I 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do –Hạnh phúc Mông Dương, ngày 25 tháng 4 năm 2021 BẢN BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị hội đồng sáng kiến xét, công nhận I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ và tên GVCN Lư[.]
1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự –Hạnh phúc Mông Dương, ngày 25 tháng năm 2021 BẢN BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị hội đồng sáng kiến xét, công nhận I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH - Họ tên GVCN: Lương Thị Trâm Anh - Ngày tháng năm sinh: 30/09/1979 - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Ngữ Văn - Chức vụ, đơn vị cơng tác: Tổ phó chun mơn tổ sinh- hóa – địa trường THCS Mơng Dương - Quyền hạn, nhiệm vụ giao: + Giảng dạy môn văn lớp 8A2, Địa lý lớp 8A2, 3; 9A1, + Chủ nhiệm lớp 8A2 II Nội Dung Tên sáng kiến: Áp dụng phương pháp trò chơi giảng dạy môn địa lý trường THCS tạo hứng thú, khơi niềm đam mê để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Thực trạng - Trường THCS Mông Dương trường miền núi Thành phố Cẩm phả, địa bàn mở rộng, việc đến trường nhiều học sinh gặp khơng khó khăn Một phần khơng nhỏ phụ huynh có trình độ hiểu biết nhận thức quan tâm đến giáo dục số hạn chế định Nhiều học sinh trọng cho môn thi tuyển sinh văn, tốn, anh Mơn địa lý coi mơn “phụ”, học sinh quan tâm ý môn học nên việc truyền thụ kiến thức cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, để học sinh có hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo lại khó khăn - Giáo viên sử dụng phương pháp đổi để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh song chưa linh hoạt, sinh động, hấp dẫn, chưa tạo hứng thú, niềm đam mê để học tập môn cho học sinh chưa đạt hiệu mong muốn áp dụng phương pháp Bên cạnh chưa hiểu thấu đáo tinh thần đổi phương pháp nên số giáo viên thể tải việc đổi mới, làm cho tiết học trở nên căng thẳng, mệt mỏi - Nhiều tiết dạy giáo viên sử dụng hai phương pháp, học sinh nhàm chán, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Ngoài cách sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp cho giảng có nội dung giáo viên cần thuyết trình, giảng giải lại yêu cầu học sinh tự nghiên cứu, hay nhiều có nội dung dài, nặng nề giáo viên để học sinh làm việc nhiều nên nội dung không thực hết tiết Vì thường làm cho tiết học nhàm chán - Học sinh chưa thực chăm học chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp thiếu tập trung suy nghĩ nên việc ghi nhớ kiến thức, địa danh, tượng, mối quan hệ yếu tố tự nhiên, xã hội nhiều hạn chế - Nhiều câu hỏi khó chưa sát với đối tượng học sinh, khơng kích thích phát huy lực sáng tạo học sinh - Một số học sinh chưa xác định nhu cầu học tập môn địa lí, coi học thuộc, ghi chép cho xong việc học mang tính đối phó, chưa hứng thú, chưa nỗ lực phấn đấu vươn lên khá, giỏi thông qua việc tự học, tự đọc thêm tài liệu, tìm hiểu, khám phá mở rộng, đào sâu học - Học sinh chưa nắm kiến thức, nhiều chỗ hổng; kĩ vận dụng chậm, phương pháp học tập môn chưa tốt Kiến thức thực tế sống em nghèo nàn - Kết khảo sát hứng thú học sinh trước thực đề tài: Lớp Sĩ số Số HS hứng thú Số HS hứng thú Số HS bình thường SL % SL % SL % 8A2 39 10,25 10 25,6 25 64,2 8A3 42 11,9 10 23,8 27 64,3 Như vậy, kết khảo sát cho thấy tỉ lệ học sinh có hứng thú với mơn học cịn chưa cao dẫn đến kết học tập mơn cịn thấp - Kết khảo sát chất lượng môn trước thực đề tài: Thời gian Lớp 9/2020 Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8A2 39 10,3 10 25,5 21 53,9 10,3 8A3 42 11,9 10 23,8 22 52,4 11,9 Chính từ lí trên, trình cơng tác, thân tơi tích luỹ số kinh nghiệm: Cần phải tạo mẻ áp dụng phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú, niềm đam mê tăng cường tính tích cực, tư duy, sáng tạo học sinh tiết học địa lý Lý chọn sáng kiến, giải pháp Bước sang kỉ XXI, xu hội nhập nước, dân tộc ngày mở rộng, việc hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục diễn sôi động giới khu vực, giáo dục coi lĩnh vực quan trọng trước bước phát triển kinh tế quốc gia Và để bắt kịp với xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế giới giáo dục nước ta ln phải kế thừa, phát triển đổi Điều thể rõ quan điểm Đảng ta qua năm giai đoạn Nghị Đảng cải cách giáo dục năm 1979 ghi rõ: “ Sự nghiệp Cách mạng đổi cơng tác giáo dục phải đổi ” Còn gần Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, có nội dung “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.” Trong nhà trường cấp trung học sở, Địa lí mơn học giúp HS tìm hiểu Trái đất Mơi trường sống người Đối tượng nhận thức môn học có tính khơng gian, thời gian có mối quan hệ đối tượng địa lý với nhau, có tính thực tiễn cao có nhiều trải nghiệm sống học sinh Mục tiêu mơn Địa lí tồn cấp nói chung chủ yếu nhằm cung cấp cho học sinh tri thức địa lí vật, tượng tồn khơng gian rộng lớn quốc gia hay khu vực vấn đề mang tính tồn cầu, có ý nghĩa với nhân loại Cịn chương trình địa lý nói riêng cung cấp cho học sinh kiến thức tương đối có hệ thống đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, phát triển kinh tế châu Á địa lý tự nhiên Việt Nam Vì vậy, để tạo hứng thú, khơi niềm đam mê, giúp cho học sinh tích cực, chủ động sáng tạo trình học tập, phương pháp trị chơi điều khiển linh hoạt, khéo léo giáo viên phương pháp có khả đáp ứng địi hỏi trên, góp phần khơng nhỏ việc tăng hiệu dạy học địa lí Đặc biệt nhằm hút học sinh, tạo hứng thú, niềm đam mê tự giác lĩnh hội tri thức, từ phát huy lực, sáng tạo học sinh Xuất phát từ yêu cầu vấn đề áp dụng phương pháp trò chơi học để phục vụ đổi phương pháp dạy học cấp lãnh đạo nhiều giáo viên giảng dạy mơn Địa lí quan tâm Bởi phương pháp dạy học tích cực, đại địi hỏi người giáo viên cần phải có tích cực, chịu khó đầu tư, tìm tịi, đổi sáng tạo phương pháp dạy học thường xuyên sử dụng phát huy hiệu Vì vậy, việc áp dụng phương pháp trị chơi vào dạy học mơn Địa lí nói chung mơn địa lý nói riêng quan trọng Xuất phát từ sở nêu trên, mạnh dạn chọn viết kinh nghiệm: “Áp dụng phương pháp trò chơi giảng dạy môn địa lý trường THCS” nhằm tạo hứng thú, khơi niềm đam mê để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chương trình địa lý lớp cấp THCS - Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, thực áp dụng cho học sinh lớp 8A2, 8A3 trường THCS Mông Dương - Cẩm Phả - Quảng Ninh, năm học 2020 - 2021 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích sau: - Thứ nhất: tìm biện pháp, cách thức để sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Địa lí cho phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa, từ tạo hứng thú, khơi niềm đam mê, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí - Phương pháp trị chơi góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất (yêu nước, yêu thiên thiên, chăm chỉ, trách nhiệm), lực (giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề) giai đoạn giáo dục - Góp phần giúp giáo viên củng cố thêm kĩ sư phạm trau dồi, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực, đại giảng dạy mơn Địa Lí tạo nên tiết dạy sinh động, phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng mơn Địa lí - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Địa lí để rút kinh nghiệm cần thiết việc kết hợp hài hòa phương pháp, kĩ thuật dạy học Nội dung chi tiết sáng kiến 6.1 Mô tả nội dung biện pháp - Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động thi đua tiết học nhằm giúp giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp trò chơi dạy học việc giáo viên cung cấp tổ chức cho học sinh tiến hành trị chơi có nội dung tri thức gắn với nội dung học Qua đó, học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân “vừa chơi vừa học”, từ thu nhận ghi nhớ tri thức khoa học nhanh lâu lơn, đồng thời hình thành thái độ kĩ hành động (trí óc chân tay) sau kết thúc trị chơi” - Phương pháp trò chơi phương pháp áp dụng với phương châm “học mà vui - vui mà học”, coi hình thức dạy học có hiệu quả, làm cho học sinh say mê, hứng thú với học tập Trò chơi làm cho học sinh phát triển lực cách tự nhiên, giúp em trao đổi kinh nghiệm, tương tác với Từ đó, em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, góp phần đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông 6.2 Cách thực Trong dạy học Địa lí, với phương pháp khác, phương pháp trị chơi có vai trị quan trọng phương pháp để vào bài, tìm hiểu hình thành kiến thức hay củng cố kiến thức, chốt kiến thức cách có hiệu Để áp dụng phương pháp cần phải trải qua bước sau: (Bước 1) Lựa chọn trị chơi cơng tác chuẩn bị: Lựa chọn trị chơi phải dựa tiêu chí sau: - Phải dựa sở mục đích, yêu cầu nội dung dạy chương trình Địa lí - Phải phù hợp với đối tượng học sinh nhận thức học sinh - Các trò chơi phải đảm bảo mặt thời gian tiết dạy - Phải đạt hiệu tốt ứng dụng, thu hút lôi đối tượng học sinh tham gia vào trò chơi - Phải lựa chọn trò chơi phù hợp với phần dạy Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên phải chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ cho trị chơi máy tính, máy chiếu, phấn, bút màu, giấy tô ki, biểu đồ, lược đồ dụng cụ khác có liên quan đến việc tổ chức trò chơi Đưa kế hoạch tổ chức trò chơi kế hoạch dạy học, (chú ý phần thưởng cho người tham gia người thắng cuộc, đội thắng cuộc) (Bước 2) Giới thiệu trò chơi: Sau lựa chọn trò chơi phù hợp, giáo viên cần nêu tên trò chơi, chủ đề chơi, nêu mục đích, yêu cầu, cách chơi luật chơi, thời gian chơi, cách đánh giá thắng thua đội chơi cho học sinh hiểu Giáo viên cần giới thiệu cách hẫp dẫn, ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm, giới thiệu giải thích phải đơn giản, dễ hiểu để em nắm vững hiểu trò chơi, cách chơi Nếu học sinh chưa biết trị chơi giáo viên giải thích cho học sinh chơi thử trước (nếu cần thiết); học sinh biết nắm vững trị chơi giáo viên cần nêu luật chơi (Bước 3) Tổ chức trò chơi: Để trò chơi đạt kết tốt, giáo viên cần tổ chức, điều khiển đứng làm trọng tài, theo dõi diễn biến trị chơi, từ có nhận xét đánh giá xác khách quan kết thúc trị chơi Để trị chơi thực sơi động hấp dẫn cần có động viên, cổ vũ tập thể, đồng thời giáo viên kịp thời uốn nắn trường hợp chưa trung thực vi phạm luật chơi Ngoài giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế trò chơi phù hợp với khả nội dung học 6.3 Quá trình thực biện pháp thân: Bản thân áp dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động cho học 6.3.1 Thiết kế trò chơi cho phần khởi động vào bài: Đây phần vừa kiểm tra kiến thức cũ vừa nêu lên chủ đề cho tiết học Để kiểm tra kiến thức trước dẫn dắt vào chủ đề học cách hợp lí đặc biệt tạo hứng thú học tập, trí tị mị khơi gợi mong muốn khám phá tri thức học sinh Vì giáo viên phải đề nhiều cách vào tạo hứng thú Một cách vào có hiệu sử dụng phương pháp trị chơi, giáo viên lựa chọn số trị chơi khởi động như: giải chữ, khởi động trò chơi đường lên đỉnh olimpia, hỏi nhanh đáp gọn, tìm cơng chúa, lật tranh, lắp mảnh ghép để vào Đây trò chơi khởi động, trò chơi ban đầu tiết học, để kết nối kiểm tra cũ việc giới thiệu để giới thiệu * Ví dụ 1: Khi dạy 34 (Các hệ thống sơng lớn nước ta) Giáo viên lựa chọn tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HỎI NHANH – ĐÁP GỌN” - Mục đích trị chơi: + Ôn tập kiến thức cũ + Tạo hứng thú để HS dựa hiểu biết sông ngịi nước ta Từ gợi mở kiến thức hệ thống sông lớn Việt Nam + Rèn tác phong nhanh nhẹn - Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu, đồng hồ tính - Thiết kế trị chơi: Đây trị chơi có câu hỏi trắc nghiệm nên giáo viên cần thiết kế phần mềm PowerPoint theo bước sau: Bước 1: Tạo 10 Slides 10 câu hỏi tương ứng với Slides (lưu ý: câu hỏi phải kiểm tra lại vấn đề kiến thức trọng tâm học trước Các câu hỏi sau: Hãy cho biết sơng ngịi nước ta chảy theo hướng chủ yếu nào? Nước ta có sơng dài 10km? Đập thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm dịng sơng nào? Tháng đỉnh l4 sơng ngịi Bắc Bộ tháng mấy? Kể tên mùa nước sông? Bây mùa nước nào? Tên sông địa phương gì? Cơng trình thủy lợi lớn nước? Con sông dài miền Nam? 10 Sông biểu tượng thành phố Huế? Bước 2: Tạo hiệu ứng để học sinh nhìn thấy câu hỏi-> cho câu trả lời xuất Bước 3: Chạy thử sửa chữa, điều chỉnh - Cách tổ chức trò chơi lớp: Ở trò chơi này, giáo viên người tổ chức, điều khiển nhóm chơi sau: + Giới thiệu tên trò chơi (Hỏi nhanh đáp gọn, nhiệm vụ phải trả lời câu hỏi vòng 5s), + GV chia lớp thành đội (Mỗi đội dãy bàn học lớp: Đội dãy 1,2, đội dãy 3,4) + Luật chơi: Giáo viên lấy tinh thần xung phong đội để trả lời định đội chọn trước Thời gian cho câu trả lời giây (những người nhóm khơng nhắc câu trả lời cho người chọn) Trả lời không đúng, đội bạn quyền trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm + Đội chiến thắng đội trả lời nhiều + giáo viên điều khiển học sinh chơi làm trọng tài phân xử + Phần thưởng tràng pháo tay cho đội thắng + Sau HS trả lời giáo viên dẫn dắt vào * Ví dụ 2: Khi dạy 11(Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á) Giáo viên giao cho Hs thực nhiệm vụ việc hệ thống lại kiến thức đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á trị chơi để khởi động vào (HS định lựa chọn báo cáo sản phẩm thảo luận hình thức trị chơi Olympia- phần khởi động) – Đây phần dùng kết hợp kĩ thuật huy học sinh - Mục đích trị chơi: + Giúp HS có kiến thức khái quát điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á + Bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS + Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề giao tiếp, tác phong nhanh nhẹn, tự tin, từ khơi nguồn sáng tạo, chủ động tích cực tiếp nhận kiến thức học sinh - Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu Bước 1: giao nhiệm vụ cho học sinh: Dựa vào kiến thức học điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á, thiết kế phần khởi động với câu hỏi ngắn có liên quan đến kiến thức bài? Thời gian báo cáo (chơi trò chơi phút) Bước 2: học sinh nộp cho giáo viên để giáo viên kiểm tra nội dung, hình thức phù hợp hay chưa-> sửa chữa, góp ý với học sinh Bước 3: học sinh thực nhiệm vụ (theo phần chuẩn bị) - Giới thiệu đội chơi - Giới thiệu Luật chơi: Trong thời gian 30 giây, bạn trả lời tối đa câu hỏi (Câu hỏi trắc nghiệm) Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ trả lời - Mỗi câu trả lời 10 điểm, trả lời sai khơng bị trừ điểm + gói câu hỏi số Câu 1: Cho biết từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có miền địa hình chính? Câu 2: Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng ? Câu 3: Nam Á tiếp giáp với khu vực châu Á? + gói câu hỏi số Câu 1: Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng lớn đến : (Nhịp điệu sản xuất, Sinh hoạt đời sống người dân khu vực) Câu Vì sơn nguyên Đê-can lại mưa? Câu 3: Vùng Tây Bắc Ấn Độ Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu: + gói câu hỏi số Câu Đỉnh núi cao giới? Câu 2: Tại vĩ độ khu vực Nam Á lại ấm miền bắc Việt Nam? Câu 3: Các cảnh quan tự nhiên Nam Á là: + gói câu hỏi số Câu 1: Cho biết vùng có lượng mưa lớn khu vực Nam Á ? Câu Cho biết khu vực Nam Á nằm đâu ? Câu 3: Sơn nguyên Đê-can có địa hình tương đối: - Giáo viên theo dõi, khuyến khích HS cịn lại cổ vũ cho đội - Phần thưởng tràng pháo tay cho đội thắng 10 - Sau học sinh thực xong giáo viên dẫn dắt để giới thiệu vào * Ví dụ 3: Khi dạy 24 (Vùng biển Việt Nam) Giáo viên lựa chọn trị chơi “GIẢI Ơ CHỮ” để khởi động học: - Mục tiêu trò chơi: Đây trò chơi thú vị, hấp dẫn, khơi gợi hứng thú học sinh Vì áp dụng trò chơi vào dạy học tạo hút, tạo sôi nổi, niềm đam mê môn học học sinh đảm bảo mục tiêu học - Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu, loa nén - Thiết kế trò chơi: Trò chơi thiết kế phần mềm PowerPoint máy tính theo bước sau: Bước 1: Tạo Slides PowerPoint để thiết kế, ghi tên trò chơi Bước 2: Tạo ô chữ hàng ngang công cụ Rectangle Drawing + Số lượng ô chữ hàng ngang tùy thuộc vào số lượng kiến thức cần khởi động + Số chữ ô chữ hàng ngang tùy thuộc vào đáp án Bước 3: Đánh số thứ tự phía trước cho chữ hàng ngang Bước 4: Tạo câu hỏi cho ô chữ đáp án cho ô chữ hàng ngang (Giáo viên phải dự liệu câu hỏi đáp án trước thiết kế PowerPoint) 16 - Thiết kế trò chơi: Đây trò chơi địi hỏi học sinh phải tự tin để hồn thành nhiệm vụ thời gian định - Cách tổ chức trò chơi: + GV nêu tên trò chơi + Phát bảng BINGO, hệ thống ngữ liệu kèm yêu cầu học, thời gian PHIẾU BINGO + GV đọc câu hỏi ngắn >>> học sinh trả lời >>> Nếu dùng bút highlight phiếu bingo xác nhận đáp án + Học sinh đạt từ khóa liên hàng ngang, hàng dọc hét thật to “BINGO”-> giáo viên kiểm chứng -> -> chiến thắng -> phần thưởng/ sai-> loại khỏi chơi + Nếu nhiều câu hỏi, tiếp tục trao hội cho học sinh tiếp theo, lấy khoảng 5-8 bạn đạt BINGO -> phần thưởng thấp chút + Để khai thác thêm mức độ giáo viên chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ, học sinh trình bày theo quan điểm mình, giáo viên nhận xét, đánh giá 16 câu hỏi ngắn: Số dân vùng bao nhiêu? ? Dân cư phân bố nào? ? Tơn giáo khu vực ? Tài ngun quan trọng nhất? Ngành kinh tế ? Đặc điểm an ninh khu vực Dân cư tập trung chủ yếu đâu? Nhóm người khu vực có tên gì? Tỉ lệ dân thành thị bao nhiêu? 17 10 Khu vực Tây Nam Á gồm quốc gia? 11 Quốc gia có diện tích lớn nhất? 12 Quốc gia có diện tích nhỏ nhất? 13 Sản lượng khai thác dầu hàng năm? 14 Chiếm phần trăm sản lượng dầu giới? 15 Tây Nam Á chủ yếu xuất dầu mỏ đến khu vực nào? 16 Ngành nông nghiệp chủ yếu Tây Nam Á? + Giáo viên điều khiển học sinh chơi làm trọng tài phân xử, khuyến khích học sinh tham gia chơi + Sau HS hoàn thành phần thi mình, GV mời học sinh ngẫu nhiên khái quát thông tin mục lớn + GV chốt ý kiến thức đơn giản Nhấn mạnh đến thành tựu kinh tế to lớn nước, biến sa mạc thành nơi trù phú Israel nhiều nơi chìm chiến tranh, ngun nhân bất ổn tơn giáo, vị trí, tranh giành tài nguyên… Trên hai số trị chơi vận dụng vào giảng dạy để hình thành kiến thức Thơng qua trò chơi này, học sinh cảm thấy hứng thú tự khám phá chiếm lĩnh tri thức tổ chức giáo viên, qua thể tính tích cực học tập, phát triển lực tư duy, sáng tạo học sinh Khi áp dụng phương pháp trị chơi góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi 6.3.3.Thiết kế trị chơi cho phần phần củng cố: Nhóm trị chơi củng cố cần đáp ứng mục tiêu để từ giúp học sinh củng cố kiến thức ghi nhớ kiến thức học Các trò chơi thường diễn cuối tiết học GV sử dụng trị chơi như: Thi giải chữ; Thi tiếp sức; Trị chơi ngơi may mắn, Hộp quà bí mật, Gắn chữ vào lược đồ; Chỉ nhanh, đúng; Đánh mũi tên nối ô chữ, hành trình du lịch v.v.v Ở nội dung đề tài này, tơi xin nêu cách ứng dụng số trị chơi phần củng cố sau: *Ví dụ 1: Khi dạy Bài 31 – Đặc điểm khí hậu Việt Nam lựa chọn trị chơi “Cùng đích”để củng cố học: - Mục đích trị chơi: + Hệ thống lại kiến thức học, ôn tập kiến thức cũ + Đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh học 18 - Chuẩn bị: cờ, máy tính, máy chiếu - Thiết kế trị chơi: Đây trò chơi đòi hỏi học sinh đội phải tương trợ, giúp đỡ lẫn để hồn thành Có thể tiếp sức với nội dung như: + Điền khuyết nội dung kiến thức bảng biểu, sơ đồ, đoạn văn + Chọn ghi nhanh lên bảng phương án trả lời thông qua câu hỏi trắc nghiệm + Điền tên địa danh v.v.v Ở ví dụ học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khái quát toàn nội dung học: Câu hỏi trò chơi: Câu 1: Từ tháng 11 đến tháng 4, Việt Nam đặc trưng hoạt động gió: A Gió Tín phong B Gió Tây Bắc C Gió Tây Nam D Gió Đơng Bắc Câu 2: Mùa mưa lệch thu đơng đặc trưng khí hậu miền ? A Phía Bắc B Phía Nam C Biển Đơng D Đơng Trường Sơn Câu 3: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ? A Nằm ven biển B Nằm vùng nội chí tuyến C Nằm gần xích đạo D Địa hình nhiều đồi núi Câu 4: Vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió Tây khơ nóng? A Vùng Tây Bắc B Duyên hải miền Trung C Tây Nguyên D Bắc Trung Bộ Câu Ranh giới hai miền khí hậu Bắc Nam dãy núi A Hoàng Liên Sơn B Trường Sơn Bắc C Bạch Mã D Trường Sơn Nam Câu Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta thể hiện: A Nhiêt độ trung bình năm khơng khí vượt 21oC B Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt 19 C Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược D Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm khơng khí trung bình 80% Câu Mưa phùn vào nửa cuối mùa đông đặc trưng A miền khí hậu phía bắc B miền khí hậu phía nam C khu vực khí hậu đơng Trường Sơn D khu vực khí hậu Biển Đơng Câu 8: Ngun nhân sau dẫn đến phân hóa khí hậu nước ta theo vùng, miền? A Địa hình đa dạng C Hoạt động gió mùa B Lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ D Thảm thực vật thay đổi Câu VN vĩ độ với nước Tây Nam Á, Bắc Phi không bị khô nóng chịu ảnh hưởng A.gió mùa Đơng Bắc B gió mùa Tây Nam C gió Tín Phong D gió Đơng Nam Câu 10 Để khắc phục thiên tai Quảng Ninh cần giải pháp ? A Nâng cao trình độ dân trí C Đưa dân đến vùng an toàn B Bảo vệ rừng đầu nguồn, khai tháchợp lí D Quy hoạch dân cư - Cách tổ chức trò chơi: + Giáo viên nêu tên trò chơi + Lựa chọn số học sinh định để làm quản trò trọng tài với giáo viên (để cho số học sinh lại 36 chia thành đội- đội học sinh tham gia thi) + Quay số ngẫu nhiên lấy nhóm thành viên bước khu lớp học, GV kẻ vạch xuất phát điểm đích, đường đua hai hs đứng co chân khoảng cách hình + Nhiệm vụ thành viên nhóm cịn lại nghe câu hỏi từ người quản trò (GV/HS) giơ cờ để trả lời thật nhanh Với câu trả lời thành viên đội bước tiếp chân tiến lên Cứ đội có thành viên đến đích nhanh chiến thắng + Khi thành viên đội 1, 2, chạm đến vị trí 4, 5, mà phía nhóm 1, 2, tiếp tục trả lời nhanh hs 4, 5, đường đua nhận kết tiếp tục chặng đua 20 + Phần thưởng: Đội thắng lời khen ngợi tràng vỗ tay lớp * Ví dụ 2: Khi dạy Bài – Khí hậu Châu Á lựa chọn trị chơi : “NGƠI SAO MAY MẮN” để củng cố học: - Mục đích trị chơi: + Hệ thống lại số kiến thức học thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Đánh giá khả ghi nhớ kiến thức học sinh học + Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi - Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu, loa nén - Thiết kế trò chơi: Trò chơi thiết kế phần mềm PowerPoint máy tính theo bước sau: Bước 1: Tạo Slides trung tâm PowerPoint để điều khiển slides chứa câu hỏi ngắn sau