu lao động sản xuất, yêu quê hương, đất nước hay ôn lại trình lịch sử - xã hội tộc người Đây nhu cầu sinh hoạt văn nghệ phổ biến cộng đồng Tày từ xưa đến Hát Then có nội dung vơ phong phú, phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, lịch sử xã hội tộc người hát ru (Hát ứ noọng nòn ), hát mời rượu (Hát mơi lấu) hát chào (Hát péc căn), hát tình yêu (Hát điếp căn) Hát Then có nhạc cụ đệm Đàn tính,và mắc lính, thể ngẫu hứng, tự nhiên cảm xúc cá nhân người hát, điệu hát Then thường giàu nhạc điệu đậm chất trữ tình Hình thức hát Then cổ thường sử dụng nghi lễ cúng bái như: Đám ma, cúng cầu mùa, cúng trẻ ốm, lễ lúa hình thức tổ chức mang tính chất gia đình, dịng họ có thầy cúng người biết chữ Nôm - Tày thể Giá trị hát Then Làn điệu Then đồng bào dân tộc Tày có giá trị lịch sử to lớn Giá trị lịch sử thể lời ca tiếng hát kể lịch sử di cư tộc người; thể lời ca mà người bình dân dùng để than thân trách phận; thể khát khao tự chống lễ giáo phong kiến bất công; thể khát vọng độc lập tự cho dân tộc… Làn điệu Then mang giá trị nghệ thuật Đó giá trị thể ca từ, thể sáng tạo cộng đồng người Then việc đưa ngôn ngữ đời thường vào thi ca Đặc biệt giai điệu, tiết tấu Then thể sức sáng tạo độc đáo, mang sắc riêng tộc người Giá trị giáo dục thể rõ điệu Then Trong lời ca tiếng hát Then, người dân lao động gửi gắm lời răn dạy, khuyên người chăm lao động, hướng tới thiện, không làm việc xấu, ghi nhớ công ơn mẹ cha, chăm học hành, vinh danh đỗ đạt, sống tốt với cộng đồng, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tộc người Với nhiều giá trị to lớn vậy, Then ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc Tày nói chung dân tộc tày xã La Bằng huyện Đại Từ nói riêng Nét văn hóa mang giá trị bền vững khơng thể phủ nhận từ lời hát, cách hát, giai điệu, tiết tấu, âm nhạc đến nội dung thể nét văn hóa riêng, độc đáo tộc người Các loại hình Then phổ biến Trên địa bàn tồn hai dòng Then chủ yếu dòng nghi lễ Then cổ dòng nghi lễ Then Về nội dung Then chia làm hai nhóm Then kỳ yên (cầu điều lành điều tốt) Then lễ hội Một số loại then : Lễ cầu an Lễ giải hạn Lễ cầu boóc, cầu va hay gọi cầu tự Lễ cầu mùa, cầu đảo, diệt trùng: Loại Then chữa bệnh Loại Then tống tiễn Loại Then vui mừng, chúc tụng, ca ngợi Loại Then trung lễ, đại lễ cấp sắc (lẩu then, lẩu vứt…): Các hình thức âm nhạc Then: Bên cạnh ý nghĩa tơn giáo tín ngưỡng, Then cịn xem xét yếu tố loại diễn xướng có người hát với tính Then chùm xóc nhạc Ở đại lễ Then có nhiều người đàn, hát, múa Như vậy, âm nhạc Then có nhạc hát, nhạc đệm, nhạc không lời, nhạc múa Các nhạc cụ Then: Qua khảo sát nhạc cụ Then nhiều địa phương, thấy chủ yếu phổ biến loại nhạc cụ sau : - Tính Then : Tính dùng Then người Tày quen gọi “ ăn tính ’’, “ ăn’’, “ tính” có nghĩa đàn Nhiều nơi gọi tính có nghĩa đàn tính dùng hát Then, làm Then Tính có nhiều cỡ to nhỏ, tuỳ theo vùng Loại to có âm to, khoẻ phù hợp với giọng trầm ấm, loại nhỏ có âm cao, tươi sáng phù hợp với giọng nữ trẻ Loại cỡ trung bình phù hợp với nhiều loại giọng Tính Then nhạc cụ dân gian dùng với nguyên liệu sẵn có địa phương làm phương pháp thủ cơng khơng có kích thước cố định Tính Then phổ biến vùng Việt Bắc, đặc biệt tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn -Ngựa đàn miếng gỗ nhỏ hình thang, chiều cao khoảng từ – 1,4 cm, chiều dài khoảng 3-4 cm Phía ngựa ln kht hình trịn hình chữ M tạo cho ngựa áp sát xuống mặt đàn, tránh tiếng rè, Điểm đặt ngựa mặt đàn tạo cân đối, nên tạo chấn rung tốt Do vậy, thấy tiếng tính có âm hưởng vang, khơng bị tức tiếng có âm sắc ấm áp -Chùm xóoc nhạc: Chùm xóoc nhạc nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, phương pháp kích âm gõ chùm xóoc nhạc xuống miếng vải vng, đặt sàn nhà, mặt đất cầm chùm nhạc rung, lắc, đập vào vai người múa *Những nguyên nhân khiến hát Then chưa phát triển rộng rãi xã La Bằng: - La Bằng xã thuộc miền núi, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, sở vật chất lạc hậu, kinh tế chậm phát triển; địa bàn rộng, mật độ dân cư thưa thớt, không tập trung, đồng bào chủ yếu sống xa trung tâm; đời sống vật chất tinh thần tương đối khó khăn, nguy tụt hậu dần sắc văn hóa dân tộc Tày đáng lo ngại - Tại đây, việc giao lưu văn hóa diễn nhanh mạnh Cùng với bùng nổ thông tin nhờ công nghệ đại, sản phẩm văn hóa từ khắp nơi tràn đến với mảnh đất Ngày nay, đa phần giới trẻ người dân tộc Tày ngại mặc trang phục truyền thống, không mê hát điệu nhảy dân tộc Đa phần họ chạy theo văn hóa phương Tây, say mê nhạc trẻ nên khơng có hậu để truyền dạy bảo tồn điệu hát Then truyền thống - Nhận thức đa phần người dân hát Then cịn lệch lạc người ta thường cho hát Then loại hình văn hóa mang tính mê tín dị đoan thường kèm với hoạt động tín ngưỡng người Tày cúng nhà mới, cúng bàn Vương, lễ cấp sắc… - Một nguyên nhân khiến nét văn hóa đặc sắc khơng lưu truyền rộng rãi xã La Bằng quan tâm ngành, cấp bảo tồn phát triển văn hóa chưa thật đồng Sự đầu tư Nhà nước để xây dựng thiết chế văn hóa cịn yếu thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc người nói chung dân tộc Tày nói riêng bước thể chế hóa từ chủ trương, sách việc triển khai thực nhiều khoảng cách, đó, khâu đạo điều hành thiếu thống cao *Tại đây, chúng em xin mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển điệu hát Then xã La Bằng, huyện Đại Từ sau: Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nói chung cho đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng nói riêng Tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân văn hóa hát Then đồng bào dân tộc Tày xã La Bằng Nâng cao lãnh đạo Đảng, cấp, ban ngành tạo nên đồng thuận từ xuống trình bảo tồn văn hóa Bảo tồn khơng gian mơi trường phát triển hát Then Đưa việc bảo tồn văn hóa hát Then vào hoạt động ngoại khóa hoạt động khác trường THCS địa bàn xã La Bằng Áp dụng số biện pháp thực tiễn trường THCS La Bằng nhằm bảo tồn điệu hát then d Giai đoạn viết dự án: Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2022- Viết dự án - Viết báo cáo tóm tắt dự án: e Giai đoạn trình bày dự án: Tháng 11/2022 Tiến hành trình bày hội thi, giới thiệu dự án trước ban giám khảo D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Triều Ân (2000), Then Tày, khúc hát, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2, Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Sở Văn hoá khu tự trị Việt Bắc xuất 3, Dương Kim Bội (1978), Những yếu tố dân ca, ca dao lời Then Tày, Nùng, Tạp chí Dân tộc học(số 2) 4, Nguyễn Thị Huyền (2000), Người diễn xướng Then – Nghệ nhân dân ca thầy Saman, Tạp chí văn học, (số 5) 5, Cung Khắc Lược (1996), Tìm hiểu đặc điểm hát Then quan số văn Then viết chữ Nơm Tày – Nùng, Tạp chí Văn hố dân gian(số 1) 6, Hồng Nam (2006), Then – nhìn từ hệ thống tín ngưỡng, Tạp chí Dân tộc học, (số 3) 7, Nơng Thị Thình (2000), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày, Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 8, Nguyễn Quang (2003), Suy nghĩ Then hát Then, Tạp chí văn nghệ xứ Lạng, (số 111) 9,Hà Đức Thành (2004), Tình hình sưu tầm, nghiên cứu tín ngưỡng Then, mo, tào, pụt người Tày – Nùng, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (số 3) 10, Nông Quốc Thắng (1977), Quá trình chuyển hố Then yếu tố thực Then , Tạp chí văn học, (số ) 11, Ngơ Đức Thịnh (2002), Then – hình thức Saman dân tộc tày Việt Nam, Tạp chí Văn hố dân gian, (số 3) 12, Đồn Thị Tuyến (1999), Đạo Then đời sống tâm linh người Tày – Nùng Lạng Sơn, Khoá luận tốt nghiệp khoa sử, ĐHKHXH&NV 12, Đoàn Thị Tuyến (2000), Then – hình thái Saman giáo, Tạp chí Văn hố dân gian, (số 2) 13, Võ Quang Trọng (2003), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng người Việt ngho lễ Then người Tày, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (số 7) 14, Dương Lộc Vương (2008), Vài ý kiến việc bảo tồn nghệ thuật Then cổ, di sản văn hố dân tộc, Tạp chí xây dựng đời sống văn hoá, (số 68 ) 15, Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16, Nguyễn Thị Yên (2008), không gian nghệ thuật hát Then, đàn tính, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (số 283 ) 17, Ma Văn Đức (2002), Báo cáo khoa học Then Tày Thái Nguyên, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan