1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5+6 sự sôi

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI + 6: SỰ SÔI Mục tiêu  Kiến thức + Nêu định nghĩa đặc điểm sôi + So sánh sôi bay  Kĩ + Vận dụng kiến thức giải thích tượng sôi đơn giản + Khai thác bảng kết thí nghiệm + Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian + Khai thác thông tin từ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Sự sôi Định nghĩa: Sự sôi bay đặc biệt xảy lòng chất lỏng tạo bọt khí lẫn mặt thống chất lỏng Đặc điểm: - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi chất - Các chất lỏng khác nhiệt độ sôi khác - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi cho dù ta có tiếp tục đun - Ở nơi áp suất mặt thoáng chất lỏng cao (trong nồi áp suất) nhiệt độ sôi cao ngược lại nơi áp suất mặt thoáng chất lỏng thấp nhiệt độ sôi giảm - Càng lên cao áp suất mặt thống chất lỏng giảm Bảng nhiệt độ sơi số chất Chất Nhiệt độ sôi (C) Ête 35 Rượu 80 Nước 100 Thủy ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Là bay đặc biệt Xảy mặt thoáng lòng chất lỏng Chất lỏng bốc mạnh Mặt thống xuất nhiều bọt khí lên, vỡ tung Đặc điểm Sự sôi Nhiệt độ sôi Khi sôi, nhiệt độ sôi chất không thay đổi Phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng chất lỏng Áp suất nhỏ Nhiệt độ sôi thấp Chất lỏng khác có nhiệt độ sơi khác Áp suất lớn Nhiệt độ sôi cao II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Các tập q trình sơi Phương pháp giải Bước 1: Xác định kiện cho (thể ban đầu chất, thể sau chất ) yêu cầu đề Bước 2: Dựa định nghĩa đặc điểm sôi rút câu trả lời cho tốn nêu Ví dụ: Hãy so sánh đặc điểm giống khác sôi bay Hướng dẫn giải Giống nhau: Sự sôi bay trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể Khác nhau: Sự sôi Sự bay - Xảy nhiệt độ xác định - Xảy nhiệt độ - Xảy mặt thống lịng chất lỏng - Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng - Quan sát - Khơng quan sát Trang Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Đặc điểm sau đặc điểm sơi? A Xảy nhiệt độ B Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng D Chỉ xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Hướng dẫn giải Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định  Đáp án D Ví dụ 2: Nhiệt độ sơi chất lỏng phụ thuộc? A Khối lượng chất lỏng B Thể tích chất lỏng C Áp suất khơng khí mặt thống chất lỏng D Bình chứa chất lỏng đem đun Hướng dẫn giải Ở nơi áp suất mặt thoáng chất lỏng cao (trong nồi áp suất) nhiệt độ sôi cao ngược lại nơi áp suất mặt thống chất lỏng thấp nhiệt độ sơi giảm  Đáp án C Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: : Nhiệt độ sôi A không đổi suốt thời gian sôi B thay đổi suốt thời gian sôi C tăng thời gian sôi D giảm thời gian sơi Câu 2: Ở nhiệt độ sơi A bọt khí xuất đáy bình B bọt khí lên nhiều hơn, lên to ra, đến mặt thống chất lỏng vỡ tung C nước reo D bọt khí dần lên Câu 3: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc A áp suất mặt thoáng chất lỏng B khối lượng chất lỏng C thể tích chất lỏng D trọng lượng chất lỏng Câu 4: Trong phát biểu sau, phát biểu khơng nói sôi? A Nước sôi nhiệt độ 100°C Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước B Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước tăng dần D Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo bọt khí vừa bay mặt thống Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bọt khí vừa ………… mặt thống A ngưng tụ B hòa tan C bay ………… tạo D kết tinh Câu 6: Chọn phát biểu không nhiệt độ sôi? Trang A Các chất khác sôi nhiệt độ khác B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Nhiệt độ sôi nước lớn chất lỏng Câu 7: Trong nhận định sau, nhận định sai? A Ở điều kiện, chất lỏng khác sôi nhiệt độ khác B Ở điều kỉện, chất lỏng sơi nhiệt độ khác C Ở điều kiện xác định, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định D Áp suất mặt thống thay đổi nhiệt độ sôi chất lỏng thay đổi Câu 8: Phát biểu sau sai? A Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào diện tích mặt thống chất lỏng C Bình thường, nước sơi nhiệt độ 100°C D Ở nhiệt độ sơi, nước bay lịng chất lỏng Câu 9: Chọn câu A Càng lên cao nhiệt độ sôi giảm B Càng lên cao nhiệt độ sôi tăng C Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao D Nhiệt độ sôi chất 100°C Câu 10: Thông thường nước sôi 100°C Muốn nước sôi 90°C cần A đun nước áp suất thấp B đun nước áp suất cao C đun nước với lửa nhỏ D cách nào, nước ln sơi 100°C Câu 11: Ở nhiệt độ dù có tiếp tục đun chất lỏng không tăng nhiệt độ nữa? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? Câu 12: Nhiệt độ sơi phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng chất lỏng? Dạng 2: Bài tập giải thích Phương pháp giải Bước 1: Xác định kiện cho yêu cầu đề Bước 2: Liên hệ nội dung kiến thức với tượng thực tế Ví dụ: Tại người ta dùng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ nước sôi, mà không dùng nhiệt kế rượu? Hướng dẫn giải Bước 1: Cho: dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ sôi nước mà không dùng nhiệt kế rượu Bước 2: Nội dung kiến thức liên quan: Thủy ngân, nước rượu có nhiệt độ sơi khác Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nhiệt độ sôi nước, cịn nhiệt độ sơi rượu lại thấp nhiệt độ sơi nước Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Tại bỏng nước sôi thường gây hậu nghiêm trọng bỏng nước sôi? Hướng dẫn giải Trang Nước sơi 100°C, dù có tiếp tục đun nước không tăng nhiệt Tuy nhiên nước chuyển thể hoàn toàn thành nước tiếp tục đun, nhiệt độ nước tăng Vì vậy, nhiệt độ nước sơi cao nhiệt độ nước sôi nên bỏng nước sôi thường gây hậu nghiêm trọng bỏng nước sơi Ví dụ 2: Khi hầm xương muốn xương mau nhừ người ta thường cho vào nồi hầm giấm ăn Hãy giải thích sở bí nấu ăn Hướng dẫn giải Giấm có nhiệt độ sơi cao so với nước Vì cho thêm giấm vào nồi hầm, nồi hầm có nhiệt độ sơi cao 100°C, làm xương mau nhừ Ví dụ 3: Vì nước ấm sơi người ta khơng nhìn thấy khói miệng vịi ấm, mà nhìn thấy khói xa miệng vòi ấm chút? Hướng dẫn giải Càng xa miệng vòi ấm, nước lạnh nên bị ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ li ti mà ta nhìn thấy giống khói Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Cho hai nhiệt kế rượu thủy ngân Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước sôi? Cho biết nhiệt độ sôi rượu thủy ngân 80°C 357°C A Cả nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu B Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu C Nhiệt kế rượu D Nhiệt kế thủy ngân Câu 2: Ở nhiệt độ phịng có khí oxi khơng thể có dung dịch oxi lỏng A oxi chất khí B nhiệt độ phịng nhiệt độ sơi oxi C nhiệt độ phịng cao nhiệt độ sơi oxi D nhiệt độ phịng thấp nhiệt độ sơi oxi Câu 3: Sự nóng chảy, đơng đặc, sơi có đặc điểm giống nhau? A Nhiệt độ không thay đổi xảy nhiệt độ xác định B Nhiệt độ tăng dần xảy nhiệt độ không xác định C Nhiệt độ giảm dần xảy nhiệt độ xác định D Nhiệt độ tăng dần xảy nhiệt độ xác định Câu 4: Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy 39°C nhiệt độ sôi 357°C Ở nhiệt độ 30°C thủy ngân thể nào? A Rắn B Lỏng C Khí D Cả thể lỏng thể Câu 5: Chất tồn thể lỏng thể nhiệt độ phòng 25°C? A Bạc B Vàng C Chì D Rượu Trang Câu 6: Tại sử dụng nồi áp suất nhanh nấu chín thức ăn? Câu 7: Có thể luộc chín trứng cốc giấy đựng đầy nước không? Tại sao? Câu 8: Tại đun nước tới lúc nước reo, ta thấy bọt khí từ đáy ấm, sau chúng lại nhỏ dần biến trước lên tới mặt nước? Câu 9: Cho bảng nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy (C) Nhiệt độ sơi (C) Rượu 117 80 Nước 100 Đồng 1083 2580 Oxi 219 183 Ni – tơ 210 196 Vàng 1064 2800 a Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất? b Chất có nhiệt độ sơi cao nhất, thấp nhất? c Ở nhiệt độ phòng 25°C chất chất kể thể rắn, lỏng, khí? Câu 10: Tại khơng thể luộc chín trứng núi cao nước sôi sùng sục? Dạng 3: Bài tập đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian Phương pháp giải Bước 1: Nhận xét hình dạng đường biểu diễn Bước 2: Xác định nhiệt độ sôi thể chất - Nếu đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian có hai đoạn nằm ngang ứng với hai nhiệt độ khác ứng với giá trị nhiệt độ thấp nhiệt độ nóng chảy ứng với giá trị nhiệt độ cao nhiệt độ sơi - Tra bảng nhiệt độ nóng chảy hay bảng nhiệt độ sôi số chất ta suy chất chất - Đường biểu diễn nhiệt độ nóng chảy, chất trạng thái rắn - Đường biểu diễn nằm ngang ứng với nhiệt độ nóng chảy, chất trạng thái vừa rắn vừa lỏng - Đường biểu diễn nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi, chất trạng thái lỏng - Đường biểu diễn nằm ngang ứng với nhiệt độ sôi, chất trạng thái vừa lỏng vừa - Đường biểu diễn nằm nhiệt độ sơi, chất trạng thái Ví dụ: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá đun nóng Trang a Nước thể khoảng từ phút thứ đến phút thứ 2? b Thời gian nóng chảy nước bao nhiêu? c Nước thể khoảng thời gian từ phút thứ 11 đến phút thứ 18? d Đến phút thứ nước sơi? Hướng dẫn giải Bước 1: Đường biểu diễn có đoạn nằm ngang, đoạn nằm ngang ứng với giá trị nhiệt độ thấp biểu diễn trình nóng chảy đoạn nằm ngang ứng với giá trị nhiệt độ cao ứng với q trình sơi Bước 2: Dựa vào đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian ta có: a Nước thể rắn lỏng khoảng từ phút thứ đến phút thứ b Thời gian nóng chảy nước là: – = phút c Nước thể lỏng thể khoảng thời gian từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 d Đến phút thứ 11 nước sơi Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng liên tục Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ (°C) 20 30 40 50 60 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian 70 80 80 80 b Có tượng xảy từ phút 12 đến phút 16? Chất tồn thể nào? c Chất lỏng có tên gọi gì? Biết Chất Nhiệt độ sôi (°C) Hướng dẫn giải Thủy ngân Rượu Nước Dầu ngô 357 80 100 236 a Đường bỉểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Trang b Từ phút 12 đến phút 16 chất lỏng sôi Chất tồn thể lỏng thể c Chất lỏng rượu Ví dụ 2: Cho đường biểu diễn nhiệt độ nước vào độ cao so với mặt nước biển Tìm độ sơi nước 3000m Hướng dẫn giải Dựa vào đường biểu diễn ta thấy  Ở độ cao 3000m nước sơi 90°C Ví dụ 3: Cho đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian lượng nước, rượu, ête đun nóng tới sôi Đường biểu diễn ứng với nước, rượu, ête? Giải thích Trang Hướng dẫn giải Dựa vào đường biểu diễn cho, đoạn thẳng nằm ngang ứng với nhiệt độ sôi chất lỏng Mà nhiệt độ sôi nước, rượu, ête 100°C, 80°C, 35°C, đường biểu diễn số ête, đường biểu diễn số rượu, đường biểu diễn số nước Bài tập tự luyện dạng Câu 1: : Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun để nguội Đoạn AB ứng với trình nào? A Q trình đun nước B Q trình sơi nước C Quá trình nước nguội D Quá trình nước đóng băng Câu 2: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ sôi nước vào độ cao so vớỉ mặt biển, vào số liệu hình vẽ, chọn câu trả lời đúng? A Càng lên cao, nhiệt độ sôi nước tăng B Ở độ cao 3000 m thỉ nhiệt độ sôi nước 90°C C Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi nước 80°C D Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi nước 100°C Câu 3: Cho đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước Đoạn AB biểu diễn q trình nào? A Sự đơng đặc nước B Sự nóng chảy đơng đặc nước C Sự sôi nước D Sự giảm nhiệt độ nước Câu 4: Cho đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Trang 10 a Đây chất gì? Biết Chất Nhiệt độ sôi (°C) Thủy ngân Rượu Nước Ête 357 80 100 35 b Đoạn AB BC tương ứng với trình nào? Câu 5: Cho đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đá theo thời gian đun a Các q trình nóng chảy, bay hơi, sôi diễn khoảng thời gian nào? b Ở phút thứ nhiệt độ nước bao nhiêu? c Nước đá trường hợp chuyển hoàn toàn sang trạng thái chưa? Tại sao? Câu 6: Cho đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất A a Xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi chất A Trang 11 b Xác định thời gian đông đặc, sôi chất A c Ở thời điểm chất A bắt đầu đông đặc? Câu 7: Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng liên tục Thời gian (phút) 10 Nhiệt độ (°C) 60 65 70 75 80 85 90 95 100 100 100 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Có tượng xảy từ phút đến phút 10? Chất tồn thể nào? c Chất lỏng có tên gọi gì? Trang 12 ĐÁP ÁN Dạng Các tập q trình sơi 1–A Câu 11: 2–B 3–A 4–C 5–C 6–D 7–B 8–B 9–A 10 – A Ở nhiệt độ sơi chất dù có tiếp tục đun chất lỏng không tăng nhiệt độ Ở nhiệt độ này, chất lỏng vừa bay lòng chất lỏng tạo bọt khí, vừa bay mặt thoáng Câu 12: Áp suất mặt thoáng chất lỏng lớn, nhiệt độ sơi chất lỏng cao Dạng Bài tập giải thích 1–D Câu 4: 2–C 3–A 4–D 5–D Ta có nhiệt độ nóng chảy thủy ngân < 30°C < nhiệt độ sôi thủy ngân ( 39°C < 30°C < 357°C) Tại 30°C thủy ngân thể lỏng mà chất lỏng bay nên chất tồn thể lỏng đồng thời tồn tạỉ thể Câu 5: Bạc, vàng chì có nhiệt độ sơi lớn nhiệt độ phịng nên thể rắn Nhiệt độ nóng chảy rượu < nhiệt độ phịng < nhiệt độ sôi rượu nên thể lỏng mà chất lỏng bay nên chất tồn thể lỏng đồng thời tồn thể Câu 6: Khi nấu nồi áp suất, nồi tăng cao khơng ngồi làm cho áp suất nồi tăng lên Áp suất mặt thống chất lỏng lớn nhiệt độ sơi chất lỏng lớn Vì vậy, thức ăn nấu nồi áp suất nhanh chín Câu 7: Có Vì đun, cốc giấy nước, nhiệt độ chúng tăng đến 100°C khơng tăng nữa, nước sôi chưa cạn hết Ở nhiệt độ 100°C giấy chưa cháy được, đun nước sơi cốc vài phút trứng chín Câu 8: Vì có lớp nước phía nóng lên, lớp nước phía chưa nóng Do đó, bọt khí lên khơng khí nước bên co lại (do nhiệt độ giảm), phần nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Chính bọt khí nhỏ dần biến trước lên tới mặt nước Câu 9: a Chất có nhiệt độ nóng chảy cao đồng Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp oxi b Chất có nhiệt độ sơi cao vàng Chất có nhiệt độ sơi thấp ni – tơ c Ở nhiệt độ phòng 25°C chất thể rắn là: đồng, vàng Ở nhiệt độ phòng 25°C chất thể lỏng là: rượu, nước Ở nhiệt độ phòng 25°C chất thể là: rượu, nước, oxi, ni – tơ Câu 10: Trang 13 Trên núi cao, khơng khí lỗng hơn, áp suất mặt thống nhỏ nên nhiệt độ sơi chất lỏng giảm Vì vậy, núi nhiệt độ sơi nước nhỏ 100°C, nên trứng khơng chín nước sôi sùng sục Dạng Bài tập đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian 1–A Câu 4: 2–B 3–C a Đây ête b Đoạn AB ứng với trình tăng nhiệt độ ête BC tương ứng với q trình ête sơi Câu 5: a Từ phút thứ đến phút thứ nước đá nóng chảy Từ phút thứ đến phút thứ 11 nước bay Từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 nước sôi b Ở phút thứ nhiệt độ nước 65°C c Nước đá trường hợp chưa chuyển hoàn toàn sang trạng thái Vì tiếp tục đun mà nước không tăng nhiệt độ nên nước xảy sơi Câu 6: a Nhiệt độ nóng chảy chất A 70°C, nhiệt độ sôi chất A 140°C b Thời gian đông đặc chất A: 18 – 15 = (phút) Thời gian sôi chất A: 10 – = (phút) c Ở phút thứ 15 chất A bắt đầu đông đặc Câu 7: a Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Từ phút đến phút 10, chất sôi Chất tồn thể lỏng thể c Chất lỏng nước có nhiệt độ sôi 100°C Trang 14

Ngày đăng: 26/11/2023, 07:58

w