1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 475,34 KB

Nội dung

LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ BÀI 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ ( TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Xác định vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Mộc Châu,…) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đồ lược đồ - Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi,…) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Nêu cách đơn giản ảnh hưởng khí hậu, địa hình, sơng ngịi đời sống sản xuất người dân vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng, chống thiên tai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ * Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học * Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, lược đồ hình - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - Yêu cầu HS quan sát hình 1, hỏi: - HS trả lời + Cột mốc xác định độ cao đỉnh núi nào? (đỉnh núi Phan-xi-păng) + Đỉnh núi nằm vùng núi nước ta? (Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ) Nêu hiểu biết em vùng đất - GV giới thiệu-ghi Hình thành kiến thức 2.1 Vị trí địa lí - Yêu cầu HS quan sát hình 2, em hãy: - HS quan sát, thực hiện, chia sẻ + Xác định vị trí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ lược đồ (nằm phía Bắc đất nước, bao gồm vùng đất liền rộng lớn vùng biển phía đơng nam) + Kể tên vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Tiếp giáp với quốc gia: Trung Quốc, Lào; tiếp giáo với vùng: Đồng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung) - GV gọi HS đọc thơng tin quan sát hình 3, giới thiệu thêm: điểm cực Bắc nước ta nằm xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Cột cờ Lũng Cú cột cờ quốc gia, nằm cách điểm cực Bắc nước ta khoảng 3,3km theo đường chim bay 2.2 Đặc điểm thiên nhiên a) Địa hình - Yêu cầu HS đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 2,4,5, hoạt động theo cặp: + Xác định lược đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng cao ngun Mộc Châu + Mơ tả đặc điểm địa hình vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - GV gọi đại diện HS trình bày - GV chốt: + Vùng có địa hình chủ yếu đồi núi + Vùng có nhiều dãy núi lớn (đỉnh Phan-xipăng đỉnh núi cao với độ cao 3143m), số cao nguyên vùng trung du b) Khí hậu - Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 6, nêu đặc điểm bật khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - GV gọi HS trình bày đặc điểm khí hậu - GV chốt: + Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với mùa đơng lạnh nước - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp, thực yêu cầu - HS nêu - HS nghe-ghi - HS làm việc cá nhân - 2-3 HS trả lời - HS nghe-ghi + Khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc độ cao địa hình; vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp, đơi có tuyết rơi vào mùa đơng c) Sơng ngịi - u cầu HS đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 2,7,8, hoạt động theo cặp: + Xác định lược đồ ông lớn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Nêu đặc điểm sơng ngịi - GV gọi đại diện HS trình bày - GV chốt: + Vùng có nhiều sơng, sơng lớn như: sơng Hồng, sơng Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm,… + Các sông nhiều thác ghềnh, có khả phát triển thủy điện d) Khống sản - u cầu HS đọc thơng tin quan sát hình 2, kể tên xác định lược đồ số khống sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - GV gọi HS lược đồ trình bày - GV chốt: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có nhiều khống sản bậc nước ta, số khống sản chính: than, apa-tít, sắt, đá vơi,… - GV giới thiệu thêm thơng tin mục Em có biết Vận dụng, trải nghiệm: - Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nằm - vị trí nào? - Nêu số đặc điểm đặc điểm thiên nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? - Nhận xét học TIẾT Hoạt động GV Mở đầu: - HS thảo luận theo cặp, thực yêu cầu - HS nêu - HS nghe-ghi - HS làm việc cá nhân - 2-3 HS thực - HS nghe-ghi - HS lắng nghe - HS nêu Hoạt động HS - 3-4 HS trả lời - Nêu đặc điểm khí hậu, địa hình, sơng ngịi, khống sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: 2.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên sản xuất đời sống - Đọc thơng tin quan sát hình từ 9-14, - HS thảo luận nhóm em cho biết: ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đời sống sản xuất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: + Hình – Khai thác quặng sắt (tỉnh Thái Ngun): vùng có nhiều khống sản, thuận lợi phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản + Hình 10 – Đập thủy điện Sơn La sơng Đà (tỉnh Sơn La): vùng có nhiều sơng lớn, nhiều thác ghềnh, có khả phát triển thủy điện + Hình 11 – Thu hoạch chè (tỉnh Phú Thọ): vùng có đất đỏ vàng, khí hậu thích hợp để trịng nhiều loại cơng nghiệp (đặc biệt chè), công nghiệp, dược liệu Các đồi chè thu hút khách du lịch + Hình 12 – Một góc Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh): vùng biển phía Đơng Nam có nhiều tiềm để phát triển kinh tế biển (du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản ) + Hình 13 – Lũ quét sạt lở đất tỉnh Lai Châu năm 2018: vùng chịu nhiều thiên tai gây thiệt hại người tài sản + Hình 14 – Băng giá tỉnh Lào Cai năm 2020: Băng giá tượng xảy nhiệt độ hạ thấp, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi sinh hoạt người Tuy nhiên tượng lại thu hút lớn khách du lịch đến tham quan - Gọi đại diện nhóm trình bày, đóng góp - HS thực bổ sung ý kiến - GV tuyên dương, khen ngợi, chốt: - HS nghe-ghi + Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành knh tế: khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện; trồng chế biến công nghiệp, ăn quả, dược liệu, du lịch, + Vùng có địa hình bị chia cắt, nhiều thiên tai (lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét hại, ) gây khó khăn cho sinh hoạt sản xuất người dân Vận dụng, trải nghiệm: - Lấy ví dụ ảnh hưởng điều kiện tự - HS thực nhiên tới đời sống sản xuất người vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Nhận xét học TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: - HS trả lời + Nêu thuận lợi khó khăn đặc điểm tự nhiên đời sống sản xuất người dân vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - GV giới thiệu- ghi - Lắng nghe Hình thành kiến thức: HĐ 4: Biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng, chống thiên tai - GV gọi HS đọc thông tin SGK - HS đọc - Dựa vào kiến thức học, em kể tên - HS kể tên số thiên số thiên tai thường xảy vùng tai Trung du miền núi Bắc Bộ *Lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét hại,… - GV chiếu video, hình ảnh thiên tai - HS xem video xảy Trung du miền núi Bắc Bộ - Em có cảm nhận sau xem video - HS nêu suy nghĩ - Ở nơi em sinh sống có thiên tai xảy ra? - Đọc thơng tin sơ đồ hình 15, em nêu số biện pháp góp phần bảo vệ thiên nhiên phịng, chống thiên tai *Một số biện pháp góp phần bảo vệ thiên nhiên phòng, chống thiên tai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là: + Trồng rừng bảo vệ rừng + Xây dựng cơng trình thủy lợi + Di chuyển người dân khỏi nơi có nguy xảy thiên tai + Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên + Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phòng, chống thiên tai - GV nhận xét kết hợp chiếu hình ảnh biện pháp phịng chống thiên tai - Em người dân nơi em sinh sống làm để phịng chống thiên tai? Luyện tập, thực hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS trả lời Đ/S thẻ ý kiến - GV nhận xét a) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với hai quốc gia Lào Campuchia (Cambodia) ( S Vì vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với hai quốc gia Lào Trung Quốc ) b) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh nước ( Đ ) c) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều sơng lớn thuận lợi cho phát triển thuỷ điện ( Đ ) - HS trả lời - HS nêu - HS quan sát - HS trả lời - HS đọc - HS bày tỏ ý kiến giải thích câu trả lời - HS nhận xét d) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ( Đ ) - GV nhận xét chung, khen ngợi HS đưa đáp án Vận dụng: - Nếu du lịch thị xã Sa Pa, em chọn vào mùa năm? Vì sao? - GV gọi HS chia sẻ làm - HS suy nghĩ viết vào - – HS chia sẻ lựa chọn lí thân - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại KT * Chọn vào cuối mùa xuân mùa hè (khoảng từ tháng đến tháng dương lịch) vì: + Vào khoảng thời gian này, thời tiết Sa Pa tương đối ơn hịa: ban ngày nắng ấm, ban đêm se lạnh + Đây khoảng thời gian mà thung lũng hoa Sa Pa khoe sắc Với loại hoa như: mơ, mận, đỗ quyên,… - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT PHT Trần Duy Trường

Ngày đăng: 25/11/2023, 12:56

w