tài liệu free cho sinh viên.Giups các bạn ôn thi và qua môn .Có màu hồng, nằm trong xoang bụng, dưới dạ dày, có ống dẫn chất tiết đổ vào ruột non ở tá tràngThức ăn gồm các chất có cấu trúc phức tạp nên cơ thể không thể sử dụng ngay mà phải qua quá trình biến đổi lý, hóa và sinh học trong ống tiêu hóa thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. Quá trình chế biến và hấp thụ thức ăn gọi là quá trình tiêu hóa.
Chương Bậc Câu 1: Trình bày tính quy định xã hội giáo dục Thể rõ tính lịch sử tính giai cấp giáo dục Tính lịch sử giáo dục - Giáo dục tượng xã hội, chịu quy định xã hội nên có tính lịch sử cụ thể, tính lịch sử thể chỗ: +) Giáo dục phản ánh phát triển xã hội +) Mỗi thời kì LS, phương thức sản xuất có giáo dục tương ứng +) Tính LS thể rõ việc thay đổi mục đích, nội dung, cách thức tổ chức giáo dục qua thời kì lịch sử +) Là chức cơng cụ đặc biệt xã hội loài người, giáo dục chịu quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội VD: Sự phát triển kinh tế, chế độ trị, văn hóa, phát tiển KT – XH… +) Tính LS giáo dục chức (công cụ) thiếu xã hội giáo dục tầm vĩ mô, chịu quy định lĩnh vực đời sống xã hội LS phát triển giáo dục chứng minh: Mỗi thời kì LS khác có giáo dục khác nhau; quốc gia thời kì LS khác có giáo dục tương ứng Tính giai cấp giáo dục - Trong xã hội có giai cấp thiết giáo dục mang tính giai cấp Tính giai cấp giáo dục thể mục đích giáo dục LS phát triển giáo dục chứng tỏ mục đích giáo dục ln phục vụ cho lợi ích giai cấp nắm quyền quản lí xã hội - Nền giáo dục nước ta mang tính giai cấp – giai cấp CN ĐCS VN lãnh đạo Nền giáo dục nước ta phục vụ cho quyền lợi đông đảo nhân dân lao động: tuyên truyền cho đường lối, sách, chủ trương Đảng Nhà nước Câu 2: Trình bày chức kinh tế - sản xuất giáo dục - Nguồn nhân lực giữ vai trò định chất lượng hiệu sản xuất kinh tế: Giáo dục có chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ KH –KT cao, có kĩ nghề nghiệp cách phát triển lực chuyên biệt cá nhân để thay cho nguồn nhân lực lao động +) Xã hội đại gắn với kinh tế tri thức, việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trở lên đặc biệt quan trọng kinh tế việc nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm +) Giáo dục dựa nhu cầu nhân lực kinh tế để đào tạo số lượng, chất lượng người lao động đảm bảo đòi hỏi kinh tế - sản xuất xã hội +) Việc nâng cao chất lượng giá, giá trị sản phẩm phải dựa chất lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo - Điều kiện để giáo dục thực chức kinh tế sản xuất: +) Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu kinh tế - sản xuất +) Đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu hệ thống ngành nghề +) Gắn trình đào tạo với việc sử dụng nhân lực Câu 3: Trình bày chức tư tưởng – văn hóa giáo dục - Giáo dục phận văn hóa, cịn văn hóa nội dung mục tiêu giáo dục Nói cách khác, giáo dục phận văn hóa, phương tiện để giữ gìn phát triển văn hóa - Chức văn hóa – xã hội giáo dục thể hiện: +) Giáo dục phương tiện (công cụ) giai cấp quản lí xã hội Giáo dục ln phục vụ cho đường lối, quan điểm, chủ trương, sách giai cấp quản lí xã hội +) Trong thể chế trị nước ta, giáo dục cơng cụ chun vơ sản, phận CM tư tưởng văn hóa +) Xây dựng hệ tư tưởng văn hóa có tác dụng chi phối tồn lối sống có phổ biến tồn xã hội Xây dựng văn hóa chung cho xã hội cách phổ cập giáo dục bậc học +) Kết nối khứ, tương lai Giáp dục hệ sau lĩnh hội văn hóa hệ trước làm phong phú nên văn hóa hệ trước +) Giáo dục tạo mặt dân trí ngày cao cho toàn xã hội cách phổ cập bậc học Giáo dục thường xuyên giáo dục suốt đời Giáo dục giúp cá nhân nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa +) Thơng qua phổ cập giáo dục bậc học, giáo dục phát cá nhân có khiếu để bồi dưỡng chương trình giáo dục đặc biệt để cá nhân trở thành nhân tài cho xã hội Bậc Câu 1: Cho đề tài “Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun” Xác định mục đích: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; Xác định nguyên nhân thực trạng; Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học sinh viên Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Xác định sở lý luận hoạt động tự học - Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trương Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nguyên nhân thực trạng - Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học sinh viên Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Khách thể điều tra: sinh viên cán Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phương pháp phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tổng hợp, khái quát hóa Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra viết (điều tra mẫu); Phỏng vấn sinh viên cán nhà trường; Quan sát thời gian cách thức tự học sinh viên; Nghiên cứu kết học tập sinh viên Phương pháp nghiên cứu bổ trợ - Sử dụng toán thống kê, phần mềm tin học Phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Câu 2: Anh (chị) xác định mục đích, đối tượng, khách thể nghiên cứu, khách thể điều tra, nhiệm vụ, phương pháp phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề trài Cho đề tài “Thực trạng, biện pháp nâng cao thành tích học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến – Thành phố Thái Nguyên” - Mục đích: +) Tìm hiểu thực trạng học tập học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A Trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến – thành phố Thái Nguyên +) Đưa đề xuất biện pháp để nâng cao thành tích học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến – Thành phố Thái Nguyên - Đối tượng: Là thực trạng học tập học sinh trường trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến - Khách thể nghiên cứu: Thực trạng, biện pháp để nâng cao thành tích học tập học sinh lớp nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A trường trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến - Khách thể điều tra: Học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp 10A trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến - Nhiệm vụ: - +)Tìm hiểu thực trạng biện pháp để nâng cao thành tích học tập học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A trường trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến +) Xác định sở lý luận thành tích học tập học sinh lớp 10A +) Thực trạng thành tích học tập +) Đưa đề xuất biện pháp nâng cao thành tích học tập học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 10A trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến – Thành phố Thái Nguyên - Phương pháp phương pháp nghiên cứu chủ đạo Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tổng hợp, khái quát hóa Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra viết (điều tra mẫu); Phỏng vấn học sinh lớp 10A giáo viên chủ nhiệm lớp 10A; Quan sát thời gian cách thức tự học, bảng thành tích học sinh lớp 10A; Nghiên cứu kết học tập học sinh để tìm biện pháp nâng cao thành tích học tập Phương pháp nghiên cứu bổ trợ Sử dụng toán thống kê, phần mềm tin học Phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Câu 3: Anh (chị) xác định mục đích, đối tượng, khách thể nghiên cứu, khách thể điều tra, nhiệm vụ, phương pháp phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài trên: Thiết kế phiếu khảo sát để thu thập thông tin cho đề tài: “Thực trạng hoạt động học tập sinh viên Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Câu 4: Thiết kế phiếu khảo sát để thu thập thông tin cho đề tài: Thực trạng GD đạo đức cho học sinh Trường tiểu học Chu Văn An, thành phố Thái Nguyên Câu 5: Thiết kế phiếu khảo sát để thu thập thơng tin cho đề tài: Thực trạng văn hóa học tập, thi cử sinh viên Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Bậc Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giáo dục với lĩnh vực kinh tế - sản xuất tư tưởng – văn hóa Mối quan hệ biện chứng giáo dục với lĩnh vực kinh tế - sản xuất - Nền kinh tế phát triển điều kiện tiên để đầu tư ngày cao cho giáo dục tài chính, người, sở vật chất phục vụ cho trình giáo dục - Giáo dục đáp ứng đầy đủ điều kiện lại không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế - sản xuất - Nền kinh tế phát triển khơng có điều kiện để đầu tư cho giáo dục tài chính, người, việc trang bị, bổ sung, hoàn thiện sở vật chất phục vụ Thực tế làm cho giáo dục khó có điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Chất lượng, hiệu giáo dục không nâng cao không đáp ứng yêu cầu kinh tế - sản xuất Thực tế làm cho kinh tế sản xuất xã hội phát triển nhanh bền vững Mối quan hệ biện chứng giáo dục với lĩnh vực tư tưởng – văn hóa - Giáo dục ln xem cơng cụ chun giai cấp Giai cấp nắm quyền quản lý xã hội xem giáo dục phương tiện hữu hiệu để truyền bá, củng cố, để xây dựng hệ tư tưởng chi phối xã hội Ở tầm vĩ mô hệ tư tưởng xã hội quy định mục đích, nội dung giáo dục - Giáo dục giúp cá nhân không ngừng nâng cao trình độ văn hóa trình độ văn hóa cao điều kiện để nâng cao chất lượng sống Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng thành tố cấu trúc trình giáo dục(nghĩa rộng) theo quan điểm hệ thống Cho ví dụ minh họa? Q trình giáo dục theo nghĩa rộng hay cịn gọi q trình sư phạm tổng thể Qúa trình bao gồm trình phận: trình dạy học trình giáo dục ( nghĩa hẹp) - Cả trình sư phảm tổng thể hướng vào thực mục đích chung trình giáo dục ( theo nghĩa rộng) phát triển nhân cách người học cấu thành thành tố: Mục tiêu nhiệm vụ, nơi dung, phương pháp phương tiện, hình thức tổ chức, giáo viên, học sinh, kết trình dạy học giáo dục - Quá trình dạy học với chức trội trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sở phát triển lực hoạt động trí tuệ cho người học - Quá trình giáo dục ( theo nghĩa hẹp) với chức trội hình thành người giáo dục hệ thống chuẩn mực, hệ thống giá trị xã hội - Mối quan hệ thành tố Mỗi thành tố cấu trúc trình sư phạm tổng thể q trình sư phạm có vị trí, vai trị khác nhiên chúng lại có mối quan hệ mật thiết với - Khi thành tố thay đổi kéo theo thay đổi thành tố khác Ví dụ: - Kết trình giáo dục ( theo nghĩa hẹp): Khi học sinh ý thức trách nhiệm, bổn phận người học sinh, có tình cảm sáng, tính cần cù ảnh hưởng trực tiếp đến kết q trình dạy học, người học tích cực học tập qua phát triển lực hoạt động trí tuệ đạt kết cao - Trong nội dung dạy học đặc biệt nội dung môn kha học xã hội chứa đựng giá trị nhân văn thơng qua việc thực nội dung mơn học phát triển tình cảm, niềm tin giá trị đạo đức người học Chương Bậc Câu 1: Trình bày khái niệm người, nhân cách, hình thành nhân cách Khái niệm người - Là thực thể tự nhiên sinh học, mang sức sống tự nhiên, đồng thời người thực thể xã hội, mang chất xã hội, bao gồm phẩm chất, thuộc tính có ý nghĩa xã hội hình thành trình kết tác động qua lại người với người Con người chủ thể hoạt dộng, lực lượng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Khái niệm nhân cách - Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm lý học, nhà tâm lý tác giả lĩnh vực khoa học khác nghiên cứu Từ sinh từ giã cõi đời, người phải trải qua giai đoạn phát triển giống - Ở giai đoạn, để lại dấu ấn mang tính đặc trăng, khác biệt so với người xã hội nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể - Tổ hợp đặc trưng cịn gọi tổ hợp thuộc tính tâm lí (nhân cách) - Con người xem xét nhiều bình diện +) Khi xem bình diện đại diện cho lồi người người xem cá thể +) Khi xem thành viên xã hội người xem cá nhân +) Khi xem chủ thể hoạt động người coi có nhân cách Nhân cách mặt chân lý, đặc trưng cá nhân, tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội, xã hội thừa nhận Sự hình thành nhân cách Gồm mặt: phát triển mặt thể chất, mặt tâm lý, mặt xã hội - Về mặt thể chất: Đây phát triển thể lực, tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, hoàn thiện giác quan, hệ tuần hoàn, thần kinh trẻ - Về mặt tâm lí: thể biến đổi trình nhận thức, xúc cảm với người xung quanh, gia đình, cộng đồng… - Về mặt xã hội: thể biến đổi quan hệ ứng xử với người xung quanh, gia đình Như vậy: phát triển nhân cách trình biến đổi tổng thể, thể thống tồn vẹn mặt riêng nó, đồng thời trình tự vận động theo quy luật bên Trong q trình phát triển có tăng trưởng số lượng biến đổi chất lượng, biến đổi chất lượng quan tâm Câu 2: Trình bày vai trị yếu tố mơi trường hình thành phát triển nhân cách Vai trị - Tác động môi trường phát triển nhân cách có đặc trưng: +) Cùng mơi trường nhân cách khác nhau, có xu hướng phát triển khác nhau, thể giá trị khác +) Cùng môi trường thời kì, giai đoạn phát triển khác cá nhân xu hướng phát triển nhân cách cá nhân khác theo giai đoạn, thời kì - Mối quan gệ mơi trường với cá nhân mối quan hệ chiều: +) Môi trường tác động tới cá nhân, để lại dấu ấn nhân cách +) Tính tích cực nhân cách tác động ngược trơ rlaij môi trường cải tạo biến đổi môi trường với mong muốn môi trường phục vụ nhu cầu, lợi ích người Vì Mác nói: “Hồn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hoàn cảnh.” - Kết luận sư phạm +) Có quan điểm vai trị mơi trường, khơng q đề cao, xen nhẹ +) Phải khai thác tác động tích cực từ môi trường, ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực +) Giúp học sinh có lĩnh vững vàng để loại bỏ tác động tiêu cực từ môi trường xung quanh, đồng thời tham gia vào việc cải tạo mơi trường Câu 3: Trình bày vai trị yếu tố giáo dục phát triển nhân cách Quan điểm chủ nghĩa Mác - Vai trò chủ đạo giáo dục thể +) Giáo dục định hướng cho hình thành, phát triển nhân cách mà cịn tổ chức dẫn dắt hình thành nhân cách người theo định hướng đề +) Giáo dục mang lại tiến xã hội cho người mà nhân tố khác bẩm sinh, di truyền, mơi trường khó có đem lại +) Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt khuyết tật, bù đătps thiếu hụt bệnh tật bẩm sinh đem lại, giúp người bị khuyết tật có khả hịa nhập cộng đồng +) Giáo dục phát người có tư chất tốt, có khiếu, để bồi dưỡng giúp họ trở thành nhân tài cho đất nước việc mở trường chuyên biệt, thực chương trình GD chuyên biệt +) GD học uốn nắn phẩm chất tâm lí xấu, làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội, GD loại bỏ tác động tiêu cực môi trường +) Ngày xu phát triển, GD khơng thích ứng mà cịn trước, đón trước thúc đẩy thực phát triển Thực tiễn chứng minh: hình thành phát triển tâm lí trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học GD nhà trường, có quan tâm phối hợp gia đình xã hội Kết luận sư phạm: +) Đánh giá vai trò GD hình thành phát triển nhân cách +) Khẳng định GD tác động chiều nhà GD tới đối tượng GD mà bao gồm tác động tích cực, đa dạng học sinh với nhau, cơng tá GD cần có kết hợp chặt chẽ GD tự GD Bậc Câu 1: Trên thực tế có tượng: nhiều gia đình liên tục xuất người có tài qua nhiều hệ Giải thích tượng - Cá nhân thừa hưởng tư cách định - Được sống học tập môi trường thuận lợi cho tư chất phát triển - Bản thân cá nhân tích cực hoạt động để tư chất phát triển trở thành tài Đánh giá vai trò di truyển hình thành phát triển nhân cách - Di truyển tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định Những tư chất di truyền (nhất tư chất phẩm chất, lực phẩm chất số lĩnh vực hoạt động định trẻ em) VD: Tư chất bộc lộ trẻ có khiếu lĩnh vực hội họa, âm nhạc… - Tuy nhiên, tư chất di chuyền đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động rộng rãi mà không định hướng vào lĩnh vực hoạt động cụ thể - Việc định hướng chủ yếu điều kiện lịch sử xã hội cụ thể, trình độ phát triển sản xuất, KH, nghệ thuật… đặc biệt hoạt động sống việc tích lũy kinh nghiệm cá nhân định, định hướng cịn phụ thuộc vào GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội VD: người có khả hoạt động tư sáng tạo tốt, tạo điều kiện thành công nhiều lĩnh vực hoạt động như: NCKH, văn hóa, nghệ thuật, TDTT, kinh tế, quân sự… Việc lựa chọn lại điều kiện LS hoạt động cá nhân - Cần có nhận thức di truyền vai trị di truyền, khơng q đề cao xem nhẹ… - Trong công tác GD cần đặc biệt ý đến việc phát huy hết khả tiềm tàng vốn có cá nhân, phát tư chất, lực sẵn có (say mê, hứng thú…) HS để có kế hoạch chăm sóc cho phù hợp Bậc Câu 1: Phân tích vai trò yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách theo quan điểm rút kết luận sư phạm cần thiết cho công tác GD học sinh Khái niệm di truyền - Di truyền tái tạo trẻ thuộc tính sinh học định, giống với cha mẹ, truyền lại từ cha mẹ đến phẩm chất đặc điểm định ghi lại cấu trúc gen Những thuộc tính di truyền bao gồm cấu trúc giải phẫu – sinh lý thể, đặc điểm thể người, phẩm chất hệ thần kinh - Bẩm sinh: Là thuộc tính sinh học sinh có Thực tiễn cho thấy bố mẹ người da trắng da trắng, bố mẹ người da vàng da vàng Nhưng bố nói nhiều thứ tiếng, lớn nên có nói nhiều thứ tiếng bố khơng, bố mẹ người phạm tội, liệu có giống bố mẹ khơng? Trong số gia đình, dịng họ thường xuất người trải qua nhiều hệ, phải di truyền tài Quan điểm chủ nghĩa Mác - Di truyền giữ vai trò tiền đề vật chất cho hình thành, phát triển nhân cách Di truyền khả tiềm tàng mà từ tư chất người phát triển thêm lên thông qua mối quan hệ xã giao - Di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao… - Di truyền khơng có vai trị quy định trước hình thành phát triển nhân cách, di truyền nhân cách không phỉa một, từ tiền đề di truyền tốt sở cho nhiều nhân cách khác - Di truyền tác động đến mức độ mạnh yếu nhân cách không quy định nội dung, tâm lý, ý thức Tư chất Hoàn cảnh, giáo dục Năng lực Hoạt động, giao tiếu cá nhân Kết luận sư phạm: Trong tình nhận thức giáo dục học sinh, giáo viên cần: - Nhận thức vai trò yếu tố bẩm sinh – di truyền hình thành phát triển nhân cách học sinh - Có biện pháp phát bồi dưỡng học sinh có tiền đề di truyền tốt