1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

194 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Quản Lý Đất Rừng Phòng Hộ Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Tiến Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Phạm Thị Thúy Nga
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 229,99 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tổng quan tình hìnhnghiêncứu (16)
    • 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận về quản lý đất rừng phòng hộ, phápluật về quản lý đất rừngphònghộ (16)
    • 1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụngpháp luật trong quản lý đất rừngphònghộ (22)
    • 1.1.3. Nhóm công trình nghiên cứu phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả quản lý đất rừngphòng hộ (28)
    • 1.2. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp tục giảiquyết (33)
      • 1.2.1. Những vấn đề đã được giải quyết, những kết quả nghiên cứu mà luận án cầntiếp thu,kếthừa (33)
      • 1.2.2. Những vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu vàhoànthiện (34)
    • 1.3. Lý thuyết, câu hỏi và giả thuyếtnghiêncứu (36)
      • 1.3.1. Lý thuyếtnghiêncứu (36)
      • 1.3.2. Câu hỏi và giả thiếtnghiêncứu (38)
  • Chương 2 NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘVÀP HÁPLUẬTVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘ 2.1. Những vấn đề lý luận về quản lý đất rừngphònghộ (42)
    • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đất rừngphònghộ (42)
    • 2.1.2. Vai trò của đất rừngphònghộ (50)
    • 2.1.3. Khái niệm, đặc điểm, mô hình quản lý đất rừngphòng hộ (52)
    • 2.1.4. Nguyên tắc quản lý về đất rừngphònghộ (0)
    • 2.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ (61)
      • 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ (61)
      • 2.2.2. Đặc điểm pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ (63)
      • 2.2.3. Cơ cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý đất rừngphòng hộ (65)
      • 2.2.4. Cácyếutốtác động,ảnhhưởngtới hiệuquả quảnlýđất rừngphònghộ ởViệtNam 67 Kết luậnChương2 (75)
  • Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VỀQUẢNLÝĐẤT RỪNGPHÒNGHỘ VÀTHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 3.1. Thực trạng pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ (82)
    • 3.1.1. Thực trạng pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan nhà nước quản lý đấtrừngphònghộ (82)
    • 3.1.2. Thực trạng pháp luật về điều tra cơ bản, quản lý thông tin,dữliệu, lập vàquản lý hồ sơđịa chính (89)
    • 3.1.3. Thực trạng pháp luật về phân bổ và điều chỉnh đất rừngphòng hộ (101)
    • 3.1.4. Thực trạng pháp luật về đảm bảo thực thi pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ (114)
    • 3.1.5. Một số tồn tại hạn chế và nguyên nhân của tồn tạihạnchế (118)
    • 3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ tại Thành phố HồChíMinh (120)
      • 3.2.1. Tổng quan về áp dụng pháp luật trong quản lý đất rừng phòng hộ tại Thànhphố HồChíMinh (120)
      • 3.2.2. Những thành tựuđạtđược (123)
      • 3.2.3. Những hạn chế và nguyên nhân củahạn chế (131)
  • Chương 4 PHƯƠNGHƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀNÂNG CAOHIỆUQUẢÁPDỤNGPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘTẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 4.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất rừngphònghộ (139)
    • 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải đảm bảo tính thốngnhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật cóliên quan (141)
    • 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải chú trọng các hoạtđộng truyền thông, dự thảo chính sách để tạo sự đồng thuận cho các nhóm đốitượng tác động, từ đó tạo thuận lợi cho việc tổ chức thi hành pháp luật1 3 0 4.1.4. Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn phát triển bềnvững rừng phòng hộ, đảm bảo đa dạng sinh học và nâng cao khả năng ứng phó vớibiến đổikhíhậu (142)
    • 4.1.5. Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn liền với hộinhập kinh tếquốc tế (145)
    • 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất rừngphòng hộ ởViệtNam (148)
      • 4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiệnquyđịnh về thẩm quyền quản lý đất rừng phònghộ (148)
      • 4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về điều tra cơ bản, quản lý thông tin,dữ liệu, lập và quản lý hồ sơ địa chính về đất rừngphònghộ (149)
      • 4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về phân bổ và điều chỉnh đất rừngphònghộ (152)
      • 4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về hoạt động đảm bảo việc chấp hànhpháp luật đất rừngphònghộ (158)
    • 4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý đất rừngphòng hộ tại thành phố HồChíMinh (160)
      • 4.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về quản lýđất rừngphònghộ (160)
      • 4.3.2. Nâng cao trìnhđộchuyên môn cán bộ, công chức thực thi pháp luật về quảnlý đất rừngphònghộ (161)
      • 4.3.3. Hiện đại hóa các công cụ quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ vào quảnlý đất rừngphònghộ (163)
      • 4.3.5. Xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm về đất rừngphònghộ (165)
      • 4.3.6. Mộtsốgiảiphápkhắcphụccáctồntại,hạnchếtạiđịabànnghiêncứu (166)

Nội dung

Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hìnhnghiêncứu

Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận về quản lý đất rừng phòng hộ, phápluật về quản lý đất rừngphònghộ

Ở Việt Nam, “đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” [99] Nhưng Nhà nước không trực tiếp sử dụng mà giao cho các cá nhân, tổ chức và cộng đồng thông qua việc xác lập mối quan hệ giữa nhà nước và người sử dụng bằng pháp luật Vì thế, trong công tác quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ, việc xác lập chế độ sở hữu, quyền sử dụng rừng, đất rừng giữ vai trò hết sức quan trọng Bởi, chế độ sở hữu không những bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu mà còn bao gồm các yếu tố pháp lý khác tác động đến cơ chế vận hành của quan hệ sở hữu, từ đó là cơ sở để hoạt động quản lý đất rừng nói chung, đất rừng phòng hộ nói riêng một cách hiệu quả Liên quan tới việc nghiên cứu về chế độ sở hữu đất đai, đất rừng có các công trình sau: “Những vấn đề sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Vũ Văn Phúc (2013) [85], đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

“Chế định sở hữu đất đai và việc hoàn thiện pháp luật về sở hữu đất đai ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Đinh Xuân Thảo (2013)

[120], “Chế độ pháp lý về sở hữu và quyền tài sản đối với đất đai” của tác giả Phạm Văn Võ (2012) [154], “Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu toàn dân về đất đai” của tác giả Phạm Hữu Nghị (2005) [79], “Sở hữu đất đai ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Nga (2018) [76] Qua các nghiên cứu nêu trên, các nhà khoa học đã đưa ra các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và hình thức đa sở hữu, đồng thời có phân tích, đánh giá, so sánh các hình thức sở hữu về đất đai với nhau Tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định này sẽ quyết định chủ thể trong quan hệ pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ và sự chi phối của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai đối với cáchthứctổchứcquảnlý,khaithácvàsửdụngrừngphònghộ.Từquyhoạchchiếnlượct ổngthểbảovệvàpháttriểnvốnrừng;đếnkếhoạchcụthểđểcảitạo,tubổvàpháttriểnrừn gphònghộ;sựphâncấp,phânquyềntrongtổchứcquảnlý,khaithácvàbảo vệ rừng; quyết định các nguồn lực cho hoạt động quản lý đối với rừngphònghộ… Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềlýluậnliênquanđếnquảnlýđấtđai,quảnlýđất rừng phòng hộ và pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ tương đối phong phú và đa dạng, các tác giả đã nghiên cứu vấn đề với nhiều cách tiếp cận và góc độ khác nhau để làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, khung pháp lý trong hoạt động quản lý đất đai, quản lý đất rừng phòng hộ và pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ Nghiên cứu về lý luận quản lý đất đai có các công trình sau: Bài viết “Quản lý đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở” của tác giả Trần Thị Cúc, Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, tr.119- 188 (2016)

[35], Bài giảng “Quản lý nhà nước về đất đai” của tác giả Phạm Lan Hương (2020)

[68], “Quản lý đất đai ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đình Bồng (chủ biên) [31],

“Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu” của tác giả Nguyễn Đình Bồng (chủ biên) [29]; “Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai” của tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Nông Lâm

(2007) [102]; “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Tuấn Long (2019) [72] Các tác giả đã đưa ra lý luận cơ bản về khái niệm, đặc điểm, vai trò, phương pháp, nguyên tắc và công cụ quản lý nhà nước về đất đai Các nội dung này là cơ sở, nền tảng để nghiên cứu lý luận về pháp luật quản lý đất rừng phòng hộ Đặc biệt, các nghiên cứu về khách thể, đối tượng và phương pháp chung trong quản lý nhà nước là cơ sở cho việc tiếp cận khách thể, đối tượng và phương pháp quản lý nhà nước đối với rừng phòng hộ Theo đó, trên cơ sở nền tảng mang tính nguyên tắc của quản lý nhà nước nói chung, nội dung mà luận án nghiên cứu có tính đặc thù gì Nhận diện đối tượng quản lý là đất rừng phòng hộ với các đặc tính khác biệt đối với các loại đất rừng khác như rừng đặc dụng, rừng sản xuất và càng khác biệt hơn đối với các loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp Từ đó, giúp cho tác giả nhận diện, đánh giá được sự chi phối và các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước trong lĩnh vực này Trên cơ sở đó,nhậndiệnđượcphươngphápquảnlýmangyếutốđặcthùđốivớirừngphònghộ.

Các nghiên cứu trên cũng cho tác giả nhận thức được rằng, tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng là tất yếu khách quan đặt ra Đây là yếu tố chủ đạo, then chốt trong quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ bên cạnh các vấn đề hoàn thiện pháp luật về quản lý và sử dụng đối với loại đấtnày.

Các công trình nghiên cứu về quản lý đất rừng và quản lý rừng có các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả như: tác giả Huỳnh Văn Chung (2018) với “Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông

Pô Kô, tỉnh Kon Tum” [50], tác giả Nguyễn Tuấn Hưng (2014) với “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho việc quản lý rừng bền vững tại công ty Lâm nghiệp Đắc Tô và vùng Tây Nguyên” [67], tác giả Hoàng Vy Tin (2015) với “Quản lý nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam”[106],tác giả Lưu VănNăng (2013)với“Nghiêncứubiến độngs ử dụng đất nôngnghiệpvàđềxuất giảiphápnhằm quảnlýsửdụngđất bền vữngkhuvực Tây Nguyên” [75],tácgiảNguyễnHuy Hoàng (2009)[59] với“Các giải pháp quảnlýhành chính nhànướcnhằm bảovệvàphát triểnbềnvữngrừngTây Nguyên”,tác giả PhạmThu Thủyvàcộngsự(2020) [131]với “Tổngquanhệ thốngchínhsáchvàhướng dẫn phân loại rừng quốc tế”.Cácnghiên cứutrênđãđưaratổng quanlýluậnvềcông tácquảnlýđất rừng vàquảnlýrừngbềnvữngtheonhiều cách tiếpcậnkhácnhau.Từđó,giúptácgiả đánhgiávànhậndiệnđược những tồntại bấtcập trong côngtácquảnlýđất rừng phòng hộ hiện nayđểkiếnnghịnhững phương hướng, giảiphápnhằm hoàn thiện pháp luậtvề quảnlýđấtrừng phònghộtrong thời gian tới.Từcácnghiêncứunày, tácgiả nhận thức được rằng,quảnlýnhànước đối vớirừngphòng hộlàsựtích hợp của nhiều cách thứcvàbiện pháp khácnhau;tổng hợptừnhiều nguồnlực khác nhauvà cótínhchấtlantỏaởphạmvirộnghơn rakhỏivùng,miền,khuvực,trongnướcvàquốctế Sự chiphối bởicácyếutố kinh tế, khoahọc, kỹ thuật,cùngvớisựđadạng bởicácphương thức quảnlý và sựhợp tácquốctếchặtchẽvềvấn đề môitrườnglà yếutố quan trọng, quyếtđịnhtới hiệu quả củaquảnlýnhànước đốivới rừngphòng hộ.

Nghiên cứu pháp luật về quản lý đất đai, quản lý đất rừng có các công trình nghiên cứu như sau: tác giả Lưu Quốc Thái (chủ biên) (2013) với “Giáo trình Luật Đất đai” của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [113], tác giả Trần Quang Huy

(2020) với bài viết “ Các vấn đề lý luận cơ bản về ngành Luật Đất đai” trong Giáo trình Luật Đất đai của Trường Đại học Luật Hà Nội [63], tác giả Nguyễn Đình Bồng (chủ biên) (2014) với bài viết “Mô hình quản lý đất đai hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam” [30], tác giả Nguyễn Đình Kháng (2006) với bài viết “Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề ruộng đất và vận dụng nó vào hoàn thiện Luật Đất đai Việt Nam” [69], tác giả Phạm Văn Linh (2022) với bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai ở Việt Nam hiện nay” trong Tạp chí cộng sản [71], tác giả Phạm Phương Nam, Phạm Thanh Quế, Nguyễn Thanh Trà và cộng sự (2014) với bài viết “Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam” [74], tác giả Đặng Thị Phượng (2019) với bài viết “Vai trò của khoa học xã hội, hoạch định chính sách, quản lý và sử dụng đất đai” [86] Các nghiên cứu đã tổng hợp, khái quát lý luận pháp luật về quản lý đất đai, quản lý đất rừng; trong đó khẳng định luận điểm muốn chấm dứt nạn phá rừng và sử dụng rừng bền vững cần tập trung đánh giá các thể chế luật, chính sách và quy trình chi phối quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, bảo vệ và chuyển đổi rừng để xây dựng khung pháp lý, hoàn thiện các chính sách nhằm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của các chính sách Các nghiên cứu này cũng cho nghiên cứu sinh nhận thức được rằng, quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ không chỉ là công việc của Nhà nước, của các cấp, các ngành, ở trung ương và địa phương, mà cần phải có sự tham gia của cộng đồng người dân, của tất cả các thành phần kinh tế Tăng cường sự giám sát của đông đảo các đối tượng xã hội trong lĩnh vực này vì một thế giới xanh và phát triển bền vững, không chỉ cho thế hệ hiện tại mà giữ gìn và nhân rộng cho thế hệ tương lai một môi trường trong lành là điều cần phải làm không chỉ trên văn bản pháp lý mà phải trở thành mục tiêu, hành động cụ thể và triển khai rộng khắp trong phạm vi cả nước và ở từng địa phương. Theo đó, cần phải đảm bảo rằng pháp luật phải được “thích ứng” và “địa phương hóa” một cách có hiệu quả; cần xây dựng mối quan hệ tốt giữa người dân và chính quyền cáccấp.

Bài viết “Bàn về thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại cơ quan hành chính” của tác giả Lưu Quốc Thái (2015) [114] đã đưa ra khái niệm, đặc điểm, bản chất của tranh chấp đất đai, phân loại các dạng tranh chấp phổ biến; đặc biệt tác giả cho rằng nếu một xung đột liên quan đến đất đai có sự xuất hiện của cơ quan hành chính nhà nước mà cơ quan này thực thi pháp luật đất đai theo chức năng của mình có ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất của một, một số chủ thể sử dụng đất nhất định như trường hợp thu hồi đất thì xung đột này không phải là tranh chấp đất đai, nội dung nghiên cứu có giá trị tham khảo và có nhiều vấn đề gợi mở để nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ tương hỗ giữa tranh chấp và khiếu nại về đấtđai.

Trên thế giới, vấn đề bảo vệ rừng nói chung là chủ đề được nhiều học giả quan tâm và phân tích Như lời của Chủ tịch Emeka Anyaoku của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) đã nói thế kỷ 20 đã chứng kiến nhiều bước tiến lớn trong việc thiết lập một hệ thống bảo tồn rừng theo từng khu vực trên phạm vi toàn thế giới và bước sang thế ký 21 sẽ là thời kỳ để con người thực hiện các giải pháp giúp phục hồi lại các diện tích rừng đã mất [166] Các tác giả Stephanie Mansourian, Daniel Vallauri và Nigel Dudley trong cuốn sách “Forest Restoration in Landscapes Beyond Planting Trees” đã đưa ra những phân tích về mặt lý luận trong việc phục hồi rừng thông qua việc đưa ra mô hình quản lý rừng mới nhằm bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu của con người với yêu cầu về bảo đảm đa dạng sinh học [166] Theo đó, các tác giả định nghĩa quá trình bảo vệ và phục hồi rừng là một quá trình được lên kế hoạch nhằm lấy lại tính toàn vẹn của hệ sinh thái và nâng cao đời sống của con người trong các khu vực mà rừng bị hủy hoại hoặc suy thoái Cách tiếp cận này giúp tạo cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý rừng theo định hướng khôi phục dần dần từng diện tích rừng quan trọng với giá trị thay vì trải rộng nguồn lực cho toàn bộ diện tích rừng bị mất, đồng thời chấp nhận việc

“đánh đổi” các giá trị khác như một phần tất yếu để đạt được kết quả này Hay nói cách khác, các tác giả coi việc phục hồi quản lý rừng cần xác định theo hướng chất lượng thay vì chạy theo tổng diện tích đất đơn thuần đạtđược.

Trong cuốn “Forest management and planning”, các tác giả đã cung cấp các kiến thức lý luận và phương pháp luận cần thiết cho hoạt động quản lý rừng ở cấp độ cao. Cuốn sách đã trình bày một cái nhìn bao quát về các phương pháp được sử dụng để phát triển các kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên và rừng Một phần của cuốn sách được dành cho việc xây dựng thông tin để hỗ trợ các quy trình lập kế hoạch quản lý rừng theo từng cấp Trong đó, những tiêu chí về kinh tế và môi trường là những yếu tốtrọngtâmthườngđượcthảoluậnvàsửdụngđểđánhgiávàxâydựngcáckếhoạch bảo vệ rừng các cấp hoặc quyết định có hoặc không cần một kế hoạch quản lý rừng. Trong cuốn sách, các tác giả cũng nhấn mạnh tới yếu tố bảo tồn truyền thống và xây dựng các quy hoạch rừng cấp cơ sở thiên về bảo tồn môi trường [163] Bài viết “Forest transitions, trade, and the global displacement of land use” của tác giả Patrick Meyfroidt, Thomas K Rudel và Eric F Lambin (2010) [160], tác giả đã nghiên cứu quá trình chuyển đổi rừng, bố trí nhu cầu sử dụng đất rừng đi kèm với phục hồi rừng giữa các quốc gia với nhau theo xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, khẳng định sự cần thiết tham gia các chính sách quốc tế như Nghị định thư Kyoto của các quốc gia trong việc giảm tỷ lệ mất rừng, nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng đất toàn cầu, góp phần tiết kiệm đất và nâng cao giá trị các dịch vụ của hệ sinh thái Bài viết “Integrated Forest Governance in Europe: An introduction to the special issue on forest policy integration and integrated forest management” của tác giả Metodi Sotirov và Bas Arts (2018)

[165], bài nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa chính, các khái niệm lý thuyết và phân tích các khía cạnh về quản trị rừng tổng hợp để đánh giá sự tác động lẫn nhau giữa một mặt là lồng ghép chính sách lâm nghiệp và mặt khác là quản lý rừng tổng hợp Quản lý rừng tổng hợp, quản lý rừng bền vững, lâm nghiệp đa chức năng được coi là mô hình chính định hướng và cấu thành việc hoạch định chính sách rừng tổng hợp và thi hành quản lý rừng tổnghợp.

Nhóm công trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụngpháp luật trong quản lý đất rừngphònghộ

Nằm trong nhóm nghiên cứu về thực trạng pháp luật quản lý đất rừng phòng hộ có một số tác phẩm đáng chú ý như: Bài viết “Rà soát pháp luật: Thiếu đồng bộ giữa Luật Lâm nghiệp với Luật Đất đai” của tác giả Gia Nguyễn (2021) tại Diễn đàn doanh nghiệp [81], bài viết “Một số bất cập giữa Luật Đất đai và Luật Lâm nghiệp” của tác giả Nguyễn Công Tưởng (2020) [112], bài viết trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật về

“Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh và kiến nghị hoàn thiện pháp luật” của tác giả Nguyễn Tiến Hưng (2021)

[65], bài viết “Những điểm mới của Luật Lâm nghiệp và những khó khăn vướng mắc trong công tác triển khai tại địa phương” của tác giả Cao Xuân Hưng (2020) [64], bài viết “Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung giữa Luật Đất đai với Luật Lâm nghiệp” của tác giả Dương Đại Tiến [104], luận án tiến sĩ luật học: “Quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thành Luân, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020 [73] và luận án tiến sĩ luật học: “Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Đông, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, 2021 [53] Tác giả các công trình nghiên cứu nói trên không những chỉ ra những bất cập liên quan đến thuật ngữ, khái niệm, bất cập về việc giao đất, giao rừng, bất cập về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, bất cập về căn cứ chuyển mục đích sử dụng đất rừng mà còn đánh giá nguyên nhân của những bất cập trên là do quy định pháp luật thiếu thống nhất,không đồng bộ đã dẫn đến những vướng mắc trong quá trình quản lý đất rừng nói chung, đất rừng phòng hộ nói riêng Chẳng hạn như tác giả Nguyễn Công Tưởng [112] khi nghiên cứu về Luật Đất đai và Luật Lâm nghiệp, tác giả cho rằng việc khôngquyđịnh khái niệm "đất rừng" trong Luật Đất đai mà được điều chỉnh tại Thông tư số 28/2014/TT-BTNMTngày02/6/2014củaBộTàinguyênvàMôitrườngquyđịnhvề thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bằng văn bản dưới luật nên hiệu lực pháp lý không cao, thậm chí có cách hiểu khác nhau về đất rừng Tương tự khi nghiên cứu tới thực tiễn quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh và kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả Nguyễn Tiến Hưng [65] cho rằng việc quản lý đất rừng phòng hộ và rừng phòng hộ gần như có cùng một đối tượng nhưng Luật Đất đai và Luật Lâm nghiệp lại giao cho hai ngành khác nhau cùng quản lý và chưa có quy định rõ về sự phối hợp của hai ngành dẫn đến việc quản lý thiếu hiệu quả Hay khi nghiên cứu về những điểm mớicủaLuậtLâmnghiệp,tác giả Cao Xuân Hưng [64] chorằngmột trong những khó khăn khi áp dụngtrênthựctiễn LuậtLâm nghiệp không chỉ là sự thiếu đồng bộ với Luật Đất đai mà còn với cả Luật Đầu tư Những đánh giá này chính là những lưu ý để nghiên cứusinhđánhgiátổngthểcácchếđịnhliênquantớiquảnlýđấtrừngphònghộ.

Trong các công cụ quản lý nhà nước về đất đai thì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quan trọng nhằm quản lý sử dụng quỹ đất đầy đủ, tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả, có thể kể đến: luận án tiến sĩ ngành quản lý đất đai “Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu – trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ” của tác giả Huỳnh Phú Hiệp, Trường Đại học Cần Thơ (2020) [57]; luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý đất đai “Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường làm cơ sở xây dựng mô hình tích hợp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sóc Trăng” của tác giả Nguyễn Hồng Thảo, trường Đại học Cần Thơ (2021) [121]; luận văn thạc sĩ quản lý công “Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Bắc Kạn” của tác giả Nông Quang Nhật, Học viện Hành chính quốc gia (2019) [83] Bên cạnh các công trình nghiên cứu là luận án, có các bài viết trên các báo, tạp chí chuyên ngành,kỷyếu hội thảo, có thể kể đến một số bài viết như sau: tác giả Phạm Hữu Nghị (2008) với bài viết “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo pháp luật đất đai Việt Nam: thực trạng và kiến nghị” [80], tác giả Nguyễn Bá Ngãi (2009) với bài viết “Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng” [77], tác giả Hoàng Quốc Chinh và Nguyễn Quang Tân (2014) với bản tin “Quy hoạch đất rừng phòng hộ trong bối cảnh Hiệp định VPA: Nỗi lo của người trồng rừng” [36], tác giảTrần Anh Tuấn (2015) với bài viết “Định hướng khai thác và sử dụng vùng đất cátven biển của tỉnh Quảng Trị” [109], bài viết của tác giả Trọng Tài (2021) về “Quản lý đất rừng tại huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) Bài 1: “Nhức nhối” tồn tại, sai phạm” [103]. Các tác giả đã nghiên cứu nhiều nội dung liên quan đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ các khía cạnh khác nhau như việc ban hành hệ thống các biện pháp kinh tế - kỹ thuật, hệ thống các văn bản pháp luật, đánh giá các thành tựu cũng như các hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tuy có những nhận xét, đánh giá khác nhau nhưng tựu chung lại các tác giả đều cho rằng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý sử dụng đất đai Bên cạnh đó, các nghiên cứu này đã cung cấp kinh nghiệm xác định và căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch đất; đưa ra bức tranh thực trạng làm cơ sở luận bàn, luận giải thêm một số vấn đề công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm xây dựng xã hội thân thiện với môi trường và giảm thiểu rủi ro về môi trường Trong tất cả các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ở lĩnh vực này, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quy hoạch, kế hoạch đất rừng phòng hộ, nhưng các công trình nghiên cứu đã khái quát các nội dung liên quan đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và là cơ sở kế thừa để nghiên cứu chuyên sâu về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng phònghộ.

Trong quá trình tìm kiếm, tổng hợp tài liệu có liên quan, có rất nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn về việc áp dụng pháp luật giao đất, giao rừng, quyền sử dụng đất rừng phòng hộ như: “Báo cáo giao đất, giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao” Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị tại Hội nghị “Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp:

Cơ hội và thách thức” năm 2014 tại Huế của Tổ chức Tropenbos International Vietnam và Forest Trends [84]; Sách “Lâm nghiệp cộng đồng ở miền trung Việt Nam” của tác giả Dương Viết Tình và Trần Hữu Nghị (2012) [107]; Báo cáo tham luận: “Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng” của tác giả BảoHuytrong cuốnKỷyếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng tại Hà Nội ngày 05/6/2009 [62]; bài viết

“Hiện trạng hoạt động sử dụng đất rừng được giao của hộ đồng bào dân tộc thiểu số:Nghiên cứu điểm tại huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” của tác giả Nguyễn Thu Thùy vàNguyễn Thanh Lâm, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam (2020)[129].Bêncạnhđó,cócáccôngtrình nghiêncứulàluậnánđượcnghiêncứuởcác góc độ khác nhau Dưới góc độ quản lý đất đai, có luận án tiến sĩ “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” của tác giả Phạm Thanh Quế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2020) [88] Dưới góc độ quản lý lâm nghiệp là luận án tiến sĩ “Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Pô Kô, tỉnh Kon Tum” của tác giả Huỳnh Văn Chung, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2018) [50] Dưới góc độ quản lý tài nguyên và môi trường là luận án tiến sĩ “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hợp lý trong công tác giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” của tác giả Nguyễn Từ Đức, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, (2018) [54] Dưới góc độ luật học là luận án tiến sĩ “Quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thành Luân, Trường Đại học Luật Hà Nội, (2020) [73] Dưới góc độ lịch sử là luận án tiến sĩ “Quản lý, sử dụng đất trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ tại tỉnh Kon Tum từ năm 2003 đến nay” của tác giả Nguyễn Hồng Vân, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, (2020) [152] Ngoài ra là các bài viết trên các báo, tạp chí chuyên ngành, có thể kể đến bài viết “Giao đất, giao rừng: Công cụ quản lý rừng bền vững” của tác giả Trần Thị Tuyết, Lê Thu Quỳnh và Nguyễn Thị Loan, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(24) – Tháng 3/2019 [111]; bài viết “Quản lý đất rừng tại huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) Bài 2: Vì đâu nên nỗi?” của tác giả Trọng Tài

(2021) [103]; bài tạp chí “Nâng cao hiệu quả thi hành quy định pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Nguyên Xuân, Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạp chí Tài chínhkỳ2 tháng 6/2021 [155] Các công trình đã đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở một số địa phương của Việt Nam và các tác giả đều cho rằng chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình đã phát huy được tính hiệu quả trong sử dụng đất và bảo vệ rừng Cộng đồng và nhiều hộ gia đình đã phát huy tính chủ động sau khi nhận đất, tiến hành thực hiện các hoạt động đầu tư trồng rừng, từ đó góp phần cải thiện sinh kế của người dân, tăng độ che phủ rừng Ngượclại,các tác giả cũng đánh giá không cao chínhsáchgiaođất,giaorừngchocáctổchứccủaNhànước;hệquảlàdẫnđếntìnhtrạngbao chiếm đất rừng, quỹ đất bị thuhẹp.

Các công trình nghiên cứu trên chỉ ra thực trạng quản lý nhà nước đối với đất rừng nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng như một bức tranh phản chiếu về thực trạng rừng phòng hộ đã và đang bị buông lỏng trong quản lý, các sai phạm phát sinh làm cho vốn rừng bị giảm sút; công cụ quản lý và kiểm soát đất rừng phòng hộ thông qua các biện pháp truyền thống không còn phát huy vai trò và hiệu quả tích cực Phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước về rừng phòng hộ, đất rừng phòng hộ cũng là điều cần phải được nhận định và đánh giá lại một cách tổng thể không chỉ ở khía cạnh pháp luật mà cả ở cơ chế phối hợp trong việc thực thi pháp luật về quản lý nhà nước về rừng phòng hộ Điều đó giúp nghiên cứu sinh nhận thức được rằng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quyền con người được sống trong môi trường trong lành đang là xu thế được hưởng ứng mạnh mẽ, được ghi nhận và thực hiện trên toàn thế giới Theo đó, bên cạnh những phương thức quản lý truyền thống, mang tính hành chính mệnh lệnh, đơn phương và áp đặt một chiều từ Nhà nước thì hình thức quản trị hiện đại phải được chú trọng và đề cao với sự đa dạng của các kế hoạch, biện pháp quản lý linh hoạt trên cơ sở tăng cường sự tham gia của nhiều đối tượng, sự giám sát của cộngđồng.

Nghiên cứu liên quan tới giám sát, thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật đất rừng, có luận án tiến sĩ chuyên ngành luật học về “Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai” của tác giả Võ Phan Lê Nguyễn (2018) [82], tác giả đã phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai một cách bao quát cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan, cả tác động của những điều kiện trong nước và quốc tế; hơn nữa tác giả cũng chỉ ra rằng quy định của pháp luật về khiếu nại và thực tiễn thực hiện quyền khiếu nại còn bộc lộ nhiều bất cập, làm hạn chế quyền khiếu nại và bảo đảm quyền khiếu nại của người sử dụng đất trên thực tế Ngoài ra còn có một số tạp chí chuyên ngành như bài viết “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Tiến (2018) [105] đã tập trung nghiên cứu thực trạng, chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn tới việc mất rừng, đồng thời đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng Sự phản chiếu thực tế của những sai phạm,các tranh chấp về quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ cho thấy, quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ chưa thực sự hiệu quả Điều đó cần phảicósựnghiêncứu,đánhgiámộtcáchkháchquan,trungthựcvàchínhxácđểtìm ra đâu là nguyên nhân của những sai phạm từ phía Nhà nước, đâu là lỗi từ phía người dân Từ đó, để xác định các biện pháp khắc phục, xử lý là việc làm cần thiết.

Nhóm công trình nghiên cứu phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả quản lý đất rừngphòng hộ

Liên quantớinghiêncứuvềphương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luậtvànângcaohiệuquảquảnlýđấtrừng phònghộ,cóthểkểđến cáccông trình sau:

Tác giả Phạm Thị Hương Lan (2021) với “Tổng quan tình hình nghiên cứu lĩnh vực pháp luật đất đai trong hơn 30 năm qua: thành tựu, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và lực lượng nghiên cứu” [70] Bài viết đã khái quát thành tựu nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu, phương pháp và lực lượng nghiên cứu về lĩnh vực pháp luật đất đai trong hơn 30 năm qua, đồng thời tác giả cũng đề ra định hướng phát triển, nghiên cứu pháp luật đất đai trong thời gian tới.

Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương” của tác giả Nguyễn Thị Phương Duyên (2019) [51], nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất nông nghiệp, nghiên cứu đề xuất 2 nhóm giải pháp, đó là: (1) Nhóm giải pháp về quản lý đất nông nghiệp, trong đó giải pháp chính như nâng cao chất lượng công tác quy hoạch; giải pháp nâng cao nhận thức về quản lý và bảo vệ đất nông nghiệp; giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất nông nghiệp và (2) Nhóm giải pháp về sử dụng đất nôngnghiệp.

Luận án tiến sĩ luật học “Quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thành Luân, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020 [73] Tác giả đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quyền sử dụng liên quan tới đất rừng phòng hộ, đó là Luật Đất đai cần gom 03 loại đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng vào thành nhóm đất lâm nghiệp, cần luật hóa khái niệm đất rừng phòng hộ Hiện nay, khái niệm đất rừng phòng hộ chỉ được quy định tại các thông tư, văn bản dướiluật.

Luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” của tác giả Phan Duy Thanh, Học viện Khoa học Xã hội, 2020

[115] Luận văn đã đưa ra giải pháp như là (1) Hoàn thiện quy định pháp luậtliênquanđếnđấtnôngnghiệpnóichung,đấtrừngphònghộnóiriêng,đólàviệc lấy ý kiến về kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì cần tổ chức đối thoại với trường hợp có ý kiến không đồng ý; (2) Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước về đất nông nghiệp là phân cấp trong hoạt động giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần xác định rõ, chi tiết diện tích, vị trí đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng cần khoanh vùng bảo vệ trong quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, làm căn cứ cho việc phân phối đất nôngnghiệp.

Tác giả Phan Trung Hiếu và Huỳnh Thanh Toàn (2018) với bài viết “Hoàn thiệnpháp luậtvề cưỡng chế thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh,pháttriển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” [58] Các tác giả nhận định khi thu hồi đất, mụctiêucủa Nhà nước làphảiđảmbảohàihòalợiíchcủaNhànước,củangườisửdụngđấtvàcủanhàđầutư Tuy nhiên, hiện nay vẫn có những trường hợp chưa đạt được cả ba mục tiêu này, dẫn đếnviệcphát sinh những bất đồng từ phía người có đất bị thu hồi với Nhà nước và vớingười dân.Để đạt đượcmụctiêu nêu trên, đồng thời hạn chế những bất đồng của đốitượngbịthuhồiđất,cầntiếptụchoànthiệnphápluậtvềđấtđai.Cụthể,tácgiảchorằng vềlâudài,cầncóvănbảnquyphạmphápluậthướngdẫnvềnộidungthuhồiđấtđểtạođiềukiện thuận lợi cho cơ quan chức năng tiến hành cưỡng chế đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích chínhđángcủa ngườidân Theođó, nhà nước cần bổ sung, sửa đổinhữngquy định về cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi; bổ sung quy định thời điểmtiếnhành cưỡng chế; quy định thời hạn xử lý tài sản trong quá trình tổ chức thực hiện quyếtđịnhcưỡng chế thựchiệnquyết định thu hồiđất;quy định cụ thể về quyềnphỏng vấn,ghiâm,quayphim,chụpảnhtrongcưỡngchếthựchiệnquyếtđịnhthuhồiđất.

Tác giả Phạm Phương Nam và Phạm Thanh Quế (2014) với bài viết “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất rừng giao cho cộng đồng tại Việt Nam” [ 74]. Rừng cộng đồng đã trở thành một phương thức quản lý rừng phổ biến, một xu thế tất yếu trong quản lý, sử dụng đất rừng ở Việt Nam Tuy nhiên, thực tế triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng và thực hiện các quyền, lợi ích của cộng đồng còn rất nhiều vướng mắc Vì vậy, tác giả đã đưa ra sáu nhóm giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, trong đó có đề xuất hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản trên đất, sử dụng rừng cho cộng đồng, quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cộng đồng trong quản lý và sử dụng đất và rừng được giao.

Tác giả Nguyễn Bá Ngãi (2009) với bài viết “Quản lý rừng cộng đồng ở Việt

Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp” [78] đã phân tích thực trạng, vấn đề tồn tại trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp để giải quyết các vấn đề và thúc đẩy quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam có hiệu quả hơn.

TácgiảPhạmVănLinh(2022)vớibàiviết“Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễnđặt ra trong thực hiện chính sách,phápluật về đất đai ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí cộng sản [71], bàiviếtđánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai trongnhữngnăm gần đây, nêu lên một số vướng mắc về nhận thức và thực tiễn trong thựchiệnchínhsách,phápluậtvềđấtđaitrongthờigianqua,đồngthờiđềranhữngphươnghướngvà giảiphápnhằmhoànthiệnchínhsách,phápluậtvềđấtđaithờigiantới.

Bàiviếtcủa Nguyễn Tiến Hưng (2023) [66], “Quy định của pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất rừng phòng hộ và một số kiến nghị”, Tạp chíNhânlựcKhoahọc xãhội,tác giả đã đánh giá thực trạng về phápluật,phân tích một số hạn chế trong quátrìnhápdụngcácquyđịnhcủaphápluật,đồngthờiđưaramộtsốgiảiphápkhuyếnnghịhoànthiệnp hápluậtvềquảnlýđấtrừngphònghộtrongthờigiantới.

Tổng quan các tài liệu, bài viết nói trên cho thấy: Chính sách thống nhất của nhà nước nhằm hoàn thiện hệ thống điều tiết các quan hệ đất đai, quản lý đất đai, sử dụng hợp lý và bảo vệ đất đai, hoạch toán và đánh giá, điều phối hoạt động của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực sử dụng đất cần được bổ sung và phát triển Bên cạnh việc cải tiến công tác quản lý đất đai trên cơ sở công nghệ hiện đại, cần phải tiến hành thanh tra việc sử dụng đất có hợp lý hay không, cũng như các công tác để bảo vệ tài nguyên đất, nhằm tìm ra nguyên nhân và khắc phục hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai. Ngoài các văn bản pháp luật, cần có các tổ chức và cá nhân hướng dẫn, kiểm soát việc sử dụng và bảo vệ đất đai Tác giả đề cập đến phương pháp kinh tế kết hợp pháp lý trong bảo vệ môi trường và tài nguyên đất Nếu phương thức tác động hành chính - pháp lý phát sinh từ mối quan hệ quyền lực và sự phục tùng thì cơ chế kinh tế dựa trên cơ sở vật chất Bởi vậy, đây là phương pháp được đánh giá là hiệu quả để bảo vệ tài nguyên đất đai.

Trong bài viết về “A tale of two villages: An investigation of conservation- driven land tenure reform in a Cambodian Protection Forrest” của các tác giả Henry Travers, Kyle Winney, Tom Clements, Tom Evans và E.J Milner-Gulland, các tác giả đã đưa ra các phân tích về sự thay đổi trong chính sách cải cách quyền sử dụng đất của chính quyền Campuchia đã tác động và làm thay đổi tới hiệu quả triển khai hoạt động bảo vệ rừng tại các khu bảo tồn ra sao Các phân tích được thực hiện trên cơ sở so sánh thực trạng thay đổi trong sử dụng đất rừng và mức độ tuân thủ pháp luật về quyền sở hữu và các quy định chung về quản lý sử dụng đất tại hai ngôi làng của Campuchia Một trong những kết quả của nghiên cứu cho thấy sự tuân thủ pháp luật của các hộ gia đình có mối liên quan chặt chẽ với diện tích đất họ nắm giữ và mức độ tham gia vào quá trình thực hiện các quyền của chủ sở hữu đất Đồng thời một yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tuân thủ làtỷlệ thu hồi đất và các yếu tố ngoại lai (khu vực có nhiều người di cư tới sống hoặc có sự đầu tư từ các chủ thể ngoài khu vực) Theo đó, mức độ thu hồi đất và yếu tố ngoại lai thấp thường đem tới mức độ tuân thủ cao hơn đáng kể Ngoài ra, sự hỗ trợ của các thể chế nhà nước tham gia quản lý đất đai giữ một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, bảo vệ đất rừng khi một khu vực phải đối mặt với các động lực thay đổi mạnh mẽ từ bên ngoài và cả trong việc gắn kết các chủ sử dụng đất

“ngoại lai”, nhập cư sinh sống tại khu vực [158] Từ bài nghiên cứu này có thể thấy, một trong những giải pháp trong quản lý đất rừng phòng hộ đang được một số quốc gia áp dụng và thu được nhiều kết quả tích cực là thông qua việc trao quyền sử dụng và bảo vệ đất cho các cộng đồng sinh sống và gắn bó lâu đời với diện tích đất này Theo đó, các cơ quan nhà nước sẽ giữ vai trò hỗ trợ, cung cấp và bảo đảm các quyền của cộng đồng đối với các vùng đất họ đang sinh sống theo truyền thồng Đối với những diện tích đất rừng đang chịu sự ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, lợi ích bên ngoài thì sự hỗ trợ về mặt thể chế, chính sách là cần thiết để giúp cân bằng giữa lợi ích của nhà đầu tư, cộng đồng người dân địa phương và mục tiêu bảo vệrừng.

Về mô hình quản lý đất rừng phòng hộ, dưới góc độ đánh giá về quyền sở hữu và quản lý đất rừng phòng hộ, các tác giả Dorosh O, Fomenko V., Gunko L và Salyuta V trong bài viết “Local land management of field protection forest belts: Decentralization models” đã chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất rừng phòng hộ và kéo theo những hệ lụy về môi trường, mất mùa tại Ukraine xuất phát từ việc thiếu các chủ thể sở hữu và quản lý các diện tích rừng phòng hộ một cách hiệu quả Dựa trên các nghiên cứu về sự phát triển của quyền sở hữu đất đai trong các vành đai rừng phòng hộ và quá trình phân cấp tại Ukaine, các tác giả đã đề xuất một số môhìnhquảnlýđấtrừngphònghộtạicơsở.Theođó,cáctácgiảđềxuất3chủthể được quyền sở hữu đất rừng phòng hộ, bao gồm: (i) Hội đồng thành phố, khu định cư, làng hoặc các cộng đồng tự trị thống nhất, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; (ii) các doanh nghiệp tư nhân, nông trại, doanh nghiệp nông nghiệp và (iii) các doanh nghiệp nhà nước Với mỗi chủ thể sẽ bao gồm các quy trình thủ tục riêng để được trao quyền quản lý và sở hữu đất rừng phòng hộ Tuy nhiên, các tác giả cũng nhấn mạnh việc nên hướng tới thành lập một doanh nghiệp nông lâm kết hợp để tham gia quản lý các vành đai rừng phòng hộ [157].

Trong Báo cáo chuyên đề 261 về Chiến lược và chính sách phát triển lâm nghiệp thế giới – Định hướng của 53 quốc gia, các tác giả đã đưa 06 chính sách và chiến lược mới về lâm nghiệp đang được áp dụng hiện nay, bao gồm: (i) Các quy định về gắn trách nhiệm với từng công dân; (ii) Hỗ trợ chuyển đổi rừng tại những nơi có giá trị đa dạng sinh học cao; (iii) Xây dựng các khu rừng vì phúc lợi xã hội và dành cho công chúng; (iv) Lâm nghiệp trong các đô thị; (v) Chiến lược huy động tài chính cho ngành lâm nghiệp và (vi) Các chiến lược tiếp cận đối với quyền sử dụng rừng truyền thống hay nói cách khác thừa nhận và bảo vệ các tập quán và việc sử dụng rừng của các cộng đồng có lịch sử sinh sống lâu đời tại các khu vực rừng [130] Những nghiên cứu của các tác giả này đã cung cấp những gợi mở về thực trạng và xu thế cácquyđịnh pháp luật về quản lý đất rừng và thực tiễn áp dụng chúng Đây là cơ sở để đối chiếu với pháp luật thực định tại Việt Nam hiệnnay.

Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp tục giảiquyết

1.2.1 Những vấn đề đã được giải quyết, những kết quả nghiên cứu mà luậnán cần tiếp thu, kếthừa

Từ khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu các công trình liên quan đến đề tàiLuận án cho thấy, các đề tài nghiên cứu liên quan đến Luận án được thực hiện phong phú và đa dạng trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn Đặc biệt, trong bối cảnh biến đối khí hậu và môi trường đang ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống của người dân của không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, vấn để quản lý, khai thác và phục hồi đất rừng nói chung, đất rừng phòng hộ nói riêng đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm nghiên cứu Qua đó khẳng định, quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.

Các công trình nghiên cứu đã nêu được những nền tảng lý luận cơ bản, toàn diện về quản lý nhà nước đối với đất rừng phòng hộ, pháp luật quản lý đất rừng phòng hộ, đồng thời hệ thống hóa một số các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất rừng phòng hộ, đánh giá việc áp dụng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ ở một số địa danh nhất định, hay đưa ra một số đề xuất, mô hình về quản lý đất rừng phòng hộ có hiệu quả Các tác giả của các công trình dựa trên nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, tiếp cận việc thực hiện pháp luật về quản lý đất rừng dưới góc nhìn đa chiều bằng nhiều phương thức khác nhau (từ phân tích các tài liệu thứ cấp cho tới thực hiện các khảo sát, phân tích số liệu thực tế) Từ các góc nhìn về kinh tế, pháp luật, môi trường, lâm nghiệp, các tác giả đã phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ. Qua đó, đánh giá được những hạn chế, bất cập, tồn tại trong các quy định của pháp luật hay các vướng mắc, hạn chế của các mô hình quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ tại mỗi địa bàn Trên cơ sở đó, nhiều tác giả đã đưa ra những đề xuất, kiến nghị có giá trị tham khảo nhằm hướng tới mục đích nâng cao hiệu quả về quản lý nhà nước đối với đất rừng phòng hộ Tác giả cho rằng những kết quả nghiên cứu này là các nguồn tài liệu quý giá để tham khảo, kế thừa, tiếp tục nghiên cứu và đối chiếu trong quá trình nghiên cứu sinh đánh giá và phân tích những vấn đề Luận án đặt ra trong quá trình nghiên cứu của bảnthân.

1.2.2 Những vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu và hoànthiện

Từviệcđánh giá tổngquantình hình nghiên cứuliênquan đến đề tài, nghiên cứusinhnhậnthấycáccôngtrìnhnghiêncứuđãkháiquátnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnliênquanđế ncôngtácquảnlýđấtrừng,phápluậtvềquảnlýđấtrừng,quảnlýrừngbềnvững.Tuynhiên,việcápdụn gcáckếtquảnghiêncứuvàothựctếcầnthêmnhữngđánhgiá,nghiêncứuvềmặtthựcđịnhtrênmộtđịa bàncụthể,từđóđốichiếu,khẳngđịnhlại vàkháiquátmộtcáchhệthốngcácvấnđềlýluậnvàthựctiễnphápluậttronghoạtđộngquảnlý nhà nước về đất rừng phòng hộ Trong bốicảnhViệt Nam đang tiến hành nghiên cứu, đổi mới các quy định pháp luật đất đai thì hiện chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề pháp luật quản lý đất rừng phòng hộ đáp ứng nhu cầunày.Kết quả nghiên cứu của các công trình sẽ là cơ sở tham khảo cho Luận án sử dụng thực tiễn về quản lý đất rừng ở Việt Nam để đối chiếu, xác định tính đúng đắn củanhữngquan điểm, phương hướng,giảipháp, từ đó xây dựng các đề xuất riêng phù hợp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ tại ViệtNam. Để đạt được mục đích của luận án, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:

Về lý luận:Xây dựng và làm rõ khái niệm về quản lý đất rừng phòng hộ, các đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý đất rừng phòng hộ; khái niệm đặc điểm pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ, những nội dung cơ bản của pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phù hợp với đặc thù tại Việt Nam Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ nội hàm của các nội dung nêu trên, tác giả cần nghiên cứu để xác định vai trò và mối quan hệ giữa pháp luật về quản lý đất đai và pháp luật về quản lý rừng để hoàn chỉnh lý luận pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ đáp ứng đúng mục tiêu của Đảng và Nhà nước trong thời kỳtới.

Về thực tiễn:Trên cơ sở, phân tích,đánhgiá thực trạng các quy địnhphápluật và ápdụngphápluậtvềquảnlýđấtrừngphònghộtạiViệtNamvàtrênđịabànThànhphố Hồ Chí Minh hiện nay,cùngvới đó là đánh giá các chính sách pháp luật, mô hình quản lýđấtrừngcủacácnướccóđiềukiệntươngtựtừđóphântíchđánhgiánhữngưuđiểm,nhữngthànhtự uđãđạtđược;đồngthờitìmracáctồntạihạnchế,nguyênnhândẫnđếnnhữngtồn tại, hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các phương hướng, giải pháp hoànthiệnphápluật.

Về giảipháp:Trên cơsởnghiêncứu các chủtrương,đường lối củaĐảng, chính sách pháp luậtcủa nhà nước vềquảnlýđất đai và bảo vệmôi trườngtừ Đại hộiĐảnglầnthứ XIIIcho đếnnay,đồng thời với đánh giáxuhướnghộinhập quốctế, tráchnhiệm củaViệtNamtrongviệcứngphó với biến đổi khí hậutoàncầu, tác giảsẽđưa ranhữngđềxuấtvềmặtthểchế,chínhsáchcũngnhưtổchứcthihànhđểkhắcphụcnhữngtồntại,hạn chếđãđượcchỉratrongthựctiễnápdụngphápluậttạiThànhphốHồChíMinhnóiriêngvàtrongcản ướcnóichung.Tácgiảcũngsẽ đưaramộtsốmô hình quản lý đất rừngphònghộphùhợpvớiđặcthùtạiViệtNamhiệnnay.

Tóm lại: tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ dưới nhiều hình thức và khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ nói chung và từ thực tiễn tại Thành phố HồChí Minh nói riêng.

Lý thuyết, câu hỏi và giả thuyếtnghiêncứu

LuậnánđượcthựchiệndựatrênnhữngquanđiểmcủachủnghĩaMác–Lênin,tưtưởngHồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật; đườnglối,chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và chính sách,phápluật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đấtđai;quan điểm về xây dựng Nhà nướcphápquyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất,côngkhai minh bạch, trong đó, có bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai nói chung và pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ nói riêng.Dodó,Luậnánsửdụngmộtsốlýthuyếtnghiêncứuchínhnhưsau:

Lý thuyết về quyền sở hữu: trong lĩnh vực quản lý đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng, Luận án vẫn đi theo quan điểm lý luận đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Tuy nhiên, với định hướng xây dựng thể chế, chính sách về đất đai phải được hoàn thiện đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác giả xác định việc quản lý đất rừng phòng hộ phải cân bằng giữayếutố kinh tế và môi trường, bảo đảm sự hài hòa, linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng, loại hình sử dụng đất để khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai Yếu tố then chốt để duy trì tính cân bằng này là mức độ bảo đảm quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất của các chủ thể Quyền sở hữu được định nghĩa là một quyền được xã hội công nhận trong định đoạt, sử dụng và chiếm hữu một tài sản Quyền này được trao cho một cá nhân, tổ chức cụ thể và có thể sang nhượng một phần hoặc toàn bộ thôngquatraođổi,giaodịchvềtàisản Quyềnsởhữucóthểđượcxácđịnh quaba thuộc tính: quyềnsửdụngtàisản; quyềnthulợitừ tài sản vàquyền chuyểnnhượng chobên thứ ba Quyềnsởhữucóýnghĩavề mặt pháplývà mặtkinh tế.Vềmặt pháplý,nólàquyềnđượcphápluậtquyđịnh và được Nhà nước bảohộbằng quyềnlựccủa mình.Vềmặt kinhtế,nólà cơ sở,điềukiệnvàkhả năng để các chủ thể sửdụngnhằm khai thác vàthulợi từ tàisản.ViệcNhànước với tư cáchlàchủ sở hữu đối vớiđấtđaitạođiều kiện giúpcácchủthểsửdụngđấtđượcbảođảmquyềnsởhữuđốivớiquyềnsửdụngđấtcảvềmặtpháplýv àkinhtếsẽlàyếutốquyếtđịnhtớihiệuquảquảnlýđấtđai.

Lý thuyết về Nhà nướcphápquyền: Nhà nước pháp quyền là nhà nước được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, đó là hệ thống pháp luật dân chủ, phản ánh công lý, phù hợp với quyền tự nhiên của con người Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vìdân;tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềNhândân;quyềnlựcnhànướclàthốngnhất,cósựphâncôngrànhmạch,phốihợpchặtchẽ,kiểm soáthiệuquả giữa các cơ quan nhà nước trongviệcthựchiệncác quyền lập pháp,hànhpháp, tư pháp và sự giám sát củaNhândân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàndân,do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, thống nhấtquảnlý và sử dụng hiệu quả Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép người sử dụng đất chuyển mục đích sửdụngđất đều là các hoạt động trao quyền sử dụng đất từ Nhà nước cho người sử dụng hoặc cho phép người sử dụng đất chuyểnsangsử dụng vào mụcđíchkhác.Việcgiaođất,chothuêđất,chuyểnmụcđíchsửdụngđấtnhằmđảmbảo cho đất đai được phân phối và phân phối lại cho các đối tượng sử dụng được sửdụnghợp pháp, đúng mục đích, đạt hiệu quả cao, thúc đẩy nền kinh tế phát triển; đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng sử dụng đất cả trong nước và nước ngoài Có thểthấy, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất là một trong những chế định quan trọng nhất; thểhiệntínhđặcthùcủaphápluậtđấtđaiViệtNam.Chếđịnhnàyrađờitrêncơsởchế độ sở hữu toàn dân về đấtđai.

Lý thuyết về quản trị tốt: trong hoạt động quản lý nhà nước tại Việt Nam hiện nay cũng đang chịu ảnh hưởng của quá trình cải cách hành chính và lý thuyết về quản trị tốt [Good Governance Theory] “Quản trị tốt” hay “Quản trị nhà nước tốt” được định hình từ rất sớm, được đề cập bởi nhà tư tưởng Hy Lạp - La Mã cổ đại Aristotle Đến những năm 1950, các thể chế tài chính bắt đầu sử dụng, sau đó Ngân hàng thế giới phổ biến như giá trị quản trị công đương đại có giá trị toàn cầu Theo PGS.TS.Vũ

Công Giao - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đưa ra định nghĩa “Quản trị tốt là một tập hợp những tiêu chí về quản lý xã hội nhằm hướng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm sự phát triển hài hoà, bền vững của một quốc gia Quản trị tốt không phải là một phương thức hay mô hình tổ chức, hoạt động của một nhà nước hay một hệ thống chính trị, mà là các nguyên tắc định hướng cho việc thiết kế và vận hành bộ máy nhà nước hoặc hệ thống chính trị đó.” [55] Từ định nghĩa trên ta thấy, quản trị tốt được xem là một tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả quá trình quản lý của Chính phủ mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Tác giả cho rằng, vì nhu cầu quản trị tốt nên các nhà quản trị phải đi tìm giải pháp tối ưu cho quản trị Vận dụng được lý thuyết trên vào quản lý đất đai nói chung và quản lý đất rừng phòng hộ nói riêng sẽ giúp cho công tác quản lý đạt hiệu quả tốiưu.

Cuối cùng là lý thuyết về đảm bảo sự phát triển bền vững Phát triển bền vững là mục tiêu dài hạn mà các quốc gia đặt ra gắn liền với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Phát triển bền vững được ghi nhận trong Tuyên bố Stockholm về các vấn đề môi trường năm 1972, Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển năm 1992, Tuyên bố Johannesburg năm 2002 về phát triển bền vững… Theo đó, phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Mỗi quốc gia tuy có sự riêng lẽ và phân biệt về yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhưng đều tồn tại trong một thể thống nhất của trái đất và đều tồn tại trong môi trường tự nhiên giống nhau đó là môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí Mỗi quốc gia có chiến lược phát triển riêng tùy vào lịch sử hình thành, đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội…của họ.Tuynhiên các chiến lược ấy vẫn phải đảm bảo 3 yếu tố đó là vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác quản lý đất rừng phòng hộ là một trong những nội dung liên quan trực tiếp đến cả 3 yếu tố nêu trên Đây chính là lý do để tác giả chọn lý thuyết này khi nghiên cứu pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ từ thực tiễn Thành phố Hồ ChíMinh.

1.3.2 Câu hỏi và giả thiết nghiêncứu

- Câu hỏi nghiên cứu 1:Những vấn đề lý luận về pháp luật nào về quản lý đất rừngphònghộtạiViệtNamcầnđượclàmrõ?Phápluậtvềquảnlýđấtrừngphònghộ gồm những nội dung gì? Mô hình quản lý nào là sẽ là định hướng xây dựng trong hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ ở Việt Nam?

- Giả thuyết 1:Ở Việt Nam, các vấn đề lý luận về quản lý đất rừng phòng hộ hiện chưa thực sự được làm rõ, nhiều vấn đề lý luận chưa được thống nhất, đặc biệt trong việc phân biệt giữa đất rừng phòng hộ và rừng phòng hộ Bên cạnh đó, những nội dung lý luận của pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ còn thiếu tính hệ thống để giúp cho nhà quản lý xây dựng được tầm nhìn và hoạch định chính sách pháp luật về quản lý đất rừng một cách hiệu quả hơn Mô hình quản lý đất rừng phòng hộ tại Việt Nam hiện nay còn chưa đáp ứng được những đòi hỏi, tiêu chuẩn của mô hình quản trịtốt.

- Câu hỏi nghiên cứu 2:Thựctrạng phápluậtvềquảnlýđất rừngphònghộ vàthựctiễnápdụngtạiThànhphốHồChíMinhnhưthếnào?

- Giảthuyết2:Thựctrạngphápluậtvềquảnlýđấtrừng phònghộtrênphạmvi cảnướcvàthực tiễnápdụngtạiThành phốHồ ChíMinh,bêncạnhnhững nộidungđúngđắn,phùhợp thực tiễnthìvẫncònmộtsốtồntại,hạnchế, bất cậpcầnđượcgiảiquyết.

- Câu hỏi nghiên cứu 3:Làm thế nào để quản lý đất rừng phòng hộ hiệu quả bằng phápluật?

- Giả thuyết 3:Cần có các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ tại Thành phố Hồ ChíMinh và trên phạm vi cảnước.

Tổngquan tìnhhình nghiêncứucác côngtrình trongvàngoàinướccóthểthấy,tuỳthuộcvào mụctiêu nghiêncứucụthể,trongđiều kiệnhoàncảnhlịchsử vàkinhtế, xã hội cụthể,phụcvụchongànhkhoa họccụthể,ởtầm vócvàphạm vi cụthểmà cácnghiêncứuđãtrìnhbàyvềmộthoặcmộtsốnộidungliênquanđếnđềtàinghiêncứucủaluậnán.M ặc dù tiếp cận theo các cách thức khác nhau, với những nội dung khác nhau nhưng những công trình của các tác giả đều thể hiện quan điểm của mình về vấn đề cần nghiên cứu, bình luận Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã có góc nhìn đa chiều về hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ từ góc độ bảo vệ môi trường tới phát triển kinh tế Đi sâu vào nội dung của những công trình nghiên cứu, đa số các công trình đã hệ thống hóa ở trên đã làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý đất đai, quản lý rừng nói chung nhưng chỉ có rất ít các công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý đất rừng phòng hộ, pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ tại Việt Nam Nhìn chung, các công trình đều khẳng định tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định này sẽ quyết định chủ thể trong quan hệ pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ và sự chi phối của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai đối với cách thức tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng rừng phòng hộ.

Từ quy hoạch chiến lược tổng thể bảo vệ và phát triển vốn rừng, đến kế hoạch cụ thể để trồng, chăm sóc, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; sự phân cấp, phân quyền trong tổ chức quản lý, khai thác vàbảovệ rừng; quyết định các nguồn lực cho hoạt động quản lý đối với rừng phòng hộ Tuy nhiên, những nội dung phân tích trên đa phần chưa phân tích trên các số liệu thực tế để đánh giá mức độ hiệu quả và phù hợp của chính sách pháp luật Do dó, các công trình nêu trên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm cơ sở để luận án tham khảo và phát triển những kiến nghị mới, đầy đủ, toàn diện và xác đáng hơn Đặc biệt, những nội dung bỏ ngỏ hoặc chưa được giải quyết triệt để sẽ là những gợi mở quan trọng, để tác giả định hướng cho những vấn đề nghiên cứu tiếp theo mà tác giả sẽ thực hiện, liên quan đến vấn đề pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ nói chung và từ thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh nóiriêng.

Bên cạnh đó, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận án, tác giả đã vận dụng một số lý thuyết nghiên cứu, từ đó xác định ra các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Đây sẽ là định hướng cho quá trình nghiên cứucủaluận án này Các kết quả nghiên cứu ở những nội dung sau của luận án sẽ hương tới nhiệm vụ là giải quyết các câu hỏi nghiên cứu, luận giải, chứng minh tính đúng đắn của các giả thuyết nghiên cứuđó.

NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘVÀP HÁPLUẬTVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘ 2.1 Những vấn đề lý luận về quản lý đất rừngphònghộ

Khái niệm, đặc điểm, phân loại đất rừngphònghộ

* Khái niệm đất rừng phòng hộ: về mặt ngôn ngữ, khái niệm “Đất” và “Đất đai” có sự khác biệt nhất định Theo từ điển tiếng Việt, “Đất” được hiểu phần chất rắn nằm trên bề mặt trái đất mà ở trên đó con người, các loài động thực vật có thể sinh sống, đi lại

[153] Với cách định nghĩa này thì “Đất” tương đương với từ “Soil” trong tiếng Anh, là thuật ngữ chung chỉ các vật chất nằm trên bề mặt trái đất Còn “Đất đai” được định nghĩa là một khoảng mặt đất nhất định và có thể hiểu tương đương với từ “Land” trong tiếng Anh Theo đó, khác với “Đất”, “Đất đai” được bổ sung theo yếu tố không gian và được xác định theo một diện tích nhất định, để phục vụ cho các mục đích khác nhau của con người Yếu tố không gian không chỉ giới hạn ở phạm vi bề mặt mà còn có thể cả diện tích phía dưới và khoảng không phía trên bề mặt nó.

Việc mở rộng các nội hàm của khái niệm “Đất đai” đã được các nhà nghiên cứu xây dựng và không ngừng hoàn thiện cùng với quá trình con người tương tác và tác động tới đất đai Tác giả Brinkman và Smyth đã định nghĩa “Đất đai” là một vạt đất, là một diện tích cụ thể của bềmặtTrái đất Xét về mặt địa lý, có những đặc tính tương đối ổn định hoặc những tính chất biến đổi theo chu kỳ có thể dự đoán được của sinh quyển theo chiều thẳng đứng phía trên và phía dưới của phần mặt đất này Nó bao gồm các đặc tính của phần không khí, thổ nhưỡng địa chất, thủy văn, cây cối, động vật sinh sống trên đó và tất cả các hoạt động trong quá khứ và hiện tại của con người ở chừng mực mà những đặc tính đó có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đấtnàytrước mắt và trong tương lai[164].

1992,kháiniệm“Đấtđai”đãđượcđịnhnghĩamộtcáchđầyđủvàđượccoilàcáchhiểu phổbiếnnhấthiệnnay.Theođó,kháiniệm“Đấtđai”khôngchỉđơnthuầnámchỉphần bềmặthaykhoảngkhônggiancủamộtdiệntíchđấtcụthể,mà“Đấtđai”cònđượchiểu là tất cả các cấu thành tự nhiên như khí hậu, bề mặt, thổ nhưỡng, khoáng vật, nước vàquầnthể sinh vật sinh sống… Nhữngyếutố này tồn tại và tương tác với nhau trong hệsinhtháithốngnhất,giúpcungcấpnhữngyếutốcầnthiếtđểduytrìsựtoànvẹnvànăng lực sản xuất củamôitrường đất đai [60] Theocáchhiểunày,có thể coi đất đai là mộtkhoảngkhônggiancógiớihạntheochiềuthẳngđứng,(gồmkhíhậucủabầukhíquyển,lớp đất phủbềmặt, thảm động thực vật, nước mặt, nướcngầmvàtàinguyên khoángsảntronglòng đất) theo chiều ngang-trênmặtđất(là sự kếthợp giữathổnhưỡng,địahình,thủyvăncùng nhiều thành phần khác) Nhữngyếutố nàygiữvaitrò quan trọngvà cóýnghĩato lớngiúp xác định chức năng,vaitròvàtầmảnh hưởngcủa đấtđốivớimôi trườngtựnhiên, cũngnhưhoạtđộngsảnxuấtcủaxãhộiloàingười.Nhữngyếutốnày,vềbảnchấtlànhữngyếutốtồntại tựnhiên,tuynhiên,conngườihoàntoàncóthểtácđộngtớinhữngyếutốnàytrongquátrìnhkhaithácv àsửdụngđểphùhợpvớimụcđíchcủamình.

Có thể thấy, trênquan điểm của quản lý nhà nướccóthểhiểu “Đất đai”làmộtvùngđất có ranhgiới,vịtrí,diệntíchcụthểvàcó các thuộctínhảnhhưởngtới việc sửdụngđấttronghiệntạivàtươnglaicủaloàingười,liênquan đếncác quyềnlợi khácnhau trong việc quyết địnhnhữnggì cóthể thựchiệnđược vớiđất.Với cách địnhnghĩa này,các nhà quản lý sẽ có cơ sở pháp lý giúp đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật, các thuộc tính cụ thể để từ đó định hướng việc khai thác, sử dụng đất Đồng thời, cho phép sự can thiệp từ các cơ quan nhà nước vào quá trình sử dụng đất, nếu thấy cần thiết, để giúp bảo vệ tài nguyên đất một cách tối đa và bảo đảm sự phát triển bền vững của việc sử dụng đất đai như một tư liệu sản xuất thiết yếu cho các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt của xã hội. Như vậy,“Đất đai”là một yếu tố tự nhiên nhưng đồng thời cũng là một tư liệu sản xuất chịu sự ảnh hưởng và tác động của con người trong quá trình khai thác Đồng thời Nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý của mình với mục đích hướng tới là duy trì việc sử dụng đất của các chủ thể đúng mục đích một cách hợp lý, hợp pháp, hiệu quả, tránh việc đất bị thoái hóa thông qua các tác động có hại của con người hoặc thiênnhiên.

Tiếp cận dưới góc độ này, ở nước ta hiện nay, trong hoạt động quản lý nhà nước, đất đai được định nghĩa như sau: “Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí,diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chuk ỳ , c ó t h ể d ự đ o á n đ ư ợ c , c ó ả n h h ư ở n g t ớ i v i ệ c s ử d ụ n g đ ấ t t r o n g h i ệ n t ạ i v à tươnglai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình,địa mạo, địa chất, thủyvăn,thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của conngười”[16] Căn cứ trênmục đíchsử dụng đất hay chức năng, vai trò của đất đai tớicuộcsốngcủaconngười,đấtđaiđượcconngườichiathànhnhiềuloạiđấtvớicácthuộctínhkhác nhau Tại Việt Nam, các nhà quản lý đã phân loại đất đai thành 03 nhóm chính,baogồm:nhómđấtnôngnghiệp;nhómđấtphinôngnghiệpvànhómđấtchưasửdụng[93].Tr ongđó,đấtrừngphònghộđượcphânvàonhómđấtnôngnghiệp. Để hiểu bản chất và đặc điểm của loại đất này,trước hếtta phải hiểurừnglà gì?rừng phònghộ làgì?Kháiniệmrừng:“Rừnglàmộthệsinh thái bao gồm các loài thựcvật rừng,động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đấtrừngvàcác yếutốmôitrường khác, trongđóthànhphầnchínhlàmộthoặcmộtsốloài cây thân gỗ,tre, nứa,câyhọ cau có chiềucaođược xác định theohệthực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệthựcvật đặctrưng khác;diệntíchliênvùngtừ0,3ha trởlên;độtàn chetừ0,1trở lên”.T u y nhiên,kháiniệmnàytrongLuậtLâmnghiệplạichưanêubậtđượcyếutốquảnlýcủaNh ànướcđốivới loại tài sảnnàymà chỉ dừnglạiởviệcmiêutả cácyếutốvàtiêuchíkỹthuật.Hiện nay, các nhà quản lý đã lựa chọn phân loại rừng thành 03 loại bao gồm: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất Trên thế giới, nhiều quốc gia cũng lựa chọn phân thành 3 loại rừng, để quản lý giống như Việt Nam Các nước đó bao gồm Bulgaria, Campuchia, Cộng hòa Séc, Croatia, Đức, Indonesia, Lào, Mozambique, Papua New Guinea, Slovakia và TháiLan.

Rừng phònghộlà mộtloạirừng đượccácnhà quảnlýViệtNamphân loại.Rừngphònghộđược địnhnghĩalà“loạirừng đượcsửdụng nhằm mục đích bảovệnguồnnước,bảovệđất, chống hiện tượngxóimòn,sạt lở,lũquét,lũống, chống việcsamạc hóa,hạnchếcácthiêntai, góp phần điều hòa khí hậu, không khí,bảovệmôi trường, quốcphònganninhkết hợp dulịch sinhthái,nghỉdưỡng, giải trí đápứng cácdịchvụmôi trường rừng; được phân theomứcđộxung yếu bao gồm: Rừng phònghộđầunguồn;rừngbảovệnguồn nướccủacộng đồngdân cư; rừngphònghộbiên giới; Rừngphònghộchắn gió, chắncátbay; rừng phònghộchắnsóng,lấnbiển”[100].Có thểthấy,kháiniệmrừngphònghộtrongpháp luật Việt Namđãđượcxâydựngtrêncơsởphân biệt vớicácloại rừng khácthôngquamụcđíchsửdụngcủachúng,trongkhiđónộidungquảnlýnhànướcđốivớiloại rừngnàylạikhôngđượcđềcậptớitrongđịnhnghĩa.

Từ những phân tích nêu trên, dưới góc độ quản lý đất đai, có thể thấy các định nghĩa hiện nay về đất rừng phòng hộ đều chưa nêu bật yếu tố quản lý nhà nước đối với loại đất này thông qua các hoạt động như việc ghi nhận, theo dõi hay can thiệp Từ thực tế đó, nhằm nêu bật vai trò quản lý của Nhà nước Việt Nam đối với đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng, nghiên cứu sinh đưa ra khái niệm về đất rừng phòng hộ dưới góc độ quản lý nhà nước như sau:Đất rừng phòng hộ là loại đất nôngnghiệp chịu sự quản lý nhà nước về đất đai và được Nhà nước giao cho các chủ thể sử dụng đất sử dụng ổn định lâu dài nhưng các chủ thể sử dụng phải chịu trách nhiệm bảo đảm duy trì các yêu cầu, thuộc tính đất đai cụ thể trong suốt quá trình sử dụng để phục vụ mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trườngrừng.

* Đặc điểm của đất rừng phòng hộ: vớikhái niệmnhư trênthì bêncạnhcácđặc điểmchung củađấtđai nhưtínhcốđịnh, tínhcábiệt,tính khanhiếm, tínhlâubền…thì đất rừng phònghộmang mộtsốđặc điểm giúp phânbiệtvớiđất thôngthường,đất rừng sảnxuấthayđấtrừng đặcdụngnhưsau:

- Thứ nhất, đất rừng phòng hộ chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước về những yêu cầu và thuộc tính cụ thể Như đã phân tích đất rừng phòng hộ và rừng phòng hộ có ý nghĩa rất lớn trong bảo vệ môi trường, duy trì môi trường sinh thái, hạn chế tác hại của sự biến đổi khí hậu và thiên tai, lũ lụt Và để bảo đảm ý nghĩa này, đất rừng phòng hộ và rừng phòng hộ phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định về mặt kỹ thuật Do đó,khác với các loại đất thông thường khác, đất rừng phòng hộ chịu sự quản lý chặt chẽ hơn từ phía nhà nước và người sử dụng đất trong suốt quá trình sử dụng đất phải đáp ứng các tiêu chíkỹthuật và đòi hỏi rất ngặt nghèo Đặc điểm này xuất phát từ bản chất đất rừng phòng hộ được sử dụng để bảo vệ đất, nguồn nước, môi trường và chống lại các tác động rủi ro trong xu thế biến đổi khí hậu Đất rừng phòng hộ làm cản sóng, tích lũy phù sa, mùn bã thực vật tại chỗ, có tác dụng làm chậm dòng chảy, sóng biển; làm chậm chảy tràn trên mặt đất; làm giảm độ cao của sóng khi triều cường và bảo vệ đê biển Đất rừng phòng hộ làm thay đổi tốc độ gió, khi gió vận động qua đai rừng, không khíhạthấpdầnởphíađốidiệnvàlạivậnđộngtheobềmặtđấtvớisựgiảmthấptốc độ; rừng làm tăng lượngmưacủa khí quyển nhờ vào quá trình thoát hơi nước củarừng Vì thế, đất rừng phòng hộ có ý nghĩa to lớn đối vớiviệcphòng chống gió hại cho sảnxuấtvàkhudâncư.Đấtrừngphònghộtíchtụcacbontrongkhíquyển,điềuhòakhíhậu

(nhiệtđộ,lượngmưa)vàgiảmthiểukhínhàkính,thamgiatíchcựcvàoquátrìnhbảovệtầngozon, nhờ các tán lá hút CO2mạnh nên hàm lượng khí CO2nơi có rừng giảmmạnh Với vai trònày,việc quy định cụ thể và chặt chẽ cácyêucầu trong quá trình sửdụngđấtlàđiềucầnthiếtđểbảođảmđúngmụcđíchkhaithácđấtrừngphònghộ.

- Thứ hai, tính sinh lời và giá trị thương mại của đất rừng phòng hộ thấp: Có thể thấy, đất rừng hộ được phân loại là một trong những loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất như: đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, câycảnh. Đồng thời, đất rừng phòng hộ cũng được cho phép sử dụng ổn định lâu dài: cùng với một số loại đất khác, người sử dụng đất rừng phòng hộ được sử dụng đất ổn định lâu dài, cụ thể như: đất ở do hộ gia đình, cá nhân sử dụng; đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng; đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên; đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ổn định mà không phải là đất được Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất xây dựng công trình sự nghiệp của tổ chức sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất cơ sở tôn giáo; đất tín ngưỡng; đất giao thông, thủy lợi, đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đất xây dựng các công trình công cộng khác không có mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; đất tổ chức kinh tế sửdụng.

Tuy nhiên, khác với các loại đất khác, đặc biệt là đất rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu cho các mục tiêu phát triển kinh tế, đất rừng phòng hộ thường đem lại lợiíchkinhtếchongườisửdụngđấtrấtthấp,nếusovớicácloạiđấtsửdụnglâudài khác hay so với các loại đất nông nghiệp khác Điều này cũng bắt nguồn từ việc mục tiêu sử dụng đất rừng phòng hộ, không hướng tới mục đích kinh tế đầu tiên mà hướng tới mục tiêu bảo đảm lợi ích lâu dài của quá trình khai thác sử dụng đất nói chung Hay nói cách khác, việc sử dụng đất rừng phòng hộ thiên về bảo đảm môi trường tạo nền tảng bền vững cho các hoạt động khai thác đất vì mục tiêu phát triển kinh tế Mặc dù, hiện nay, các nhà làm luật đã có sự điều chỉnh bổ sung những nội dung khai thác đất rừng phòng hộ kết hợp với hoạt động kinh tế như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng… nhưng mục tiêu ưu tiên vẫn là bảo đảm môi trường hơn là vấn đề lợi ích.

- Thứ ba, các quyền chuyển nhượng của người sử dụng đất rừng phòng hộ bị hạn chế hơn so với người sử dụng đất khác Theo đó, người sử dụng đất rừng phòng hộ chỉ được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất rừng phòng hộ cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ đó Có thể thấy, bên cạnh những ưu đãi về nghĩa vụ tài chính, ưu đãi cấp đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho người sử dụng đất rừng phòng hộ, pháp luật Việt Nam đã có những quy định hạn chế việc chuyển nhượng đất rừng phòng hộ Đặc điểm này cũng xuất phát từ việc bảo đảm mục tiêu sử dụng đất rừng phòng hộ, hạn chế ảnh hưởng và thay đổi trong quá trình sử dụng đất rừng phòng hộ Đây cũng là một trong những lý do khiến giá trị lợi ích mà đất rừng phòng hộ đem lại cho người sử dụng đất thấp hơn các loại đấtkhác.

- Thứ tư, đất rừng phòng hộ có thể sử dụng kết hợp với nhiều mụcđíchkhác,ngoài mụcđíchbảo vệ và phát triển rừng phòng hộ Khác với một số loại đất khác,ngườisử dụng đất chỉ được phép sử dụng đấttheođúngmụcđích sử dụng đất do cơquancó thẩm quyền quy định Đối với đất rừng phòng hộ, pháp luật đất đai cho phépngườisử dụng đất có thể kết hợp hoạt động sửdụngđất rừng phòng hộ với nhiều mụcđíchkhác để thu lại lợi ích nhưng không được ảnh hưởng tới mụctiêuvà khảnăngphòng hộ củarừng.Đây làmộtđặc điểm giúp thu hút và tạo thuận lợi thu hút các chủ thể tham gia sử dụng đất rừng phòng hộ Tuy nhiên, trên thực tế,việcthiếu các quy định,hướngdẫncụthểchoviệckếthợpsửdụngđấtrừngphònghộchonhiềumụcđíchkhácnhau,tro ngkhicórấtnhiềuquyđịnhcụthểvềbảođảmcácthuộctínhsửdụngđất rừng phòng hộ đã và đang tạođiềukiện cho sự tùy tiện, thiếu thốngnhất,tạo nguy cơ chohoạtđộngthamnhũng,làmảnhhưởngtớimụctiêusửdụngđấtrừngphònghộhoặc ngược lại khiến nhiều chủ thể lúng túng, không được các cơ quan có thẩm quyền cho phép thực hiện quy định này trên thực tế.

Vai trò của đất rừngphònghộ

Đất đai làmộttài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗiquốcgia và nócũnglàyếu tố mangtínhquyết định sự tồn tại và phát triển của con người và cácsinhvật khác trêntrái đất.Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãimãivới loài người, là điều kiện để sinhtồn,làđiềukiệnkhôngthểthiếuđượcđểsảnxuất,làtưliệusảnxuấtcơbảntrongnông, lâmnghiệp”[32].Bởivậy,nếukhôngcóđấtđaithìkhôngcóbấtkỳmộtngànhsảnxuấtnào,con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, con người chiếm hữu đất đai, biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốcgia.

Trongmọinềnkinhtế, đất đai luôn giữ một vị trí đặc biệtquantrọng Đất đai làđiềukiện vật chất cho mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người Như lời phátbiểucủa ông Barrard Bims trong Báo cáo Hộithảovề pháp lý, hành chính đất đai soạnthảocho tổ chức FAO: “Đất đai là cội nguồn dự trữ tài nguyên có giá trị nhất của con ngườivà hơn thế nữa là phương tiện sống mà thiếu nó người ta không thể tồn tại, duytrìvàpháttriểnsựsống”haynhưtạiKhoản1,Điều54,Hiếnpháp2013quyđịnh:“Đấtđailàtàing uyênđặcbiệtcủaquốcgia,nguồnlựcquantrọngpháttriểnđấtnước,được quản lý theo pháp luật”

[33] Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuấtđặc biệt không gì thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phầnquantrọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sởkinhtế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng Nhưvậy,đất đai là điềukiệnchung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người Nói cách khác, khôngcóđấtsẽkhôngcósảnxuấtcũngnhưkhôngcósựtồntạicủachínhconngười.

ViệtNam là đất nước nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, chịuảnhhưởng của chế độ gió mùa Châu Á, dẫn đến một thực tế là trung bình hàng năm phải đối mặt với khoảng từ sáu đến mười cơn bão và áp thấp nhiệt đới, kéo theo mưa lớn, gây ra lũ lụt và sạt lở đất Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là một nước có nhiều núi và sông, có đường bờ biển dài và hệ sinh thái rừng đầu nguồn và ven biển rất phong phú, đa dạng.Biếnđổi khí hậu và tài nguyên đất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đất vốn đã bị thoái hóa, lại bị rửa trôi do mưa bão dẫn đến thoái hóa đất trầm trọng thêm Việc sử dụng đất không hiệu quả sẽ tác động xấu làm cho biến đổi khí hậu gia tăng Vì vậy, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất trong điều kiện biến đổi khí hậu là vấn đề quan trọng được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam quan tâm Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu là một nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ, phát triển quỹ đất quốc gia, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.

Một trong những vũ khíquantrọng chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu là sửdụnghiệu quả đất rừng phòng hộ Đất rừng phòng hộ là một trong những tấm khiên vôcùngquantrọng,giúpbảovệchúngtakhỏinhữngtácđộngtiêucựccủabiếnđổikhíhậu,giúpduytr ìvàbảođảmcácđiềukiệnchosựsốngcủađộng,thựcvậtvàconngườitrêntráiđất.Nếu không có đất rừng phòng hộ thì rõ ràng con người khó có thể tồntại.Chúng vừa là phương tiện sống, vừa là phương tiện sản xuất, vừa là môi trường sốngthiết yếucủa mọi người Vì vậy, chúng có vai trò hết sức quan trọng đối với con người chúngta.Tùytheomỗiloạirừngmàđấtrừngphònghộcóvaitròkhácnhau,cụthể: Đất rừng phòng hộ đầu nguồn: có vai trò tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước của các dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng sông, lònghồ. Đất rừng phòng hộ bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cư: có vai trò trực tiếp cung cấp nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất của cộng đồng dân cư tại chỗ, gắn với phong tục, tập quán và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng, được cộng đồng bảo vệ và sử dụng. Đấtrừngphònghộbiêngiới:làđấtrừngnằmtrongkhuvựcvànhđaibiêngiới,gắn với các điểmtrọngyếuvềquốcphòng,anninh, được thànhlập theođềnghị của cơquan quảnlýbiêngiới,cóvaitròbảođảmanninhquốcphòng,anninhbiêngiới. Đất rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay: có vai trò chống gió hại, chắn cát di động, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ các khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất và các công trìnhkhác. Đất rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển: có vai trò cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ sản xuất và các công trình ven biển, ven sông; tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi ra biển, hạn chế xâm nhập độ mặn vào nội đồng, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.

Vì vậy, vai trò của đất rừng phòng hộ là rất quan trọng, đóng vai trò thiếtyếutrong toàn bộ quá trìnhpháttriển bền vững chung của nước Việt Nam nói riêng và củatoànkhu vực nói chung Nếu chúng ta làm mất đất rừng phòng hộ hay thu hẹp diệntích đấtrừngphònghộsẽdẫnđếnnhiềuhậuquảnghiêmtrọng.Độngthựcvậtsẽmấtđimôi trườngsốngtựnhiên,làmđảolộnhệsinhthái.Khikhôngcònđấtrừngphònghộ,thiên tai sẽ xuấthiệnvới tầnsuấtngày càng tăng lên và không diễn ra theo quy luậtmàconngườiđã lường trước, đẩy con người vào cảnhmấtnhà cửa, ruộng vườn canhtác,mất nguồntàinguyênthiênnhiên,mấttàisảnthậmchícảtínhmạng.

Khái niệm, đặc điểm, mô hình quản lý đất rừngphòng hộ

2.1.3.1 Khái niệm quản lý đất rừng phònghộ

Quản lý được hiểu là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó, nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay một cơ quan nhà nước Quản lý là một tất yếu khách quan do lịch sử quy định, là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ra và đúng ý chí của người quản lý Trong phạm vi luận án, tác giả phân tích khái niệm quản lý dưới góc độ là hoạt động của các cơ quan nhà nước thể hiện tính quyền uy và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhànước.

Dưới góc độ tiếp cận trên, quản lý về đất đai nói chung được hiểu là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai Là một bộ phận của quản lý đất đai, khái niệm quản lý đất rừng phòng hộ có thể được hiểu:Quản lý đấtrừng phòng hộ là một hệ thống các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được thực hiện thống nhất nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình sử dụng đất rừng phòng hộ nhằm mục đích bảo đảm quá trình sử dụng đất diễn ra hợp lý, hợp pháp, bảo đảm hiệu quả sử dụng đất đúng mục đích đối với từng diện tích đất cụ thể, phòng tránh các sai phạm và những tác động xấu từ con người và các yếu tố tự nhiên tới việc sử dụng đất.Xuất phát từ khái niệm đất đai và đất rừng phòng hộ đã trình bày ở phần trên, hoạt động quản lý quản lý đất rừng phòng hộ sẽ là một phần quan trọng trong hoạt động quản lý rừng phòng hộ, bởi xét cho cùng việc quản lý đất rừng phòng hộ hướng tới mục tiêuduytrì các yếu tố, thuộc tính tự nhiên của đất mà trong đó rừng phòng hộ là yếu tố quyết định tính chất và thuộc tính tự nhiên của đất rừng phònghộ.

Những hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước có thể thông qua việc ban hành các chính sách, quy định pháp luật hoặc có thể là các giải pháp về mặt cơ cấu tổ chức, kinh tế, công nghệ hoặc các biện pháp hợp pháp khác Như vậy, quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ là những biện pháp của nhà nước dùng để bảo vệ chế độ sở hữu đất rừng phòng hộ của nhà nước, chế độ sử dụng đất rừng phòng hộ, sở hữu nhà ở và các tài sản gắn liền với đất của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, điều chỉnh các quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất đai hợp lý Theo quy định của pháp luật hiện hành, quản lý nhà nước về đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng gồm có 15 nội dung được quy định tại Điều 22 Luật Đất đai 2013.

Việc quản lý đất rừng phòng hộ có thể thực hiện bằng các công cụ, phương pháp như pháp luật,kỹthuật, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tài chính Theo đó, pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Công cụ tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, quản lý đất rừng phòng hộ áp dụng các biện pháp như phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tuyên truyền, giáo dục… Cụ thể, phương pháp hành chính tác động mang tính trực tiếp, phương pháp này dựa vào mối quan hệ tổ chức của hệ thốngquảnlý, màthựcchất đó là mối quan hệ giữa quyềnuyvà sự phục tùng.Phươngpháp kinhtếlà phương pháp tácđộnggián tiếp lên đối tượng bị quản lý, khôngtrựctiếpnhưphương pháp hành chính Phương pháp tuyêntruyền,giáo dục là cách thức tác động của Nhànướcvào nhận thức và tình cảm của conngườinhằm nâng cao tínhtựgiác và lòng nhiệt tìnhcủahọ trong quản lýđấtrừng phòng hộ nói riêng và tronghoạtđộng kinh tế - xã hội nói chung.

Có thể thấy, những phương pháp quản lý đất rừng phònghộnêu trênđềulà sự vận dụng cácnộidungvềquản lý nhà nước về đất đai đượcquyđịnh trongLuậtĐất đai năm2013.Các phươngthứcnàycóthểđược Nhànướctrực tiếp sử dụng hoặc ủy quyền cho cácchủthể cóthẩmquyền thực hiện Những phương phápnàyđượcbảo đảm bằng quyền lực nhà nước, mang tínhbắtbuộc chung và hướng tới mục tiêu cao nhất là bảo đảm việc sử dụng đất rừng phònghộtheo đúng mục đích, khoahọc,hợp lý và phù hợp với chức năng của rừng phònghộ Nhưvậy, về bản chấtcáchoạt động quản lý nhànướcvề đất rừng phòng hộ sẽ hướng tới các mục tiêu vàlợiích chungcủacả xã hội Điềunàykhác với các phươngthựcquản lý phi nhànướcvề đất đai là hướng tới một lợi ích cho một nhómchủthể trực tiếp sử dụngđ ấ t

Mặt khác, việc quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước, nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất rừng phòng hộ, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất, tránh tình trạng chuyển mục đích tùy tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất; ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lường về tình hìnhb ấ t ổn định chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng về tấn số và mức tàn phá đã để lại hậu quả nặng nề về đời sống, sản xuất; đe dọa sự tồn tại của con người, việc ngăn chặn và làm giảm tình trạng rừng phòng hộ bị chặt phá bừa bãi hay sử dụng kém hiệu quả là một trong những yêu cầu bức thiết hơn bao giờ hết đối với hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ. Theo đó, quản lý đối với đất rừng phòng hộ cần thường xuyên đổi mới để bắt kịp với những thay đổi và đòi hỏi từ thực tế sử dụng và khai thác đất rừng phòng hộ.

2.1.3.2 Đặc điểm của quản lý đất rừng phònghộ

Quản lý đất rừng phòng hộ mang tính chính sách: quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã hội Quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ phải căn cứ vào các quy phạm pháp luật, do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực pháp lý Vì vậy, để thực hiện được công tác quản lý đất rừng phòng hộ, nhà nước phải xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật đất rừng phòng hộ tương đối đầy đủ và đồng bộ.

Quản lý đất rừng phòng hộ mang tính thống nhất trong đa dạng: tính thống nhất trong quản lý đất rừng phòng hộ được thể hiện trong việc hệ thống các cơ quan quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương, tiến hành với việc phân định ngày càng rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan này, bảo đảm cho việc quản lý đất rừng phòng hộ của Nhà nước được thực hiện một cách tập trung, thống nhất; đồng thời hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ được triển khai trên mọi miền đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo Tuy nhiên, do mỗi diện tích đất rừng phòng hộ lại có những đặc điểm khác nhau nên hoạt động quản lý phải có sự linh hoạt, để có thể chủ động điều chỉnh cho phù hợp với thực tế sử dụng tại từng khu vực, diện tíchđất.

Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ mang tính tổng hợp: tính tổng hợp của việc quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ biểu hiện chủ yếu ở hai mặt là đối tượng của việc quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường sinh thái Đồng thời,đối tượng quản lý đất rừng phòng hộ rất đa dạng, phong phú, baogồmcáct ổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ mang tính lịch sử - xã hội: lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thức sản xuất của xã hội thể hiện theo

2 mặt là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh quan hệ giữa người với đất đai, cũng như quan hệ giữa người với người Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ thể hiện đồng thời là yếu tố thúcđẩyphát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ xã hội, vìvậynó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xãhội.

Quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ mang tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô: việc quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ chỉ dự kiến trước được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất Vì vậy, việc quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của việc quản lý và sử dụng đất mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các ngành như: phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sử dụng đất trong vùng; cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành; điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bổ đất trong vùng; phân định ranh giới và các hình thức quản lý sử dụng đất trong vùng.

Quản lý đất rừng phòng hộ có tính dài hạn: căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường quan trọng (như sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ khoa học kỹ thuật, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, hoạt động biến đối khí hậu, thiên tai ) từ đó xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất rừng phòng hộ, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, việc phân phối và phân phối lại đất rừng phònghộ.

2.1.3.3 Mô hình quản lý đất rừng phònghộ

Nhiều nước trên thế giới hiện nay, trong đó có ViệtNam,đangtíchcực thựchiệncác hoạtđộngcảicách hànhchính nhằmthayđổivề môhình quảnlýnhànướctừ môhình quảnlýcông truyềnthốngsangmôhìnhquảnlý côngmới Nếumôhình quảnlýcông truyềnthốngcó đặc điểm:1)khépkínvớimôitrườngvàcố gắnggiảmthiểusựảnhhưởngcủamôitrường;2)nhấnmạnhsựphântáchgiữachínhtrị và hành chính; 3) coi trọng lý tính công cụ và hiệu quả; 4) nhấn mạnh chuyên môn hóa và phân công; 5) tập trung quyền lực và nhấn mạnh tầm quan trọng của trình tự và quy tắc bất biến [87].

Từ những đặc điểm này, tác giả Nguyễn Trọng Bình đã chỉ ra những yếu điểm của mô hình truyền thống là sự tách rời giữa hành chính (chính quyền) với xã hội, hành chính với công dân và tính khép kíncủabản thân hệ thống hành chính nhà nước [11]. Những yếu điểm này dẫn tới “hiệu quả thấp, năng lực đáp ứng không cao, không bảo đảm tính chính đáng, thiếu hụt nguồn lực, suy giảm về năng lực quản lý của chính quyền” [11] Có thể thấy, việc áp dụng mô hình quản lý nhà nước truyền thống nói chung và trong quản lý đất rừng phòng hộ nói riêng tỏ ra thiếu hiệu quả và không bảo đảm phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang phải ứng phó với sự những vấn đề mới phát sinh mang tính toàn cầu đòi hỏi sự linh hoạt và huy động nguồn lực của toàn xã hội để giải quyết như biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Do đó, sự thiếu linh hoạt và tập trung quyền lực cho một chủ thể quản lý của mô hình truyền thống là những bất cập phải khắc phục và là lý do cho việc nhiều quốc gia lựa chọn thực hiện cải cách nhằm theo đuổi mô hình quản lý côngmới.

Những vấn đề lý luận pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm pháp luật về quản lý đất rừng phònghộ

Pháp luậtlà côngcụquảnlýkhôngthể thiếuđượccủa Nhà nước, bấtkỳNhà nướcnào cũng luônthực hiệnquyềncai trị củamình trướchết bằngpháp luật.Nhà nước dùngphápluật tác độngvàoýchí con người,đểđiềuchỉnhhànhvi củacon ngườitheomụcđíchnhất định nào đó Vìvậy,cóthểđịnh nghĩa: phápluật là hệ thống cácquytắc xử sựchungdoNhà nước ban hành hoặc là thừanhận, mang tínhbắtbuộcphải thựchiệnvàđượcđảmbảo thực hiệnbằngcác biện phápgiáodục,cưỡngchế nhằm điềuchỉnhcác mối quan hệxãhội,bảo vệquyềnvàlợi ích củagiaicấpmình.

Có thể thấy định nghĩa của pháp luật có chứa đựng các yếu tố như:

Pháp luật được xác định là hệ thống các quy tắc xử sự chung, bao gồm các quy phạm mang tính pháp luật và tính đạo đức, được áp dụng trên phạm vi cả nước, đối với mọi chủ thể trong xã hội.

Phápluậtmangtínhbắtbuộcchungvàđượcđảmbảothựchiện.Nghĩalà,đốivới các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chủ thể không có quyền đặt ý chí chủ quan củamìnhvào quyết định là thực hiện hay không thực hiện Vậy nên, pháp luật cũng đảm bảo cho việc thực hiện này bằng các biện pháp giáod ụ c , tuyên truyền, ở mức độ có hành vi chống đối thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế. Điều này đã góp phần tạo ra sự công bằng và bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.

Con đườnghình thànhcủapháp luậtlà đượcNhànước banhànhhoặc thừa nhậncủaNhà nước đối với những tậpquán,tiềnlệ đã cósẵn vàđược nânglênthành pháp luật.

Bản chất nội dung của pháp luật là nhằm thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Với những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung pháp luật chính là những yêu cầu, đòi hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi ứng xử của các chủ thể trong xã hội. Nói cách khác, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước; thông qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế nào.

Trong công tác quản lý đất đai, pháp luật giữ vai trò hết sức quan trọng:

Pháp luật là công cụ duy trì trật tự an, toàn xã hội trong lĩnh vực đất đai Trong hoạt động xã hội, vấn đề đất đai gắn chặt với lợi ích vật chất và tinh thần của mọi chủ thể sử dụng đất nên vấn đề này dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong các mâu thuẫn đó có những vấn đề phải dùng đến pháp luật mới xử lý được.

Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác Trong sử dụng đất đai, nghĩa vụ nộp thuế là nghĩa vụ bắt buộc, nhưng không phải lúc nào nghĩa vụ đó cũng được thực hiện một cách đầy đủ có rất nhiều trường hợp phải dùng biện pháp cưỡng chế và bắt buộc thì nghĩa vụ đó mới thựchiện.

PhápluậtlàcôngcụmàquađóNhànướcbảođảmsựbìnhđẳng,côngbằnggiữanhữngngười sử dụng đất Nhờ những điều khoản bắt buộc, thông qua các chính sáchmiễngiảm,thưởng,phạtchophépNhànướcthựchiệnđượcsựbìnhđẳngcũngnhưgiải quyếtmốiquanhệvềlợiíchtronglĩnhvựcđấtđaigiữanhữngngườisửdụngđất.

Pháp luật là công cụ tạo điều kiện cho các công cụ quản lý khác, các chế độ, chính sách của Nhà nước được thực hiện có hiệu quả hơn.

Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta, có các công cụ pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản lý đất đai cụ thể như: Hiến pháp, Luật đất đai, Luật dân sự, các pháp lệnh, các nghị định, các quyết định, các thông tư, các chỉ thị, các nghị quyết,… của Nhà nước, của Chính phủ, của các bộ, các ngành có liên quan đến đất đai một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và các văn bản quản lý của các cấp, các ngành ở chính quyền địaphương.

Như vậy, có thể đưa ra khái niệm:pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ là hệthống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước đối với đất rừng phòng hộ.

2.2.2 Đặc điểm pháp luật về quản lý đất rừng phònghộ

Pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ cùng có những đặc điểm chung của pháp luậtnhư:

Chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật là Nhà nước: để ban hành ra được pháp luật thì phải trải qua rất nhiều các quy trình, thủ tục phức tạp với sự tham gia làm việc của rất nhiều các chủ thể như các tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước để đảm bảo được nội dung của pháp luật luôn có tính chặt chẽ, khả năng áp dụng rộng rãi Ngoài việc ban hành pháp luật, thì Nhà nước còn có thể thừa nhận những tập quán trong xã hội bằng cách là ghi nhận những tập quán đó trong luật thànhvăn.

Pháp luật về đất rừng phòng hộ mang tính quy phạm phổ biến: tính quy phạm phổ biến của pháp luật được thể hiện ở việc pháp luật được áp dụng rộng rãi cho tất cả mọi người trong xã hội mà không phải chỉ áp dụng riêng cho mỗi cá nhân hay tổ chức nào.

Do đó, mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội khi tham gia vào các quan hệ quản lý đất rừng phòng hộ, cần tuân theo các quy định của pháp luật về đất rừng phòng hộ đã được banhành.

Pháp luậtvề quản lý đất rừngphònghộđược đảm bảo thựchiệnbằngquyềnlựcNhà nước:dopháp luậtlàquytắc xử sựchung trong toànxãhộinên được Nhà nước đảmbảothực hiệnbằngnhiềubiện pháp,từgiáo dục, thuyết phụcrồi đếncưỡngchế. Vớisựbảođảmthựchiệnpháp luậtcủaNhànướcđãlàmchophápluậtluônđượccáctổchứcvàcánhântôntrọngvàthựchiệnnghiê mchỉnh,cóhiệuquảtrongđờisốngxãhội.

Ngoài nội dung thì pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ còn có sự chặt chẽ về mặt hình thức, được thể hiện dưới dạng văn bản: hình thức thể hiện của pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ là các văn bản quy phạm pháp luật được quy định rõ ràng,cụthể,chặtchẽtrongtừngđiềukhoảnđểtránhviệchiểusaidẫnđếnviệclạm dụng pháp luật Việc quy định cụ thể như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện pháp luật của các cá nhân, tổ chức cũng như việc áp dụng và giải quyết của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Bên cạnh đó, pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ có một số đặc điểm riêng như sau:

Thứ nhất, pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ mang tính chất liên ngành Đặc điểm này xuất phát từ việc đất rừng phòng hộ thuộc thẩm quyền quản lý của hai bộ là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý về rừng phòng hộ và Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý về đất đai Do đó, việc quản lý đất rừng phòng hộ về bản chất là hai hoạt động quản lý Một là đối với đất đai được sử dụng cho mục đích làm rừng phòng hộ và hai là quản lý đối với các hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh Sự kết hợp hoạt động quản lý hai yếu tố này sẽ tạo thành tổng thể hoạt động quản lý đất rừng phònghộ.

THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VỀQUẢNLÝĐẤT RỪNGPHÒNGHỘ VÀTHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 3.1 Thực trạng pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ

Thực trạng pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan nhà nước quản lý đấtrừngphònghộ

Tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, trong đó Nhà nước là đại diện chủ sở hữu.

Do đó, các cơ quan nhà nước vừa có quyền của đại diện chủ sở hữu về đất đai, đồng thời vừa có trách nhiệm thực hiện quản lý đất đai Căn cứ Điều 13 Luật Đất đai năm

2013, Nhà nước có các quyền của đại diện chủ sở hữu về đất đai bao gồm: (i) Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; (ii) Quyết định mục đích sử dụng đất; (iii) Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; (iv) Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất; (v) Quyết định giá đất; (vi) Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất; (vii) Quyết định chính sách tài chính về đất đai; (viii)Quyđịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụngđất.

Các quyền và trách nhiệm trên được thực hiện thông qua các cơ quan quyền lực Nhànước,cáccơquanhànhchínhNhànướccóthẩmquyềnquảnlýchung(Chínhphủ, Ủy ban nhân dân các cấp), chuyên môn (cơ quan quản lý chuyên ngành về đất đai và lâmnghiệp);cáccơquangiảiquyếttranhchấp(Tòaáncáccấp),cụthể:

- Các cơ quan quyền lực Nhà nước:

Các cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Các cơ quan quyền lực Nhà nước nêu trên tham gia quản lý về đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất, đồng thời phê duyệt các quy hoạch, kế hoạch cấp quốc gia Đây là cơ sở pháp lý để tạo điều kiện giúp các cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp tổ chức thực hiện các quyền và trách nhiệm của mình trong lĩnh vực đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng Có thể nói, vai trò của các cơ quan này có tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của quản lý nhà nước về đất đai, thậm chí còn có tính chất quyết định, định hướng,c h ỉ đạo hoạt động quản lý nhà nước về đất đai.

Cơ quan quyền lực ở trung ương là Quốc hội, thực hiện chức năng cơ bản nhất là xây dựng và thông qua Hiến pháp, các Luật trong đó có Luật Đất đai, Luật Lâmnghiệp,Luật Bảo vệ môi trường Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước cũngphảiđượcQuốchội thông qua Bên cạnh đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội với tưcáchlà cơquanthường trực Quốc hội trong những trường hợp cụthể,tại nhữngthờiđiểm và hoàn cảnh nhất định, với nhu cầu cầnđiềuchỉnh những vấn đề cụ thể trựctiếpvàmangtínhchấtkịpthờiđốivớihoạtđộngquảnlýđấtđai,cơquannàycóthểbanhànhpháplu ậtdướihìnhthứcNghịquyết.NgoàiraQuốchộicòngiámsátviệcthựcthi quátrìnhtổchứcthựcthiphápluậtđấtđaicủahệthốngcơquanhànhchính,củacánbộ,côngchức,viênch ứcthựchiệntráchnhiệmquảnlýnhànướcvềđấtđai.

Tại địa phương, các cơ quan quyền lực Nhà nước là Hội đồng nhân dân các cấp giám sát việc chấp hành pháp luật Đất đai của tất cả các cơ quan, tổ chức và cá nhân Cơ quan này có quyền chất vấn, yêu cầu cán bộ, người có thẩm quyền, người đứng đầu các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai phải giải trình, trả lời chất vấn Bên cạnh đó, cơ quan này còn thực hiện chức năng thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Ủy ban nhân dân cùng cấp lập và trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền xét duyệt.

- Các cơ quan hành chính Nhà nước

Các cơ quan hành chính Nhà nước là các chủ thể chịu trách nhiệm chính trong tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng Thẩm quyền của các cơ quan hành chính được chia thành các cơ quan có thẩm quyền chung và các cơ quan có thẩm quyền quản lý chuyên ngành.

Chính phủ,Ủyban nhân dân cáccấplà các cơ quan cóthẩmquyền chung trong việc quản lý đất đai nói chung vàđấtrừngphònghộnói riêng Tronghệthống cơ quan hành chínhnhànướccao nhất là Chínhphủ,có chức năng quản lý mọi mặt đời sống kinhtế,chínhtrị,xã hội của đất nước trong đó có lĩnhvựcđất đai Chính phủ có thẩm quyền chung cao nhất, thống nhất quản lý toànbộvốn đất đai trong phạm vi cả nước Vai tròcủaChínhphủthể hiện thông qua trực tiếp ban hành các văn bản hướng dẫn thi hànhLuậtĐất đai và các vănbảnđể hướng dẫn thực hiện một số nội dung cụ thể trong lĩnhvựcđất đai Chínhphủ xâydựng quyhoạch,kế hoạch sửdụngđấttrongphạmvicảnướcđểtrìnhQuốchộixétduyệt,đồngthờilàcơquan trực tiếp xét duyệtquy hoạch,kế hoạch sử dụng đất của cáctỉnh,thànhphốtrực thuộc trung ương,củaBộ Quốc phòng,BộCông an Ngoài ra, Chínhphủcũng là cơ quantrựctiếp tổ chức, chỉ đạo các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quanthuộcc h í n h p h ủ , ủ y b a n n h â n d â n c á c cấpvà cơ quan hành chính cóthẩmquyền chuyên môn trongviệctriển khaithựcthi pháp luật Đất đai trongcảnước và ở từng địa phương Vai tròcủaChínhphủtrong quản lýđấtđai không mang tínhsựvụ mà mang tính vĩ mô,định hướng,chiếnlược. Ủy ban nhân dân các cấp là hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chung ở địa phương, tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước về đất đai nói chung Hoạt động của cơ quan này vừa với tư cách là cơ quan thực hiện vai trò chủ sở hữu đại diện của Nhà nước về đất đai ở địa phương, vừa thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương Ủy ban nhân dân các cấp có vai trò phân phối, phân phối lại đất đai cho chủ thể sử dụng đất như: xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp mình, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cơ quan cấp dưới trực tiếp; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi, đăng ký sử dụng đất và cấp GCNQSDĐ, quản lý phát triển thị trường bất động sản, … Bên cạnh đó còn có các hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai, quản lý tài chính đất đai, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, xử lý vi phạm đất đai, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai, các hoạt động cung ứng dịch vụ công về đất đai.

Về thẩm quyền quản lý chuyên ngành đối với đất đai nói chung và đất rừng phòng hộ: Trong lĩnh vực đất đai, thẩm quyền quản lý của các cơ quan hành chính Nhà nước được quy định tại các Điều 23, 24, 25 Luật Đất đai 2013 [96] và được Chính phủ cụ thể hóa tại Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04/04/2017quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường [37], sau này là Nghị định số 68/2022/NĐ-CP ngày 22/9/2022 [47] Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai Ban đầu, trách nhiệm tham mưu giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý về đất đai giao cho Tổng cụcQuảnlýđấtđaiđượcthànhlậptheoQuyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủlàsố

21/2014/QĐ-TTgngày13tháng3năm2014[122]vàđượcthaythếbằngQuyếtđịnhsố 02/2018/QĐ- TTg ngày17/01/2018[123] Tuynhiên,với xu thế cải cách bộ máy hành chínhtheohướng tinhgiản,gọn nhẹ và chuyên nghiệp, ngày 22/9/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 68/2022/NĐ-CP [47] thay thế Nghị định số 36/2017/NĐ-CP.Theođó, Vụ Đất đai là đơn vị đầu mối thay Tổng cục Quản lý Đất đai chịu tráchnhiệm thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhànướcvàtổchứcthựcthiphápluậtvềđấtđaitrongphạmvicảnước.

Cơ quan quản lý chuyên ngành đất đai ở địa phương được xác định là các cơ quan tài nguyên và môi trường được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công về đất đai được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được quy định cụ thể trong Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28 tháng 08 năm 2014 [25] và được thay thế bằng Thông tư số 05/2021/TT-BTNMT ngày 29/5/2021 [23] Ngay tại điều 1 của Thông tư số 05 đã nêu rõ Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai và các lĩnh vực khác có quy định cụ thể Trách nhiệm quản lý đất đai của Sở Tài nguyên và Môi trường do Chi cục Quản lý đất đai và đơn vị sự nghiệp công lập Trung tâm phát triển quỹ đất, Văn phòng đăng ký đất đai chịu trách nhiệm quản lý Ở Ủy ban nhân dân cấp huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo (đối với các huyện có biển); đo đạc và bản đồ; biến đổi khí hậu (khoản 1 điều 3 của Thông tư số 05/2021/TT-BTNMT) Ở cấp xã có Công chức Địa chính làm công tác địa chính theo quy định của Luật Cán bộ, công chức Lực lượng này có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý đất đai tại địaphương.

Tuy nhiên, đối với đất rừng phòng hộ ngoài chịu sự quản lý của hệ thống cơ quan hành chính có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về đất đai, do có liên quan tới việc sử dụng rừng phòng hộ nên đây còn là đối tượng quản lý của các cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp theo quy định pháp luật về lâm nghiệp Căn cứ khoản 2 Điều 101 Luật Lâm nghiệp năm 2017 thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ quản lý nhà nước về lâm nghiệp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về lâm nghiệp Căn cứ Nghị định số 105/2022/NĐ- CP ngày 22/12/2022 [48] thì hai đơn vị đầu mối giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm Trong đó, Cục Lâm nghiệp thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về lâm nghiệp trong phạm vi cả nước Còn Cục Kiểm Lâm thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp Trên thực tế, đối với việc khai thác và sử dụng đất rừng phòng hộ trên thực tế thường chịu ảnh hưởng lớn từ các cơ quan Kiểm lâm phụ trách việc theo dõi việc sử dụng rừng phòng hộ hơn là các cơ quan tham mưu quản lý lâm nghiệp do các chủ trương, chính sách, kế hoạch về lâm nghiệp thường sẽ được xây dựng theo hướng bảo đảm phù hợp và tương đồng với các chủ trương, chính sách, kế hoạch về sử dụngđất.

Tổ chức Kiểm lâm được chia làm bốn tổ chức, lần lượt là: Kiểm lâm trung ương; Kiểm lâm cấp tỉnh; Kiểm lâm cấp huyện; Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ [39] Theo quy định của pháp luật, mặc dù không phải là cơ quan quản lý chuyên ngành đối với đất đai nhưng tổ chức Kiểm lâm có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước đối với đất đai trong phạm vi ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách Do tính phức tạp và tính liên quan sâu rộng của quan hệ đất đai, vai trò của cơ quan Kiểm lâm trong quản lý đất rừng phòng hộ là rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý đất rừng phòng hộ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm lâm được quy định tại các điều 103, 104, 105 Luật Lâm nghiệp 2017 và Nghị định số01/2019/NĐ-CP [39] Theo đó, Kiểm lâm là tổ chức có chức năng quản lý, bảo vệ rừng,bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp; Hệ thống tổ chứcKiểmlâmgồm:CụcKiểmlâmtrựcthuộcBộNôngnghiệp vàPháttriểnnôngthôn.

Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp tỉnh Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện quản lý công chức kiểm lâm địa bànxã. Đối với các Khu rừng phòng hộ đầu nguồn có diện tích từ 20.000 ha rừng trở lên và có nguy cơ bị xâm hại cao, có thể thành lập Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ theo quy định của pháp luật Trường hợp không thành lập tổ chức Kiểm lâm thì được tổ chức Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng [39] Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng gồm có viên chức và lao động hợp đồng; số lượng viên chức và lao động hợp đồng thực hiện theo quy định của pháp luật.

Theo quy định pháp luật hiện nay, có ba nhóm chủ thể trực tiếp quản lý đất rừng phòng hộ, bao gồm: (i) Ban quản lý rừng phòng hộ; (ii) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sinh sống, cư trú hợp pháp trong khu vực rừng phòng hộ; (iii)

Thực trạng pháp luật về điều tra cơ bản, quản lý thông tin,dữliệu, lập vàquản lý hồ sơđịa chính

3.1.2.1 Thực trạng quy định về điều tra đánh giá, thống kê, kiểm kê đất rừngphònghộ

Côngtác điều tra,đánh giáđất đai đượcquyđịnh tạiĐiều32 Luật Đất đai2013vàđiềutra rừng đượcquyđịnh tại Điều 33 LuậtLâmnghiệp.Hiệnnay,trong việctổchứcthựchiện hoạt động điềutra, đánhgiá đất đaisẽdoBộTài nguyênvàMôitrường cùngỦybannhândân cấp tỉnh thựchiện Trongđó, BộTàinguyênvà Môitrườngcótrách nhiệm:tổchức thực hiện và côngbốkếtquảđiều tra,đánh giá đất đaicủacảnước,cácvùng theođịnhkỳ 05 nămmột lần và theochuyênđề; Chỉ đạoviệcthựchiệnđiềutra, đánhgiá đất đaicủatỉnh,thànhphố trựcthuộc trungương và tổnghợp,côngbốkết quảđiều tra, đánhgiáđấtđaicảnước.CònỦybannhândân cấptỉnhcótráchnhiệmtổchứcthựchiện và côngbốkết quảđiềutra, đánh giá đất đai của địa phương và gửi kết quảvềBộ TàinguyênvàMôitrườngđể tổnghợp.

Thông tư 35/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 về điều tra, đánh giá đất đai do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định thời gian kiểm kê là 5 năm /lần Trong đó, quy định rõ trách nhiệm thực hiện, công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai cho các đơn vị tổ chức thực hiện[18].

Công tác thống kê, kiểm kê đất rừng phòng hộ được hiểu là Nhà nước tổng hợp

1 Theo quy định thành phần tham gia hòa giải tranh chấp đất đai bao gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân là Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống,nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc;đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh. và đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê, kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê, kiểm kê theo quy định Điều 34 Luật Đất đai 2013 [96] quyđịnh:

“1 Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ vàkiểm kê đất đai theo chuyên đề.

2 Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây: a) Thốngkê,kiểmkêđấtđaiđượcthực hiệntheo đơn vịhànhchínhxã,phường, thịtrấn; b) Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực hiện kiểmkê đấtđai;”

Như vậy, thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện dựa theo quy định của pháp luật theo định kỳ và theo chuyên đề, để có các số liệu và thông tin chính xác cung cấp cho các công tác thực hiện quy hoạch theo quy định Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là xã, phường, thị trấn Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần; việc kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm một lần; không thực hiện thống kê đất đai trong năm thực hiện kiểm kê đất đai Nội dung thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được quy định chi tiết tại Thông tư 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 [22].

Trách nhiệmthực hiệnviệc thốngkê, kiểm kê đất đaiđượcquyđịnh tại Điều 34,LuậtĐấtđai 2013[96] Theođó,Ủybannhân dâncác cấptổchức thựchiện việc thống kê,kiểmkêđấtđai, lập bảnđồhiện trạngsửdụng đất củađịa phương;Ủy bannhândâncấpxã, cấphuyệnbáo cáoỦybannhândân cấp trên trựctiếp;Ủybannhândân cấp tỉnhbáocáoBộTàinguyênvà Môitrườngvềkếtquả thốngkê, kiểmkêđất đai,lập bản đồhiện trạngsửdụng đấtcủađịaphương;Bộ Quốcphòng,BộCôngancótráchnhiệm chủtrì,phốihợpvớiỦybannhândâncấptỉnhthựchiệnthốngkê,kiểmkêđấtquốcphòng,anninhvàg ửi báo cáo kết quảvề BộTài nguyên và Môitrường;BộTàinguyênvàMôitrườngtổnghợpbáo cáo Thủtướng Chínhphủ vàcôngbốkết quảthốngkê đất đaihàng năm,kếtquảkiểmkêđấtđai05nămcủacảnước.

Bên cạnh việc điều tra, đánh giá, thống kê, kiểm kê đất rừng phòng hộ, các cơ quan nhà nước còn thực hiện hoạt động đánh giá, thống kê rừng Công tác điều tra,đánh giá, thống kê, kiểm kê đất rừng phòng hộ sẽ do ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì thực hiện theo quy định cụ thể tại Điều 33, Điều 34, Điều 35 Luật Lâm nghiệp năm 2017 [100] và Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018

[27] trên nguyên tắc thực hiện chung với công tác điều tra, đánh giá, thống kê, kiểm kê đất đai của ngành tài nguyên và môi trường Theo đó, thời hạn kiểm kê rừng là 10 năm một lần Luật Lâm nghiệp quy định không có thống kê rừng, mà chỉ thực hiện theo dõi diễn biến rừng hàng năm Do đó, trên thực tế số liệu báo cáo về sử dụng đất lâm nghiệp và diện tích rừng luôn có sự chênh nhau giữa các cơ quan có trách nhiệm quản lý chuyên ngành về đất đai và lâmnghiệp.

Sự khác biệt trong các quy định trong hai văn bản luật về thời điểm thực hiện kiểm kê và cách thức theo dõi, thống kê diện tích đất và diện tích rừng là một trong những hạn chế khiến công tác phối hợp quản lý giữa hai ngành còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến số liệu báo cáo diện tích sử dụng đất lâm nghiệp không thống nhất.

3.1.2.2 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất vàbản đồ quy hoạch sử dụngđất

Khác với các tư liệu sản xuất khác, đất đai có vị trí cố định, cho nên các số liệu của nó xuất xứ từ một vị trí không gian cố định, vị trí không gian này được thể hiện trên bản đồ (trước hết là bản đồ địa chính và để thuyết minh cho bản đồ địa chính phải có sổ địa chính kèm theo) Vì vậy, một tài liệu địa chính hoàn chỉnh bao giờ cũng bao gồm ba phần: số liệu, bản đồ và thuyết minh kèm theo.

Theokhoản4,Điều3,LuậtĐấtđai2013thì:“Bảnđồđịachínhlàbảnđồthểhiệncác thửa đất và các yếu tố địa lý cóliênquan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận”[92].Theo quy định tại

Thôngtư24/2014/TT-BTNMTngày19/05/2014quyđịnhvềhồsơđịachínhthìbảnđồ địachínhlàthànhphầncủahồsơđịachínhphụcvụyêucầuquảnlýnhànướcvềđấtđai và nhu cầu thông tin của các tổ chức, cá nhân có liên quan [17] Như vậy, bản đồ địa chínhrấtquantrọngtronghồsơđịachínhđểquảnlýđấtđaiởcácđịaphương.

Bản đồ địa chính được lập theo lưới tọa độ quốc gia để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai nên được thể hiện chi tiết đến từng thửa đất Vì vậy,tùytheo khu vực cụ thể mà bản đồ địa chính được xây dựng theo các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000,1:2000, 1:5000 và 1:100000 (Thông tư 03/VBHN-BTNMT Văn bản hợp nhất quyđịnhvềbảnđồđịachính)[28].N h ư vậy,BộTàinguyênvàMôitrườngchỉđạo chung, còn trực tiếp tổ chức thực hiện để xây dựng bộ bản đồ địa chính cho các xã, phường, thị trấn là do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đơn vị cấp xã đó Điều 30 Luật Đất đai 2013 [96] quy định giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo và tổ chức việc lập bản đồ địa chính thống nhất trong phạm vi cả nước, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo và tổ chức việc lập bản đồ địa chính ở địa phương mình Cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành có trách nhiệm ban hành các quy trình, quy phạmkỹthuật xây dựng bản đồ địa chính Bản đồ địa chính được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn và bản gốc lưu giữ tại cơ quan quản lý đất đai tỉnh, huyện, quận, thị xã và thành phốthuộc tỉnh,UBNDxã,phường,thịtrấn.Bảnsaohoàntoàncógiátrịnhưbảngốc.

Cùng với bản đồ địa chính là thành phần cơ bản trong hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai thì các loại bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồquyhoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong việc nắm chắc tình hình đất đai thông qua những cuộc tổng kiểm kê đất đai của Nhà nước Theo quy định tại khoản

5, Điều 3, Luật Đất đai 2013 [96] thì “Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo từng đơn vị hành chính” Mục đích của lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là ghi lại sự phân bổ các loại đất của cả nước hoặc một đơn vị hành chính nào đó tại một thời điểm nhất định, để đánh giá được hiện trạng quỹ đất của cả nước hoặc đơn vị hành chính đó nhằm cung cấp thông tin, số liệu về hiện trạng sử dụng đất của cả nước hoặc địa phương cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc địa phương đó; đồng thời phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cùng với quá trình phát triển của xã hội, tình hình sử dụng đất đai cũng biến đổi nên những thông tin thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dần lỗi thời; xã hội càng phát triển nhanh thì biến động về sử dụng đất đai càng nhiều và thông tin trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cũng càng sớm bị lạc hậu Vì vậy, theo quy định của Luật Đất đai bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập 5 năm một lần, gắn liền với việc kiểm kê đất đai Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập ở cả 4 cấp hành chính nên theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương sẽ có bản đồ hiện trạng sử dụng đất của toàn quốc; bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; bản đồ hiện trạng sử dụngđấtcủacáchuyện,quận,thịxã,thànhphốthuộctỉnh;bảnđồhiệntrạngsửdụng đất của các xã, phường, thị trấn Theo quy định của Luật Đất đai việc khảo sát, đo đạc lập và quản lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi cả nước đều do Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo, tức là không phân biệt việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở cấp trung ương hay các cấp địa phương Việc tổ chức thực hiện lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của toàn quốc do Bộ Tài nguyên và Môi trường trực tiếp thực hiện Ở 3 cấp hành chính địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp nào do Ủy ban nhân dân cấp đó trực tiếp tổ chức thực hiện Cụ thể, dưới sự chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp tổ chức thực hiện xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của tỉnh, thành phố mình; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphốthuộc tỉnh trực tiếp tổ chức thực hiện xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện, quận, thị xã, thành phố mình; Ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn trực tiếp tổ chức thực hiện xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã, phường, thị trấn mình

[22] Bên cạnh quy định về bản đồ hiện trạng sử dụng đất của ngành tài nguyên môi trường được quy định tại Thông tư 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 còn có quy định của ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tại Thông tư số 28/2018/ TT-BNNPTNN ngày 16 tháng 11 năm 2018 [13] Theo đó, bản đồ hiện trạng rừng được lập theo TCVN 11565:2016[26].

Thực trạng pháp luật về phân bổ và điều chỉnh đất rừngphòng hộ

3.1.3.1 Thực trạng pháp luật về quy hoạch và kế hoạch sử dụngđất

Hệthốngquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất,theođó có quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấpquốc gia;quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấptỉnh,quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtcấphuyện;quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtquốcphòngvà quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất anninh.Trêncơ sở hệthốngđó, căncứlậpquyhoạch,kếhoạchsử dụng đất đượcxácđịnhtheotừngcấpđộnhấtđịnh.Nhưvậy,cósựphânbiệtcăncứlậpquyhoạch,kếhoạchsửd ụngđấtcấpquốcgia,cấptỉnh,cấphuyện,quốcphòngvàanninh.Từcăncứlậpquyhoạchnêutrên, cáccăncứkếhoạchsửdụngđất cũng được chi tiếthóavà cụthểhóa,góp phầnhiệnthựchóamụctiêuquyhoạchtrongtừnggiaiđoạnphát triển Cáccăn cứnàycũngxuất pháttừ quyhoạch mangtính tổngthểđã được cơquannhànướccóthẩm quyềnphêduyệt,nhu cầu sửdụng đấtcủangườisử dụngcũngnhưkhảnăng thu hútđầutưvàocácdựáncủaNhànướctrongviệcthựcthiquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất.

- Nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đấtđai

Nếu như trước đây Luật Đất đai 2003 [90] chỉ đề cập nội dung của quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là việc khoanh định các loại đất khác nhau để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì hiện nay, từ Điều 38 đến Điều 41, Luật Đất đai năm 2013 [96] tiến một bước mới trong việc xác lập nội dung của quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Theo đó, căn cứ vào hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủatừngcấp,nộidungcủaquyhoạchvàkếhoạchsửdụngđấtđượcxácđịnhmột cách cụ thể Các nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao quát các biện pháp để xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong từng thời kỳ quy hoạch, xác định diện tích các loại đất phân bổ cho các nhu cầu khác nhau về quốc phòng, an ninh, nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng đất phục vụ đầu tư trong nước và nước ngoài Qua việc xác định các mục tiêu nêu trên, từ đó đưa ra các giải pháp để hiện thực hóa quy hoạch, đưa quy hoạch vào trong cuộc sống tránh không xem xét đầy đủ mọi yếu tố về kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Từ những nội dung quy hoạch được ghi nhận trên, việc chi tiết hóa bằng các nội dung cụ thể trong kế hoạch sử dụng đất thông qua phân tích đánh giá các kết quả đạt được trongkỳkế hoạch sử dụng đất, các nhu cầu cụ thể về phân bố đất đai cho từng kế hoạch giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế vàxâydựng hạ tầng xãhội

- Kỳ quy hoạch và kế hoạch sử dụngđất

Khái niệm này lần đầu tiên được quy định tại Điều 24, Luật Đất đai năm 2003 vàtiếptục được thể hiện tại Điều 37, Luật Đất đai năm 2013 Kỳ quy hoạch, kỳ kế hoạch sử dụng đất là lượng thời gian vật chấtmàmỗi cấp chính quyền, từ trung ương đến địa phương xây dựng chiến lược từ tổng thể đến chitiếtđể thựchiệncác nội dung quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất đai Lượng thờigianvật chất đó không thể quá ngắncũngkhông thể quá dài Ở nước ta,theoLuật Đất đai 2013, thì kỳ quy hoạch sử dụng đất là mười năm và kỳ kếhoạchsử dụng đất cấp quốcgia,cấp tỉnh và kỳ kế hoạch sửdụngđất quốc phòng, an ninh là năm năm ứng với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trongmộtchukỳmườinămvànămnămđểthựchiệnkếhoạchđóđốivớicảnướcvàtất cảcácđịaphương.Khoản2,Điều37xácđịnhkỳkếhoạchsửdụngđấtcấphuyệnđược lậphàngnămđểđápứngcácnhucầusửdụngđấtcủangườidânvàdoanhnghiệptrongngắnhạn Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không chỉ lượng hóa thời gian cho mộttổngthểpháttriểnkinhtế- xãhộimàcònthểhiệntínhliêntụcvàtínhkếtiếptrongviệcxâydựngchiếnlượckhaithác,sửdụngđấtđa i.Quađó,ngườisửdụngđấthoàntoànan tâmtrướccáckỳquyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtcủaNhànước.

- Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch lâm nghiệp và quyhoạch có liên quan

Quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để xây dựng quy hoạch về lâm nghiệp, trong đó cóquy hoạch rừng phòng hộ(Điều10, LuậtLâmnghiệp2017)haynóicáchkhác quy hoạchlâmnghiệpphải tuânthủ quy hoạchsử dụngđất quốcgia Khicó sựthay đổi, điềuchỉnhquy hoạchsửdụngđấtlàmthay đổi lớn đếnnội dungquy hoạchlâmnghiệpthìquy hoạchlâmnghiệp phải đượcđiềuchỉnh lại.Cóthểthấy,quy hoạch,kếhoạch sử dụng đấtlàcăncứcốt lõiđểbanhànhcác vănbảnđiềuchỉnhhoạt động quảnlýrừng.

Ngoài ra,vớimục đích chủyếulàđểbảovệmôitrườngduytrì sựphát triểnbền vữngcủakinh tế- xãhộitrướcảnh hưởng củabiếnđổi khí hậu, việc sửdụngđất rừngphònghộcũng chịusựảnhhưởng từ cácchiến lược,quyhoạchvềbảo vệmôi trường,sửdụng tài nguyênnước.Hiện nay, theo phápluật về bảovệmôitrườngcó 04 cấpchiếnlược,quyhoạchvề bảo vệ môitrườngbao gồm: (i) Chiến lược bảovệmôi trườngquốcgia; (ii)Quyhoạch bảo vệmôi trườngquốcgia; (iii)Quyhoạch vùng và(iv)Quyhoạchtỉnh Trongkhiđó quyhoạchsử dụng đất đượcchia thành04 cấp là:(i)Quyhoạchsửdụngđấtquốcgia; (i)Quyhoạchsửdụngđấtcấphuyện;(iii)Quyhoạchsửdụngđấtquốc phòngvà(iv)Quyhoạch sử dụng đấtanninh[89] Cònquyhoạchtàinguyênnước đượcchia thành03cấp gồm:(i)Quyhoạch tài nguyên nước quốcgia; (ii)Quyhoạch tổng hợp lưu vựcsông liên tỉnh,nguồn nướcliên tỉnhvà(iii)Quyhoạch bảovệ, khai thác,sửdụng nguồnnước liênquốcgia.

Có thể thấy, hệ thống pháp luật hiện nay dù Nhà nước đã cho ban hành Luật Quy hoạch năm 2017 nhằm mục tiêu quản lý thống nhất hệ thống quy hoạch quốc gia, nhưng việc tồn tại nhiều hệ thống quy hoạch khác nhau và được phân loại xây dựng theo các tiêu chí khác nhau đang tăng nặng áp lực của các cơ quan quản lý cho hoạt động xây dựng và lập quy hoạch Điều này có thể dẫn đến hai nguy cơ sau:

Thứ nhất, việc theo dõi và sử dụng các quy hoạch thuộc các ngành khác nhau để tham chiếu, làm cơ sở xây dựng các quy hoạch cho từng lĩnh vực dường như là việc bất khả thi, do có quá nhiều các quy hoạch được xây dựng với nhiều tiêu chí khác nhau và phân loại khác nhau Thực tế này sẽ khiến các cơ quan, đơn vị được giao phụ trách xây dựngquyhoạch và ngay cả các đơn vị được giao thẩm định, góp ý quy hoạch khó có thể đánh giá chất lượng và tính phù hợp của các quyhoạch.

Thứ hai, nội dung các quy hoạch sẽ mang tính chất chung chung, nhiều nội dung mang tính tùy nghi, thiếu chặt chẽ, thiếu cụ thể Đây là cơ hội tiềm ẩn cho các hoạt động tham nhũng nhằm can thiệp vào hoạt động quản lý một cách “danh chính, ngôn thuận” khi bản thân các quy hoạch thiếu cụ thể. Đây cũng là vấn đề cần khắc phục trong hoạt động lập quy hoạch sử dụng đất nói chung và quản lý đất rừng phòng hộ nói riêng Hiện nay, Luật Quy hoạch đã có quy định về xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia bao gồm toàn bộ các nội dung về sử dụng đất, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường Đây là một bước tiến cho phép tổng hợp toàn bộ các lĩnh vực quản lý, tạo cơ sở thống nhất cho xây dựng các quy hoạch có liên quan Do vậy, để bảo đảm tính đồng bộ cần thiết phải có những điều chỉnh phù hợp đối với hoạt động lập quy hoạch sử dụng đất.

Bên cạnh đó, chất lượng công tác dự báo trong các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng còn hạn chế Công tác dự báo nhu cầu còn chưa sát nhu cầu thực tế, các giải pháp thực hiệnquyhoạch chưa đồng bộ, quyết liệt dẫn tới một số chỉ tiêu sử dụng đất còn thấp hoặc vượt quá so với nhu cầu của nguồn lực đầu tư, chưa phù hợp với thực tiễn của hầu hết các địa phương Điều này làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, khiến tại nhiều địa phương, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thường xuyên điều chỉnh, thay đổi và thiếu tính ổnđịnh.

Ngoài ra, việc hạn chế lợi ích nhóm trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cũng là một vấn đề chưa có cơ chế pháp lý phù hợp để hạn chế hiện tượng này. Một trong những nguyên nhân khiến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại một số địa phương thường xuyên điều chỉnh, thay đổi thiếu ổn định, trong đó xuất phát không ít trường hợp là vì lợi ích nhóm Sự thiếu chặt chẽ trong các quy định pháp luật đất đai có thể thấy ngay từ các quy định cụ thể về căn cứ điều chỉnh Hiện nay, pháp luật không quy định cụ thể văn bản hay báo cáo đánh giá nào được sử dụng để làm căn cứ thay đổi mà đang sử dụng các quy định định tính chung chung như“do biến đổi bất thường của tình hình kinh tế - xã hội làm hạn chế nguồn lực thực hiện” hay “do phát triển của khoa học công nghệ làm thay đổi cơ bản việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất”… Điều này rất dễ bị lợi dụng để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngoài ra, cơ chế phản biện, giám sát xã hội với hoạt động xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chưa cụ thể Ví dụ, việc lấy ý kiến nhân dân đối với quy hoạch, kếh oạ c h s ử d ụ n g đ ấ t c ó ý n g h ĩ a r ấ t q u a n tr ọn g T u y nhiên, t r o n g l u ậ t Đấ tđ a i h i ệ n hành chưa quy định đầy đủ, rõ ràng về cơ chế tổ chức lấy ý kiến nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhất là ở cấp xã, huyện.

3.1.3.2 Quyđịnhvềgiao đất, chothuêđấtvàchuyểnmục đíchsửdụng đấtrừngphònghộ a) Giaođất

Hiện nay, giao đất được tiến hành dưới 2 hình thức là giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất Đất rừng phòng hộ thuộc trường hợp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất theo quy định tại Điều 136, Luật Đất đai

Nhà nước giao đất rừng phòng hộ cho tổ chứcquảnlý rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đãđượccơquannhànướccóthẩmquyềnphêduyệt,đượckếthợpsửdụngđấtvàomụcđíchkháctheo quyđịnhcủaphápluậtvềlâmnghiệp.

Tổ chức quản lý rừng phòng hộ giao khoán đất rừng phòng hộ cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó để bảo vệ, phát triển rừng; Ủy ban nhân dân cấp huyện giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đó sửdụng.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu, khả năng bảo vệ, phát triển rừng và đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ mà chưa có tổ chức quản lý và khu vực quy hoạch trồng rừng phòng hộ thì được Nhà nước giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng và được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về lâmnghiệp.

Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng phòng hộ theo quy định của Luật Lâm nghiệp thì được giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng; có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Lâm nghiệp.

Thực trạng pháp luật về đảm bảo thực thi pháp luật về quản lý đất rừngphònghộ

3.1.4.1 Thực trạng quy định pháp luật về thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phápluật về quản lý đất rừng phònghộ

Thanh tra, kiểm tra là một chức năng quản lý chủ yếu và là khâu làm hoàn chỉnh quá trình quản lý nói chung Thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra mà phát hiện ra những hành vi vi phạm các chế độ quản lý hoặc phát hiện sự bất hợp lý của chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý để từ đó rút ra những giải pháp phù hợp Thực chất, thanh tra đất rừng phòng hộ là xem xét một cách khách quan việc chấp hành cácquyđịnh của pháp luật đất đai, đảm bảo cho các quy định đó được thực hiện và thực hiện đúng Kiểm tra đất đai là xem xét lại những kết quả đã thực hiện theo đúng pháp luật Tuy thanh tra và kiểm tra đất đai đều hướng tới việc phát huy những nhân tố tích cực, phát hiện và phòng ngừa những vi phạm nhưng giữa hai hoạt động này có khác nhau ở mức độ thực hiện và cách thức xem xét Kiểm tra lấy tiêu chuẩn, chính sách, chế độ, quyết định làm mốc để so sánh và thường được thực hiện theo bề rộng, liên tục, với nhiều hình thức phong phú Còn thanh tra đất đai không chỉ thực hiện như kiểm tra mà còn tìm nguyên nhân và đề ra những giải pháp khắc phục Nhìn chung, phạm vi của hoạt động thanh tra thường phức tạp nên chủ thể tiến hành thanh tra trước hết phải là những tổ chức thanh tra chuyên nghiệp, không đa dạng như chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra Song sự phân biệt đó chỉ có ý nghĩa tương đối Khi tiến hành thanh tra, phải thực hiện công việc kiểm tra và trong một số trường hợp tiến hành kiểm tra là để làm rõ vụ việc để lựa chọn nội dung thanh tra cho phù hợp Chính vì thế nên thanh tra, kiểm tra luôn đi cùng với nhau khi tiến hành xem xét từng lĩnh vực cụthể.

Cơ quan thực hiện việc thanh tra đất đai: theo quy định tại Điều 201, Luật Đất đai 2013 thì thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai.BộTàinguyênvàMôitrườngchịutráchnhiệmchỉđạo,tổchứcthựchiệnthanh tra chuyên ngành đất đai trong cả nước Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đất đai tại địa phương Thanh tra chuyên ngành đất đai được tiến hành theo hai hình thức là thanh tra theo chương trình kế hoạch và thanh tra đột xuất Về hoạt động của đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành cuộc thanh tra được quy định tại Thông tư số 06/2021/TT-TTCP [116] ngày 01 tháng 10 năm 2021, của Thanh tra Chínhphủ.

3.1.4.2.Thựctrạngquyđịnh pháp luậtvềxửlýviphạm trongquảnlý đấtrừngphònghộ

Xử lý vi phạm pháp luật trong quản lý đất rừng phòng hộ là việc áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm, nhằm buộc họ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý do hành vi và hậu quả của hành vi vi phạm gây ra Với nguyên tắc mọi vi phạm phải được phát hiện, đình chỉ và xử lý kịp thời Việc xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất cần phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để Mọi hậu quả phải được khắc phục theo quy định của pháp luật Việc áp dụng các hình thức pháp lý khác nhau đối với người vi phạm là tùy thuộc vào tính chất và mức độ của hành vi vi phạm Theo đó, vi phạm pháp luật đất đai có thể bị áp dụng trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất hay trách nhiệm hìnhsự Trách nhiệm hành chính: đối tượng có thể bị xử lý biện pháp hành chính là những người sử dụng đất và những người khác nếu có hành vi làm trái với các quy định của pháp luật về chế độ sử dụng đất, phá vỡ trật tự quản lý đất đai được quy định tại Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 [40] được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 04/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 [45] về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai. Ngoài ra các đối tượng cũng có thể bị xử lý hành chính khi vi phạm pháp luật lâm nghiệp theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 [41] được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 [44] về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâmnghiệp.

Trách nhiệm kỷ luật: đối tượng chịu trách nhiệm kỷ luật là những người thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai có hành vi vi phạm như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn,làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, chuyển quyềnsửdụngđất,chuyểnmụcđíchsửdụngđất,thựchiệnquyhoạch,kếhoạchsử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, ra quyết định hành chính trong quản lý đất đai Thiếu trách nhiệm trong quản lý để xảy ra vi phạm pháp luật về đất đai hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Vi phạm quy định vềlấyý kiến, công bố, công khai thông tin; vi phạm quy định trình tự, thủ tục hành chính; vi phạm quy định về báo cáo trong quản lý đất đai Đó là những hành vi vi phạm nhưng ở mức độ nhẹ, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hìnhsự.

Về hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức được quy định trong Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức[42]. Ngoài ra, để khắc phục hơn nữa tình trạng yếu kém, trong quản lý đất đai, nâng cao tinh thần trách nhiệm, chống tiêu cực, tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác, Điều 208, Luật Đất đai năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm của chủ tịch UBND các cấp trong phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai cũng như xử lý trách nhiệm của thủ trưởng, công chức, viên chức thuộc cơ quan quản lý đất đai các cấp và cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn trong việc vi phạm trình tự thực hiện các thủ tục hành chính.

Trách nhiệm hình sự: căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai là những vi phạm được quy định trong Điều 206,

207, 208 và 209 Luật Đất đai 2013 Theo đó những người sử dụng đất có hành vi vi phạm đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử lý theo Điều 228, Bộ luật Hình sự 2015 Đồng thời, để quản lý việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được thực tế hơn, pháp luật đất đai quy định người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, ra quyết định hành chính trong quản lý đất đai Thiếu trách nhiệm trong quản lý để xảy ra vi phạm pháp luật về đất đai hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Vi phạm quy định về lấy ý kiến, công bố, công khai thông tin; vi phạm quy định trình tự, thủ tục hành chính; vi phạm quy định về báo cáo trong quản lý đất đai thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Quy định này nhằm gắn trách nhiệm của người làm công tác quản lý với các vi phạm trong công tác quản lý đất đai. Cán bộ địa chính các cấp là người trực tiếp làm công tác quản lý đất đai nên Điều 209, Luật Đất đai 2013 quy định tổ chức, cá nhân khi phát hiện công chức, viên chức thuộc cơ quan quản lý đất đai các cấp, công chức địa chính xã, phường, thị trấn vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn đối với việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, làm thủ tục thực hiện quyền của người sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận thì có quyền gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền theo quy định Đối với người quản lý có hành vi vi phạm pháp luật đất đai đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì bị xử lý theo Điều 229, Bộ luật Hình sự 2015 [98].

Trách nhiệm dân sự: đối tượng chịu trách nhiệm dân sự là người sử dụng đất, người có trách nhiệm quản lý đất đai hoặc những người khác có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho nhà nước, cho người khác thì ngoài việc bị áp dụng một trong những biện pháp trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự còn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước hoặc cho người bị thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại trong trách nhiệm dân sự được áp dụng theo nguyên tắc ngang giá, toàn bộ và kịp thời Nghĩa là người gây thiệt hại đến đâu thì phải bồi thường đến đó, việc bồi thường phải đầy đủ và thực hiện nhanh chóng Khác với các hình thức trách nhiệm khác, trong trách nhiệm dân sự có một đặc điểm nổi bật là các bên có thể tự thỏa thuận với nhau về việc bồi thường thiệt hại Nếu không thỏa thuận được về mức bồi thường thiệt hại thì bên bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giảiquyết.

Nhìn chung các hành vi vi phạm trong sử dụng đất rừng phòng hộ tập trung vào các nhóm hành vi vi phạm về sử dụng đất rừng phòng hộ sai mục đích; thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất khi không đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; các hành vi làm hư hại tới rừng hoặc đất rừng Ngày 18/5/2022 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg về “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật” [126], để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật, đồng thời góp phần thực hiện cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên thamg i a

Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường “Khẩn trương rà soát, hoàn thiện các quy định nhằm quản lý chặt chẽ đất đai, tăng cường kiểm tra, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp sử dụng đất sai mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất rừng trái quy định của pháp luật”.

Có thể thấy rằng, rừng phòng hộ do có giá trị đối với môi trường lớn, sẽ gây ra tác hại và hậu quả to lớn tới cuộc sống con người nếu khai thác hoặc sử dụng khôngđúngmục đích, thiếu sựtheo dõi,quản lý từphíanhà nước nên vai trò và vị trí củanhữngchủthểcóthẩmquyềngiao,chothuêđấtrừngphònghộlàrấtquantrọng.Trong khiđó,cácchếtàixử phạthiệnnayđốivớiđốitượngngườithihànhcôngvụtronglĩnh vực đất đai còn thiếu sức răn đe, đặc biệt trong việc quản lý đối với đất rừng phòng hộ (nằm trongChương 9 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP) Thiết nghĩ, với những quyđịnhxửphạtchung chung như vậy sẽ chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa các hành vi vi phạm về quản lý đất rừng phòng hộ từphíacác chủ thể quản lý nhà nước, đặcbiệtchưa thểhiệnđúngvịtrí,vaitròcủađấtrừngphònghộhiệnnay.Thựctế,cũngchothấy,các sai phạm của các cơ quan có thẩm quyền khitraoquyền sử dụng đất được phát hiện ngày càng nhiều,với mức độ sai phạm ngàycànglớn.Điềunày đòi hỏi cần có những quyđịnhxửphạtnặnghơn,đủsứcrănđeđểbảovệđấtrừngphònghộ.

Một số tồn tại hạn chế và nguyên nhân của tồn tạihạnchế

Quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách về quản lý đất rừng phòng hộ bộc lộ một số tồn tại hạn chế như: quy hoạch sử dụng đất chưa đảm bảo tính đồng bộ, tổng thể, hệ thống, chất lượng chưa cao, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững, thực hiện chưa nghiêm; việc tiếp cận đất đai của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số thông qua giao đất, cho thuê đất còn bất cập; việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có nơi chưa đảm bảo hài hòa lợi ích của người dân; thị trường quyền sử dụng đất phát triển chưa ổn định; cải cách hành chính trong quản lý đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn; tài chính đất đai và giá đất chưa phản ánh đúng thực tế thị trường; năng lực quản lý nhà nước về đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin đất đai chưa được hoàn thiện; xu thế thoái hóa, ô nhiễm đất, xâm nhập mặn diễn ra ở nhiều nơi,diễn biếnphứctạp,dẫn đến mấtđất,giảm độ màumỡ,thoái hóa đất, ảnh hưởng lớn đến sảnxuất nông, lâm nghiệp và đời sống của người dân; nguồn lực đất đai chưa được khai thác, phát huy đầy đủ và bền vững; khiếu nại, tố cáo, vi phạm pháp luật về đất đai còn nhiều nhưng việc xử lý còn hạn chế [47].

Một số nguyên nhân chính của những tồn tại, hạn chế nêu trên trong công tác quản lý và sử dụng đất đai, trong đó có quản lý đất rừng phòng đã được chỉ ra là:

Thứ nhất, chưa có sự thống nhất cao về nhận thức đối với một số vấn đề liên quan đến quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là về tầm quan trọng và ý nghĩa của sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhận thức về chính sách, pháp luật về đất đai có nơi, có lúc chưa đúng, chưa đầy đủ Ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của một bộ phận cán bộ và người dân còn hạn chế Đất đai có tính lịch sử, nguồn gốc đa dạng, phức tạp, nhạycảm.

Thứ hai, chính sách,pháp luậtvềđấtđaicònnhiềuhạn chế, bất cập,chồng chéo,thiếu thống nhất,ảnh hưởng đếnhiệuquảquảnlý, tạo kẽhở đểkhôngít cánhân,tổchứclợi dụng,thamnhũng,trụclợi,gâythất thoát,lãng phí tài sản nhànước.

Thứ ba, một số nhiệm vụ đã được đề cập trong Nghị quyết 19-NQ/TW nhưng chưa được tổ chức thực hiện tốt Công tác thi hành chính sách, pháp luật về đất đai chưa nghiêm Việc phân cấp, phân quyền quản lý, sử dụng đất chưa hợp lý, chưa đi đôi với kiểm tra, giám sát, kiểm soát; chưa rõ trách nhiệm giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong vai trò đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Chưa xử lý tốt các mối quan hệ lớn trong quản lý, sử dụng đất và những tồn tại, vướng mắc trong quản lý, sử dụng đất do lịch sử để lại và từyêucầu mới của thực tiễn. Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai có lúc, có nơi còn chưa kịp thời, dứt điểm và chưa đúng pháp luật; còn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm Hệ thống tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước về đất đai chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; cơ chế và nguồn lực đầu tư cho bộ máy quản lý còn nhiều bấtcập.

Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ tại Thành phố HồChíMinh

3.2.1 Tổng quan về áp dụng pháp luật trong quản lý đất rừng phòng hộ tạiThành phố Hồ ChíMinh

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn của Việt Nam Đây còn là trung tâm kinhtế,giảitrí,mộttrong hai trung tâm văn hóa vàgiáodục quan trọng tại Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt củaViệtNam Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đông và Đông BắcgiáptỉnhĐồngNai,phíaĐôngNamgiáptỉnhBàRịa-VũngTàu,phíaTâyvàTâyNamgiáptỉnh Long An và Tiền Giang Thành phố có 16 quận, 1 thành phố và 5 huyện, tổngdiệntích tự nhiên209.529,34ha, trong đó: Đất nông nghiệp 115.498,08 ha (chiếm 55,12%);đấtphinôngnghiệp93.097,60ha(chiếm44,43%);đấtđôthị55.933ha(chiếm

35.000ha(chiếm16,70%);đấtkhudulịch2.692ha(chiếm1,29%).TrênđịabànThành phốHồChíMinhcó35.250,16hađấtrừngphònghộ,đượcphânbốtại03huyện:huyện Cần Giờ, huyện Bình Chánh và huyện Củ Chi Theo kết quả điều tra dân số sơ bộ vào năm 2021 thì dân số thành phố là 9.166.800 người (chiếm 9,3% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 4.375 người/km² (cao nhất cả nước) Tuy nhiên, nếu tính nhữngngườicư trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệungười.

Côngtác quản lý tàinguyênvàmôitrường là lĩnh vực quan trọngvàphức tạptrong quátrìnhpháttriểnkinhtế-xãhội,liênquantrựctiếpđếnquyềnlợicủacáctổchứcvàcánhân.Ủyban nhân dânThànhphố HồChíMinhđãbanhànhmột sốvănbảnquyphạmpháp luật,tạohành lang pháplýthốngnhấtđểquảnlýtrênđịa bànThànhphốvềcác lĩnhvực đấtđai, môi trường,đođạc và bản đồ, làcơ sởchoviệcthực hiệnchứcnăngquảnlýnhànướctrong lĩnhvựcTàinguyênvà Môi trường nóichungvà quản lý đất rừngphònghộnóiriêngtrênđịabànThànhphốHồChíMinh.

Thời gian qua, Thành phố quan tâm xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật để tổ chức thực hiện về việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng đất rừng phòng hộ tại Thành phố Hồ Chí Minhnhư:

Quyết định số 7506/QĐ-UB-CNN ngày 08/12/1999 của Ủy ban nhân dân Thành phố

Hồ Chí Minh ban hành quy định về khoán, bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng phòng hộ ở huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh [133];

Quyếtđịnh số169/QĐ-UB-CNNngày07/01/2000của Ủy bannhândânThànhphốHồ ChíMinhvềthànhlập Banquảnlýrừng phònghộhuyệnCần Giờ [136];

Quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 21/01/2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố

Hồ Chí Minh về việc ban hành quy chế Quản lý Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn huyện Cần Giờ [137];

Minhvềviệc phêduyệt phươngánthốngnhất quảnlýRừngphònghộmôitrường,KhuDựtrữsinhquyểnRừngngậpmặn Cần Giờ [139];

Quyết định số 1442/QĐ-UBND ngày 26/03/2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành kế hoạch trồng rừng và cây xanh trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2010 [140];

Quyết định số 2335/QĐ-UBND ngày 13/05/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc Tổ chức lại Chi cục Lâm nghiệp thành Ban quản lý rừng phòng hộ Bình Chánh – Củ Chi trực thuộc Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh [142];

Kếhoạchsố5980/KH-UBNDngày 28tháng9năm 2017của Ủyban nhân dânThànhphốHồChíMinhvềthực hiện Nghịquyếtsố71/NQ-CPngày 08tháng8năm2017về ban hànhChương trìnhhành động củaChínhphủ thựchiệnChỉ thị số13-CT/TWngày12tháng01 năm2017củaBan Bí thưTrung ươngĐảng về tăngcườngsự lãnh đạocủaĐảngđốivớicôngtácquảnlý,bảovệvàpháttriểnrừng[141];

Công văn số 1080-CV/TU ngày 02 tháng 8 năm 2018 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thành phố [10];

Công văn số 5028/UBND-KT ngày 07 tháng 11 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thành phố[143];

Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 29 tháng 03 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Thành phố

Hồ Chí Minh về triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh[144];

Quyết địnhsố1886/QĐ-UBNDngày 21tháng5 năm2021của Ủyban nhân dân Thànhphố

Hồ Chí MinhvềphêduyệtChươngtrìnhquản lý, bảo vệ,phòngcháyvàchữa cháy rừngtrênđịa bànThànhphốHồChí Minh giai đoạn2021- 2025 [145];

Quyết định số 4355/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về công bố hiện trạng rừng Thành phố Hồ Chí Minh năm

Quyết định số 3129/QĐ-UBND ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Cần Giờ[146];

Quyết định số 747/QĐ-UBND ngày 16 tháng 3 năm 2022 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về công bố hiện trạng rừng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 [150]; Quyết định số 4399/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Kế hoạch trồng rừng và cây xanh giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh[149];

Quyết địnhsố4387/QĐ-UBNDngày29tháng12 năm2021của Ủyban nhândânThànhphố Hồ Chí MinhvềbanhànhKếhoạch Chiếnlượcphát triểnlâmnghiệp trên địa bàn ThànhphốHồChíMinh giaiđoạn2021–2030,tầmnhìn đếnnăm2050 [148];

Quyết định số 1034/QĐ-UBND ngày 08 tháng 4 năm 2022 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030” trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh [151].

Cóthể thấy,UBNDThànhphố Hồ Chí Minh đã banhànhcác vănbảnchỉ đạo kịpthời,sát với tìnhhìnhvànhucầuthựctiễngóp phần cải cách thủ tụchành chínhvà tạođiều kiện thuậnlợi chocáccơquan nhanh chóngtriểnkhaithực hiệncácchủtrương, chính sáchcủaThànhphốgiúpchocôngtác quản lý đất rừngphònghộ đi vào nền nếp và ngày cànghiệuquả hơn.

Nhận thức được vai trò tầm quan trọng của rừng phòng hộ, Ủy ban nhân dân Thành phố đã kịp thời ban hành các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, góp phần rất lớn vào thành công trong việc quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng phòng hộ tại địa phương, đồng thời huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị trong việc bảo vệ tài nguyên đất, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển bền vững rừng phòng hộ; góp phần đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên toàn địa bàn, thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo đời sống vật chất lẫn tinh thần cho lực lượng hộ gia đình trực tiếp giữ rừng, là động lực rất lớn giúp lực lượng bảo vệ rừng luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Về thẩm quyền quản lý đất rừng phòng hộ

PHƯƠNGHƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀNÂNG CAOHIỆUQUẢÁPDỤNGPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝĐẤTRỪNGPHÒNGHỘTẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất rừngphònghộ

Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải đảm bảo tính thốngnhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật cóliên quan

Luật Đất đai là đạo luật quan trọng, phức tạp, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước, giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ và ảnh hưởng lớn đến việc thực thi quy định của nhiều luật khác Theo đó Luật phải thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các quan điểm, chủ trương của Đảng tại Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 18- NQ/TW và các nghị quyết, kết luận của Đảng về quản lý và sử dụng đất đai; thống nhất trong tổng thể các mối quan hệ pháp lý khác có liên quan đến đấtđai. Để hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp, trước hết cần thực hiện sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành trong các đạo luật có liên quan đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp như Bộ luật Dân sự 2015, Luật Đấtđai2013,LuậtLâmnghiệp2017…Chỉkhithựchiệnnhữngđịnhhướngnàythì các quy định pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp mới được hoàn thiện và giải quyết được những yêu cầu thực tiễn. Đối với đất rừng phòng hộ, pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật có liên quan ở đây là Luật Đất đai, LuậtLâm nghiệp, Luật Bảo vệ Môi trường và các Luật khác có liên quan Về cơ bản, hoàn thiện pháp luật đất đai về quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trong thời gian tới cần quán triệt các chủ trương, đường lối, chính sách đất đai của Đảng trong thời kỳ đổi mới,đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng đất theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: quán triệt nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật;từng bước hoàn thiện các quy định về người sử dụng đất rừng phòng hộ, quyền sử dụng đất rừng phòng hộ và nội dung quản lý nhà nước về đất rừng phòng hộ Các nội dung này phải bảo đảm sự phù hợp với các quy định về quản lý và sử dụng rừng phòng hộ.

Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải chú trọng các hoạtđộng truyền thông, dự thảo chính sách để tạo sự đồng thuận cho các nhóm đốitượng tác động, từ đó tạo thuận lợi cho việc tổ chức thi hành pháp luật1 3 0 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn phát triển bềnvững rừng phòng hộ, đảm bảo đa dạng sinh học và nâng cao khả năng ứng phó vớibiến đổikhíhậu

Trong lĩnh vực quản lý đất đai nói chung và quản lý đất rừng phòng hộ nói riêng thì việc “hoàn thiện pháp luật” phải gắn liền với việc “thi hành pháp luật” Tương tự mối quan hệ biện chứng giữa “lý thuyết” và “thực hành” Việc “thực thi pháp luật” đảm bảo những “quy định pháp luật” đã lập ra được hiện thực hóa và có hiệu lực trên thực tiễn chứ không phải “lý thuyết trên văn bản” Quá trình “thi hành pháp luật” cũng cung cấp những bằng chứng, thông tin, cơ sở thực tiễn để từ đó đề xuất chỉnh sửa, bổ sung “hoàn thiện pháp luật” Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng chính sách pháp luật thống nhất, đồng bộ thì việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chú trọng vào các chính sách, pháp luật được dư luận xã hội quan tâm hoặc cần định hướng dư luận xã hội để tạo sự đồng thuận, nhất quán trong thực thi chính sách, pháp luật; thông tin rộng rãi, kịp thời các dự thảo chính sách pháp luật có tác động lớn đến xã hội ngay từ khâu đề xuất chính sách và soạn thảo văn bản là hết sức cần thiết Cụ thể hóa giải pháp này, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác độnglớnđếnxãhộitrongquátrìnhxâydựngvănbảnquyphạmphápluậtgiaiđoạn

2022-2027” (ban hành kèm theo Quyết định số 407/QĐ-TTg ngày 30/3/2022) [128]. Theo đó, Đề án xác định tổ chức truyền thông các chính sách có tác động lớn đến xã hội, nhất là những vấn đề khó, nhạy cảm, có ý kiến khác nhau trong quá trình đề xuất chính sách và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thông qua các kênh thông tin, báo chí rộng rãi, tương tác đa chiều giữa người dân, tổ chức, doanh nghiệp với cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; tạo đồng thuận xã hội đối với những chính sách, quy định pháp luật cần phải được ban hành hoặc điều chỉnh để đáp ứng đầy đủ, kịp thời và thực chất theo yêu cầu của thực tiễn cuộc sống; góp phần nâng cao chất lượng chính sách, thể chế, tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật cũng như ý thức tôn trọng, tuân theo pháp luật của người dân, doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh của đấtnước.

Hoạt động truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bảnquyphạm pháp luật sẽ do các cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo chủ động phối hợp với các cơ quan thông tin, báo chí và các cơ quan,tổchức, cá nhân có liên quan thực hiện Hoạt động này nhằm cung cấp thông tin rộng rãi về nội dung của dự thảo chính sách bằng các hình thức phù hợp, đúng quy định pháp luật đến đối tượng chịu sự tác động và toàn xã hội trên cơ sở tương tác, thông tin đa chiều; công khai, minh bạch nội dung tiếp thu, giải trình, dự kiến sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, thể chế bảo đảm bám sát mục tiêu đềra.

4.1.4 Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn phát triểnbền vững rừng phòng hộ, đảm bảo đa dạng sinh học và nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khíhậu

Tại Nghị quyết 18-NQ/TW, trong quản lý đất đai, Đảng ta chỉ đạo:

“Thể chế, chính sách về đất đai phải được hoàn thiện đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có chính sách phù hợp với từng đối tượng, loại hình sử dụng đất để khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai; kiên quyết khắc phục tình trạng tham nhũng, tiêu cực, khiếu kiện về đất đai, đầu cơ và sử dụng đất đai lãng phí”[3].

Theo quan điểm chỉ đạo trên vào công tác quản lý đất rừng phòng hộ thì đó có nghĩa là

“hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn phát triển bền vững rừng,đảm bảo đa dạng sinh học và nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu” Nước ta được ghi nhận là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học, một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất trên toàn cầu với các nguồn gen quý, hiếm, phong phú và đặc hữu Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy thoái về đa dạng sinh học cùng với những thách thức to lớn khác như dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và nguồn nước, suy thoái đất đai, rác thải nhựa đại dương và những ảnh hưởng cực đoan của biến đổi khí hậu Rừng phòng hộ giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, chắn cát bay, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn đất, điều hòa khí hậu và cung cấp dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí [91] Do đó, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững các khu rừng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, coi trọng và được xem là điều cốt lõi trong định hướng phát triển ngành trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, [2], [3],

[125] Trong Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050, Chính phủ Việt Nam cũng đặt ra nhiều mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học cho giai đoạn mới[127].

Chúng ta đang quyết tâm đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế gắn với phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn nhằm sử dụng hiệu quả và bảo tồn các nguồn tài nguyên, bền vững về môi trường, khí hậu, bảo vệ môi trường sống Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã chính thức được thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 với nhiều chính sách, giải pháp đột phá, đánh dấu giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ trong công tác bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu cao nhất cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế bền vững Trong đó, doanh nghiệp và người dân sẽ đóng vai trò trung tâm[101].

Nhận thức rõ tầm quan trọng của đa dạng sinh học và vai trò của nó trong việc duy trì sự phát triển bền vững của cuộc sống, sinh kế và nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã đưa vào các văn bản Luật những quy định yêu cầu các dự án đầu tư có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao và một số dự án đầu tư có nguy cơ tác động xấu đến môi trường phải thực hiện đánh giá tác động đa dạng sinh học Nội dungnàyđãđượcquyđịnhchitiếttạiNghịđịnhsố08/2022/NĐ-CPngày10/1/2022

[46] và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 [24].

Xếptheothứtựưu tiên,rừng cần đượcbảo vệnhiều nhấtlàrừng đặc dụng, tiếp theolàrừng phòng hộ Vớimốiliên hệ chặt chẽgiữa “Rừng”và“Đất rừng”,bảo vệ rừngphòng hộgắn liềnvới bảovệ,quảnlý và sửdụnghiệuquảđấtrừng phònghộ.Dođó,việc hoàn thiệnphápluậtvề quảnlýđấtrừngphònghộphảiđượcgắn liềnvớipháttriển bền vững rừng,đảmbảođadạngsinhhọcvànângcaokhả năngứng phó vớibiến đổikhíhậu,đảmbảo đất rừng đượcquyhoạchsử dụnghiệuquả, hợplývới tầm nhìndàihạn,hàihòalợi íchgiữacác thế hệ, cácvùng,miền, giữaphát triển kinhtế - xãhội với bảo đảm quốc phòng,anninh; bảovệmôitrườngvàthíchứng vớibiến đổi khíhậu.

Hoàn thiện pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ phải gắn liền với hộinhập kinh tếquốc tế

Một trong các quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước trong quản lý và sử dụng đất đai là “Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và sử dụng đất đồng bộ với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [3] “Hội nhập quốc tế” là quá trình tất yếu, không thể thiếu trên con đường phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nướcta. Đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, rừng có vai trò mật thiết Với mỗi quốc gia cần có một diện tích rừng dao động từ 23% cho đến 70% (trong đó mức tối thiểu mà nhiều quốc gia lựa chọn là 30%), đây là một trong những tiêu chí an ninh môi trường vô cùng quan trọng Luật Lâm nghiệp của Việt Nam ghi rõ“Rừng là một trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái bantặng cho nước ta, rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc” Điều này cho thấy rừng có một giá trị rất to lớn đến đời sống xã hội và kinh tế của nước ta trong quá trình hội nhập ngàynay.

TrongQuyhoạchlâmnghiệp quốcgiathời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đếnnăm2050,vấn đề “hộinhập kinh tế quốctế”đãđượcĐảngvàNhànước quantâmthểhiệnởquan điểm lập quy hoạch“phảituânthủ điềuước quốc tế liênquan đếnlâmnghiệpmànướcCộng hòaxãhộichủ nghĩaViệtNamlàthành viên;trườnghợpđiềuướcquốctếmànước Cộnghòaxãhộichủnghĩa ViệtNamlàthànhviêncóquyđịnhkhácvớicủaLuậthoặcvănbảnquyphạmphápluậtViệtNamch ưac ó quy định thìthực hiện theoquyđịnhcủađiềuướcquốctế đó”vànguyêntắclậpquy hoạch“phải tuân thủcác quyđịnh của LuậtQuyhoạch,Luật Lâmnghiệp,cácquy định của các vănbảnquyphạm pháp luậtkháccóliên quanvàđiềuước quốctế màViệt Namlàthành viên”[124].

Công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý đất đai đã và đang đóng vai trò rất quan trọng giúp các cơ quan quản lý Nhà nước tiếp cận với kinh nghiệm quốc tế, cùng hoàn thiện cơ chế, chính sách đất đai và triển khai thực hiện hiệu quả nhiều dự án Trong lĩnh vực đất đai, Việt Nam đã xây dựng được quan hệ hợp tác với trên 30 quốc gia và các tổ chức quốc tế Theo đó, kể từ cuối năm 2008, ngành đã huy động được nguồn vốn ODA đáng kể để triển khai các dự án tập trung vào các nội dung hoàn thiện chính sách pháp luật đất đai; hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai; xây dựng mô hình hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, nhiều văn bản quy phạm đất đai quan trọng đều có sự tham gia đóng góp của các nhà tài trợ song phương và đa phương, trong đó quan trọng nhất là Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành Luật[110]. Đối với hoàn thiện pháp luật quản lý đất rừng phòng hộ, vấn đề “hội nhập kinh tế quốc tế” cần quan tâm ở đây là công ước, điều ước, hiệp định quốc tế mà Việt Nam là thành viên như:

- Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường: Một số công ước có nội dung liên quan đến rừng phòng hộ (ngày Việt Nam tham gia ở trong ngoặc), có thể liệt kê gồm: Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988); Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước, Paris, 1982; Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hóa và tự nhiên (19/10/1982); Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa, 1973 (20/1/1994); Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (26/8/1980); Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994); Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994); Công ước về đa dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) [34],[132].

Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) là hiệp định thương mại có tính chất ràng buộc về mặt pháp lý nhằm mục tiêu thiết lập khung pháp lý đảm bảo rằng tất cả sản phẩm gỗ xuất khẩu từ Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU) có nguồn gốc và được sản xuất hợp pháp [36].

- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) ký ngày 01/8/2020. Chương Thương mại và phát triển bền vững trong Hiệp định EVFTA gồm 17 Điều với các nội dung chính gồm: Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu, Quản lý tài nguyên rừng và thương mại lâm sản, Quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển và sản phẩm nuôi trồng thủy sản, lao động và minh bạch hóa[12].

Mộtsốđịnh hướngchính đượcphântíchởtrên,đãlàmrõphươnghướnghoànthiệncác quyđịnh pháp luậtvềquảnlýđấtđai nóichung,đồngthờilàkimchỉnam cho việc đềxuấtcácgiảiphápđể hoàn thiện pháp luậtvề quảnlýđất rừngphònghộ ởViệtNam. Ngoài ra, theo nghiên cứu của Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), chính sách lâm nghiệp của các quốc gia đều có một số điểm chung như đều đề cập đến việc ưu tiên đối với các nội dung sau: (i) bảo tồn đa dạng sinh học; (ii) ưu tiên đầu tư vào bảo vệ rừng tự nhiên và tái trồng rừng; (iii) phát triển ngành công nghiệp gỗ và sản phẩm lâm nghiệp có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao; (iv) quản lí rừng bền vững; (v) khuyến khích sự tham gia của các bên, đặc biệt là khối tư nhân và trao quyền cho cộng đồng địa phương; (vi) nâng cao năng lực cho cán bộ nhà nước trong việc thực thi pháp luật và tiến hành quản trị lâm nghiệp hiệu quả; (vii) mở rộng và đầu tư trọng điểm vào các nghiên cứu khoa học cơ bản và phát triển công nghệ và phát triển thị trường cho các sản phẩm mới; (viii) quản lí hiệu quả và mở rộng diện tích khu bảo tồn để đảm bảo sức sống của hệ sinh thái, cũng như đạt được các mục tiêu liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học; (ix) xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá ngành; (x) tiếp cận đa ngành và nâng cao vai trò của ngành lâm nghiệp trong xóa đói giảm nghèo, đóng góp của ngành lâm nghiệp với các ngành nghề khác, góp phần vào phát triển nông thôn, thích ứng và giảm thiểu với khí hậu và an sinh xã hội; (xi) nhấn mạnh vai trò của Nhà nước và khối tư nhân trong đảm bảo phát triển khoa học và công nghệ [61] Đây cũng chính là những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoàn thiện pháp luật về đất rừng phòng hộ tại Việt Nam hiệnnay.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất rừngphòng hộ ởViệtNam

4.2.1 Nhóm giảipháp hoàn thiệnquyđịnhvềthẩm quyềnquảnlýđấtrừngphònghộ

Nhưđãđề cập tạiChương2, đất rừngphònghộbao gồm haiyếutốlà đất đai vàrừng phònghộ.Theođó, haiđốitượngnàythuộcthẩmquyềncủahaihệthốngcơquan khácnhaulàtàinguyênvà môi trường đối vớiđấtđaivàngành nông nghiệpvàphát triển nông thônđối với rừngphònghộ Do đó,đểquảnlýhiệu quả đất rừngphònghộthì đòihỏisự phối hợp chặtchẽgiữa lựclượnghaingành.Tuynhiên,thực tếphápluật đất đai mớichỉdừnglạiởquyđịnhvềgiaođấtrừngphònghộchotổchứcquảnlýrừngphònghộđể quản lý vàcáctổchức quản lýnàysau khi đượcgiaođất sẽ có quyền giaokhoánchocáchộgiađình,cánhânđểsửdụng(Điều136LuậtĐấtđainăm2013).

Căn cứ tại Điều 16, Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng cho các đối tượng sau đây: Ban quản lý rừng, Tổ chức khoa học và công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp về lâm nghiệp, Cộng đồng dân cư đối với khu rừng tín ngưỡng… Có thể thấy, về đối tượng được giao quản lý rừng và đất rừng phòng hộ, chưa có sự thống nhất giữa Luật Đất đai và Luật Lâm nghiệp Trong khi Luật Đất đai năm 2013, tại khoản 1 và khoản 3, Điều 136 có quy định việc giao đất rừng phòng hộ cho “tổ chức quản lý rừng” nhưng không quy định rõ khái niệm “tổ chức quản lý rừng” bao gồm những ai mà chỉ có khái niệm “tổ chức sự nghiệp công lập”, “tổ chức kinh tế” Luật Lâm nghiệp năm 2017 không quy định việc giao rừng phòng hộ cho “tổ chức quản lý rừng” mà chỉ giao “Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang” Trong đó, tổ chức kinh tế được giao đối với rừng phòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng sản xuất của tổ chức đó (tức là có giới hạn đốitượng).

Theo đó, các tổ chức quản lý rừng theo Luật Đất đai có bao gồm các nhóm đối tượng như Ban quản lý rừng, Tổ chức khoa học và công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp về Lâm nghiệp, Cộng đồng dân cư đối với khu rừng tín ngưỡng… có phải là

“tổ chức quản lý rừng”không?

Một trong những yêu cầu về cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai theo Nghị quyết số 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảngk h ó a

XIII là “giảm đầu mối, giảm trung gian, gắn với cải cách hành chính, giảm phiền hà, tiêu cực” Do đó, cần sửa đổi các quy định pháp luật đất đai và lâm nghiệp theo hướng phân quyền mạnh cho các tổ chức quản lý rừng được thực hiện các thẩm quyền về giao đất rừng phòng hộ dưới sự giám sát của các đội kiểm lâm Đồng thời, cần sửa khoản 1, Điều

136, Luật Đất đai để thống nhất với khoản 2, Điều 16, Luật Lâm nghiệp theo hướng giao đất rừng phòng hộ không thu tiền sử dụng rừng cho tổ chức kinh tế, tổ chức quản lý rừng đối với rừng phòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng sản xuất của tổ chức đó; làm rõ và thống nhất các khái niệm liên quan đến đối tượng được giao quản lý rừng, đất rừng Coi các tổ chức này như một đơn vị quản lý đất đai tại cơsở.

4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về điều tra cơ bản, quản lý thôngtin, dữ liệu, lập và quản lý hồ sơ địa chính về đất rừng phònghộ

- Hoàn thiện quy định về điều tra cơ bản, quản lý thông tin, dữ liệu

Trong Chương 3 Luận án đã phân tích thực trạng pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ, trong đó các quy định về khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất được đề cập khá đầy đủ và chi tiết trong Luật Đất đai Các quy định về lập và quản lý hồ sơ địa chính cũng được nêu rõ trong Luật Đất đai, tuy nhiên, Luật cũng quy định do “hồ sơ địa chính ở mỗi thời kỳ lại mang những đặc điểm riêng, đánh dấu sự phát triển trong khoa học kỹ thuật đo đạc bản đồ” nên “Bản đồ địa chính phải chỉnh lý trong các trường hợp được quy định tại điểm 1.1, khoản 1, Điều 17, Thông tư 25/2014/TT-BTNMT” Do đó, cần tiếp tục rà soát và hoàn thiện các quy định về điều tra cơ bản, tiến hành rà soát lại quy hoạch rừng phòng hộ của các tỉnh theo các tiêu chí mới, để xác định lâm phận rừng phòng hộ ổn định, tổ chức cắm mốc ranh giới ngoài thực địa Ngành Tài nguyên và Môi trường và Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần thống nhất số liệu quy hoạch diện tích rừng, về các tiêu chí xác định đất rừng Cần có quy định thống nhất về thời gian thống kê, kiểm kê đất đai với thống kê và kiểm kê rừng để tránh số liệu lệch nhau do các thời điểm thực hiện khác nhau Giải pháp này cần có sự trao đổi thống nhất và sự phối hợp giữa các bên liên quan không chỉ trong việc thống nhất lựa chọn thời gian thống kê, kiểm kê, báo cáo mà cần thống nhất về cả định nghĩa, khái niệm, thống nhất cả trong phân chia phạm vi, đối tượng thống kê, kiểm kê để tránh chồng chéo giữa các bên.

Theo quy định của Luật Đất đai việc kiểm kê đất đai được thực hiện 5 năm/lần.

Trong khi đó, theo quy định của Luật Lâm nghiệp việc kiểm kê rừng được thực hiện 10 năm/lần Do đó, số liệu diện tích đất rừng phòng hộ của 2 ngành đôi khi bị lệch nhau ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý đất rừng phòng hộ Nghị quyết số 18 cũng đã nêu rõ cần tập trung nguồn lực đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá tài nguyên đất; thống kê, kiểm kê đất đai; giám sát sử dụng đất; bảo vệ, cải tạo và phục hồi chất lượng đất nhằm quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng đất phục vụ cho lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, làm cơ sở sử dụng đất bền vững Trên tinh thần này, Nghị quyết đã xác định rõ các quy hoạch quốc gia cũng như quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất phải bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy lẫn nhau để phát triển Trên cơ sở này, hoạt động kiểm kê đất đai cần được thực hiện đồng thời song song với các hoạt động kiểm kê có liên quan như hoạt động kiểm kê rừng Vì vậy, theo tác giả, cần thực hiện công tác kiểm kê đất đai thậtkỹlưỡng, đầy đủ, khảo sát, đo đạc trên thực địa và đối chiếu với dữ liệu giữa hai ngành (Đất đai và Lâm nghiệp) để đưa ra kết quả chính xác phản ánh đúng thực tế khách quan của các thửa đất và phải đặt việc kiểm kê đất đai là trung tâm của mọi hoạt động kiểm kê và quản lý Từ đó, thực hiện chỉnh sửa lại các mốc thời gian kiểm kê trong Luật Lâm nghiệp để phù hợp với thời gian kiểm kê của đất đai để bảo đảm thống nhất và phù hợp với chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về quản lý đấtđai.

- Hoàn thiện quy định về lập và quản lý hồ sơ địa chính

Một trong những yêu cầu về hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất là đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất; bố trí nguồn lực hợp lý để xây dựng, hoàn thiện đúng tiến độ hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; bảo đảm quản lý, vận hành, kết nối và chia sẻ thông tin tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, như đã đề cập trong Chương 3 thì hiện nay việc quản lý bản đồ địa chính và sổ địa chính vẫn được chủ yếu lập dưới dạng giấy, đặc biệt sổ theo dõi biến động đất đai vẫn được lập dưới dạng giấy Do đó, để đáp ứng các yêu cầu về đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai, cần đẩy mạnh công tác cập nhật các thông tin, cơ sở dữ liệu dưới dạng điện tử để lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả và thốngnhất. Đây cũng là một trong những định hướng đổi mới thể chế, chính sách trong lĩnh vực đất đai được đề cập trong Nghị quyết số 18-NQ/TW Cụ thể hóa chủ trương này, các nhà làm luật cần chú trọng việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai với các quy định về hoạt động quản lý địa chính như: Đo đạc, lập bản đồ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện;

Hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai Các nội dung được quy định là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý để đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất; bảo đảm quản lý, vận hành, kết nối và chia sẻ thông tin tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương Dữ liệu được tạo lập và chia sẻ giữa trung ương và địa phương sẽ góp phầnđẩymạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực Thêm vào đó, các nhà làm luật cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung các quy định về trách nhiệm của các cơ quan trung ương và địa phương trong việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin tập trung, dữ liệu tạo lập và cập nhật kịp thời sẽ giúp việc công khai, minh bạch và tạo điều kiện cho người dân giám sát cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ Đồng thời, cần có quy định về trách nhiệm việc chia sẻ thông tin và xác định văn bản luật điều chỉnh chung để thống nhất quy trình quản lý, tạo lập các thông tin đất đai cần thiết cho hoạt động quản lý để tránh việc chồng chéo giữa các dự án Luật liên quan đến đất đai như Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Lâm nghiệp, Luật Quyhoạch…

- Hoàn thiện về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng phòng hộ

Như đã đề cập trong Chương 3, một trong những bất cập đang tồn tại trong việc quản lý việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng phòng hộ Theo đó, việc hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng phòng hộ cần tập trung vào hai nội dungsau:

Thứ nhất, về trình tự thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng phòng hộ, hiện nay pháp luật đang yêu cầu chủ thể sử dụng đất rừng phòng hộ phải thực hiện đồng thời hai thủ tục là xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xin giao rừng phòng hộ tại hai cơ quan khác nhau Quy định này khiến chủ thể sửdụngđất phải mất nhiềuthờigianhơntrongquátrìnhthựchiện,đồngthờikhôngphùhợpvớiđịnhhướng cảicáchhànhchính,chuyểnđổisốvànângcaonănglựcquảnlýnhànướcvềđấtđaimà Đảngđã đề ra trong Nghị quyết số 18 Trên thực tế, pháp luật về lâm nghiệp (Điều36Nghịđịnhsố156/2018/NĐ-CPngày16/11/2018củaChínhphủ)đãquyđịnhtrìnhtự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng thống nhất, đồng bộ với giao đất, cho thuê đất Theo quy định này, có thể hiểu khi chủ sử dụng đất được giao đất rừng phòng hộ thì đương nhiên họ cũng được giao rừng để bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ Tuy nhiên, thay vì gộp chung hai trình tự, thủ tục này thành một, các nhà làm luật vẫn tách biệt hai quy trình này và giao cho hai cơ quan khác nhau để triển khai thực hiện.

Thứ hai, bất cập trong các thủ tục giấy tờ hiện nay là việc sử dụng các thuật ngữthiếuthống nhất, đặc biệt trong các văn bản, giấy tờ quản lý rừng của các cơ quan nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn.Việcsửdụngthuậtngữ“giaođất”trongcácvănbảncủa ngànhnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônkhithựchiệnthẩmquyềngiaorừnglàyếutố gây ra sự nhầm lẫn và khó hiểu cho các chủ thể khi thực hiện các trình tự, thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất rừng.Điềunày vôtìnhkhiến thẩm quyền về quản lý đất rừng nói chung và đất rừng phòng hộ nói riêng bị chồng chéo vàthiếuminh bạch Theo đó, cần thống nhất trong cách sử dụng các thuật ngữ trong các mẫu giấy tờ hành chính giữa các cơ quan đất đai và lâm nghiệptheohướng nếutiếptục duytrìsongsonghaicơquanquảnlýthìcầnphânđịnhrạchròi,táchbiệtthuậtngữgiaođất và giao rừng (tài sản gắn liền với đất) để bảo đảm tính minh bạch và thuận lợitronghoạtđộng quản lý và tổ chức thi hành pháp luật Hoặc nếu giảm đầu mối, giảm trunggian,giảm phiền hà, tiêu cực, bảo đảmtínhthống nhất thì giữa hai ngành có thể cùng nghiên cứu ban hành một mẫu văn bản Giấy chứng nhận thống nhấttheođó coi rừng phònghộnhưmộtloạitàisảngắnliềnvớiđấtkhácnhưnhàở,côngtrình…

Việc hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức cắm mốc ranh giới rừng phòng hộ nhằm thực hiện tốt công tác quản lý đất rừng tránh bị lấn chiếm trái phép.

4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về phân bổ và điều chỉnh đấtrừng phònghộ

- Thốngnhấttrongviệclậpquyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtvớikếhoạchsửdụngrừngCácq u y h o ạ c h q u ố c g i a c ũ n g n h ư q u y h o ạ c h s ử d ụ n g đ ấ t v à c á c q u y h o ạ c h ngành ,lĩnhvựccósửdụngđấtphảibảođảmphùhợp,thốngnhất,đồngbộ,gắnkếtchặtchẽ thúcđẩylẫnnhauđểpháttriển.Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtđượclậpởcấpquốcgia,cấ ptỉnhvàcấphuyện,đápứngyêucầuthựchiệnChiếnlượcpháttriểnkinhtế- xãhộinhanh,bềnvững;bảođảmquốcphòng,anninh;bảovệmôitrường, thích ứng với biến đổi khí hậu Nội dung quy hoạch sử dụng đất phải kết hợp giữa chỉ tiêu các loại đất gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên, thể hiện được thông tin đến từng thửa đất.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý đất rừngphòng hộ tại thành phố HồChíMinh

4.3.1 Tăngcường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về quảnlý đất rừng phòng hộ Đối với bấtkỳlĩnh vực hoạt động nào, công tác thông tin tuyên truyền luôn giữ một vai trò quan trọng Thông tin, tuyên truyền là một trong những bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân Thông tin, tuyên truyền gắn liền với cổ động, nên thông tin, tuyên truyền còn là sự cổ vũ, động viên, thúc đẩy quần chúng hăng hái tham gia các phong trào, biến nhận thức, niềm tin thành nhiệt huyết, thành hànhđộng.

Áp dụng trong công tác quản lý đất rừng phòng hộ tại Thành phố Hồ Chí Minh, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý đất rừng phòng hộ nhằm đạt được sự thống nhất nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó nâng cao hiệu quả áp dụng, thực thi pháp luật về quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ Điều này đòi hỏi các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc các cấp phải thường xuyên đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm thu hút, tập hợp các tầnglớpnhândânhưởngứngthamgiathựchiệnkiểmtra,giámsátcôngtácquảnlý, bảo vệ rừng phòng hộ trên địa bàn Thành phố.

Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng phải được tiến hành bằng nhiều hình thức cụ thể, sát thực, từ thành phố đến cấp huyện và cấp xã thông qua các cơ quan báo, đài, các phương thức cổ động trực quan bằng pano, áp phích, hội nghị, hội thảo, hệ thống truyền thanh của xã, phường, thị trấn; bằng việc tổ chức hội thao, liên hoan văn nghệ, thành lập các câu lạc bộ em yêu thiên nhiên và các hình thức sinh hoạt văn hóa khác; nhân sao các văn bản, tài liệu chuyển tải các nội dung pháp lý về quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ đến tận người dân và du khách Một hoạt động không thể thiếu là xây dựng chương trình giáo dục về môi trường cho không chỉ những người tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng đất rừng mà còn cho tất cả người dân địa phương, du khách tham quan du lịch và những người có thể tiếp cận đến rừng. Tầm quan trọng của rừng, phòng chống cháy rừng, tầm quan trọng của quản lý rừng bền vững phải được đưa vào trong chương trình giáo dục Điều đặc biệt quan trọng, là sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên rừng của những hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có đất giáp ranhrừng.

Thông tin, tuyên truyền sẽ giúp các cấp đảng, chính quyền, các gia đình, các tầng lớp nhân dân hiểu đúng, đầy đủ về quyền sở hữu đất rừng phòng hộ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, nhất là về quyền và nghĩa vụ của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất rừng phòng hộ; nắm vững các chính sách quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ, coi đây là nguồn lực to lớn cần được phát huy, quản lý và sử dụng có hiệu quả, bền vững, bảo đảm công bằng xã hội; không để bị suy thoái, hủy hoại, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực; đồng thời nắm vững các chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ Thông qua công tác thông tin, tuyên truyền sẽ vận động để nâng cao nhận thức của nhân dân, từ đó khơi dậy ý thức tự nguyện, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tham gia thực hiện các mục tiêu bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh tháirừng.

4.3.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, công chức thực thi pháp luật vềquản lý đất rừng phònghộ

Hiện nay, tại Thành phố Hồ Chí Minh, lượng cán bộ, công chức thực thi pháp luật về quản lý đất lâm nghiệp còn bị hạn chế về số lượng, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được nhu cầu Lực lượng nhân sự công tác trong ngành Lâm nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu tại 03 đơn vị gồm: (1) Chi cục Kiểm lâm Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Ban Quản lý rừng phòng hộ Bình Chánh - Củ Chi; (3) Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ Việc tuyển dụng nhân sự gặp nhiều khó nguyên nhân chủ yếu là do: (1) Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, cơ hội việc làm rất lớn nên lực lượng nhân sự trẻ sẽ có nhiều lựa chọn hơn trước khi chọn gắn bó với ngành Lâm nghiệp; (2) Công tác tuyển sinh sinh viên ngành Lâm nghiệp trong những năm qua gặp nhiều khó khăn, mặc dù điểm trúng tuyển gần bằng mức sàn nhưng nhận được ít sự quan tâm của thí sinh (3) Môi trường và điều kiện làm việc khó khăn, xa gia đình, xa khu dân cư, một số văn phòng nằm sâu trong rừng, một số địa bàn đi lại chủ yếu bằng phương tiện thủy và chịu tác động bởi chế độ bán nhật triều; một số địa bàn công tác hiểm trở, thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin, dịch vụ viễn thông, điện, nước, y tế, sinh hoạt cá nhân…; (4) Đặc thù công tác bảo vệ rừng phải đảm bảo chế độ trực 24/24, để chủ động tuần tra, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, do đó không có điều kiện phụ giúp gia đình; (5) Nguồn thu nhập thêm để trang trải cuộc sống cho gia đình và bản thân công chức viên chức, người lao động hoàn toàn dựa vào tiền lương hàng tháng nhưng thu nhập lại chưa đảm bảo trang trải cuộc sống, còn rất thấp so với mức sống cơ bản nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh Do khókhăntrong công tác tuyển dụng nhân sự dẫn đến lực lượng côngchức, viênchức,người lao động đang công táctrongngành Lâm nghiệp Thành phố Hồ ChíMinhđã và đangphảităng thời gian, áp lực công việc, giảm chế độ nghỉ ngơi, một người cùng lúc phải đảm nhận nhiều đầu mục công việc, nỗ lực, phấn đấu, cống hiến vàdànhhết công sức,tráchnhiệmđểcóthểhoànthànhtốtnhiệmvụquảnlý,bảovệvàpháttriểnbềnvữnghệsinh thái rừng,đóng góp cho sự phát triển bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh Vìvậy,để kịp thờikhắcphục khó khăn,pháthuy những lợi thế với mụctiêuthúc đẩy pháttriểnbềnvữngngànhLâmnghiệpđónggópchosựpháttriểncủanềnkinhtếcủaThành phốHồChíMinhcầntriểnkhaithựchiệncácgiảiphápnhư:(1)Nghiêncứuápdụngcơ chế thu hút nhân sự trẻ, có trình độ chuyên môn cao tự nguyện tham gia, gắn bó với ngànhLâmnghiệp;ápdụngchếđộtrợcấpưuđãi,khuyếnkhíchcholựclượngcông chức,viênchứcđangcôngtáctrongngànhLâmnghiệpđápứngnhucầuthunhậptrangtrảicuộc sống phù hợp với mức sống của Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là đối vớinhữngđịa bàn công tác khó khăn, hiểm trở như Rừng phòng hộ CầnGiờ;(2) Gắn công táctuyểnsinh,đàotạo,bồidưỡngvớicôngtáctuyểndụngcôngchức,viênchức,người lao động công tác trong ngành Lâm nghiệp, nhất là thu hút lực lượng nhân sựtrẻ,tài năng; (3) Đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền cho các đơn vị trực tiếp sử dụngnhânsự thựchiệnvà chịu trách nhiệm đối với công tác tuyển dụng công chức, viên chức, người laođộngđáp ứngyêucầu vị trí việc làm và quy địnhhiệnhành; cho phép người đứng đầu cơquancónhucầutuyểndụngxemxétquyếtđịnhviệctrúngtuyểnvớingườidựtuyển có kết quả tuyển dụng thấp hơn liền kề so người trúng tuyển chính thức; thay đổi nội dung,phươngthứctrongtuyểndụng,trongđónêncóthêmbướcphỏngvấntrựctiếpđểđánhgiá khả năng tư duy, kỹ năng, sự năng động, sáng tạo của người dự tuyển để lựachọnnhân sự có năng lực; (4) Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá chức năng, giátrịcủarừngnhằmgiáodục,nângcaoýthứctựgiáccủamọingườitrongviệcchungtay,gópsứcth ựchiệncôngtácquảnlý,bảovệvàpháttriểnrừng,bảovệmôitrường,từ đó thúc đẩy động lực tham gia công tác, cốnghiến,gắn bó với ngành Lâm nghiệp củanhânsự trẻ và gia đình củahọ.

4.3.3 Hiện đại hóa các công cụ quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ vàoquản lý đất rừng phònghộ

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ đã và đang đòi hỏi các địa phương trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh phải quyết liệt thực hiện chính quyền điện tử Xây dựng cơ sở dữ liệu mạng và chuyển đổi số là nhiệm vụ bắt buộc phải làm Do đó, hiện đại hóa các công cụ quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý đất đai, là giải pháp tất yếu và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và quá trình phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước.

Thành phố cần chỉ đạo các sở, ngành tập trung đẩy mạnh về khoa học và công nghệ trong quản lý đất đai, đẩy nhanh chuyển đổi số, hoàn thiện, kết nối liên thông hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thiện, kết nối liên thông hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia tập trung, thống nhất, trong đó có dữ liệu về quy hoạch quản lý cập nhật biến động đến từng thửa đất, công bố công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận thông tin dữ liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc lập và giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dự báo, cảnh báo điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai và hội nhập quốctế.

Trong quản lý rừng, những phần mềm chuyên dụng cho lĩnh vực Lâm nghiệp cần được sớm triển khai Trước đây, việc quản lý bảo vệ, theo dõi diễn biến, hiện trạng rừng chủ yếu dựa vào bản đồ giấy, sử dụng biểu mẫu trên giấy in truyền thống, bằng các dụng cụ thô sơ như địa bàn cầm tay, thước dây, địa bàn 3 chân… nên rất khó khăn vất vả và sai số lớn, phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, kỹ năng của người sử dụng cũng như mất nhiều thời gian, kết quả thiếu chính xác Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý rừng bền vững được đánh giá là phương pháp ứng dụng kỹ thuật hiện đại, đảm bảo tính kịp thời, chính xác, hiệu quả về chi phí, tiết kiệm thời gian lại dễ sử dụng hơn so với việc sử dụng biểu mẫu trên giấy in truyền thống Khi có bất kỳ tác động nào vào rừng, như phá rừng, cháy rừng, xâm lấn đất lâm nghiệp… các chủ rừng, cơ quan chức năng có thể nhanh chóng xác định tọa độ xử lý kịp thời, góp phần bảo vệ hiệu quả diện tích rừng trên địa bàn.

Cùng với việc phát triển nhanh của khoa học công nghệ, các máy móc trang thiết bị ngày càng nhiều loại và hiện đại hơn Ngành Kiểm lâm cần tích cực trong việc ứng dụng các tiến bộ này trong việc cập nhật diễn biến rừng, xây dựng bản đồ trồng rừng, bản đồ xác nhận hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phục vụ cho công tác chuyển mục đích sử dụng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, phòng cháy chữa cháy rừng… được sử dụng trên cơ sở áp dụng các phần mềm Mapinfo, MapSource, Microstation, Arcview, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan cấp tỉnh đến cấp huyện, xã dễ dàng theo dõi quản lý, bảo vệrừng.

Có thể nói, nếu các công cụ quản lý được hiện đại hóa, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tiếp tục được quan tâm chú trọng thì chắc chắn sẽ giúp cho việc quản lý, nắm bắt được thông tin, số liệu tin cậy, kịp thời, chính xác phục vụ công tác quản lý rừng, quản lý đất rừng.

Ngoài việc đầu tư các trang thiết bị, công cụ hiện đại thì Thành phố cần quan tâm chú trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn để có thể ứng dụng và làm chủ công nghệ trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.

4.3.4 Tăngcường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát theo dõi, đánh giáviệc chấp hành các quy định của pháp luật về đất rừng phònghộ

Cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình tự, thủ tục trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng rừng phòng hộ Song song với việc hoàn thiện các quy định thống nhất đồng bộ về thẩm quyền và trình tự, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng rừng, các quy định này cần được làm rõ và thống nhất với các quy định khác như: các quy định liên quan về hoạt động sản xuất dưới tán rừng, các quy định về quản lý các hoạt động sản xuất trong rừng phòng hộ, cácquyđịnh về phối hợp trong thanh tra, kiểm tra, giám sát theo dõi, đánh giá và xử lý viphạm.

Bên cạnh đó, Thành phố cần quản lý chặt chẽ diện tích rừng, đất rừng phòng hộ theo đúng quy hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt; tích hợp đầy đủ thông tin về rừng, đất rừng trong quy hoạch thành phố thờikỳ2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, tránh tình trạng lợi dụng việc chuyển mục đích sử dụng rừng để phá rừng trái pháp luật; Chỉ đạo các cơ quan chức năng, các chủ rừng tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ rừng; chỉ đạo lực lượng Kiểm lâm tổ chức rà soát, kiểm tra, đánh giá toàn bộ diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn, nhất là tại các Ban quản lý rừng phòng hộ; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi xâm hại rừng; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường vi phạm pháp luật, hoặc kiến nghị đề xuất điều chỉnh, bổ sung các chủ trương, chính sách pháp luật còn thiếu, chưa phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất rừng phònghộ.

4.3.5 Xửlýkịp thời,nghiêmminh đối với các trườnghợpviphạmvềđất rừng phònghộ

Chính quyền cơ sở phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng chủyếu(chủyếulà lựclượngkiểm lâm) thường xuyên tổ chức tuần tra,pháthiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về đất rừng phòng hộ nói riêng và rừng phòng hộ nói chung Bởi nhữngnguồn lợitừrừngvàđấtrừnglàvôcùnglớn,sứchấpdẫncủarừngvàđấtrừngsẽlàmmờlýtrí của người gần nó.

Do đó bên cạnh nâng cao nhận thức và tìnhyêuvới thiên nhiên, cần có các biện pháp xử lý nghiêm đối với các đối tượng thực hiện hành vi vi phạm.Ngoài mục đích trừngphạttruy cứu trách nhiệm pháp lý còn có một ý nghĩa rất lớn trongviệcphòngngừa,cảitạovàgiáodụcnhữngchủthểviphạmphápluật.Truycứutráchnhiệmphá plý trong quản lý đất rừng phòng hộ còn có tác dụng răn đe tất cả những chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quản lý bảo vệ rừng, khiến họ phải kiềm chế, giữmìnhkhông dám vi phạm pháp luật, giáo dục các tổ chức và các cá nhân ý thức tôn trọng và thực hiện phápluật.

Ngày đăng: 24/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w