KHBD Ngữ văn 8_SGK… Tuần: Tiết: Ngày dạy: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI) (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nhận biết nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu - Nêu chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương Về phẩm chất: - Trách nhiệm: có trách nhiệm với thân việc sử dụng nghĩa tường minh hàm ẩn; từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương Về lực: 3.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống 3.2 Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Nhận biết nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu - Năng lực văn học: + Nêu chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương; vận dụng số thành ngữ, tục ngữ thông dụng giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu bài: Thực hành Tiếng Việt ( SGK – 87-88) Trả lời phiếu học tập Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS III TIẾN TRÌNH DẠYHỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS kết nối với kiến thức học, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức học để trả lời câu hỏi từ Hán Việt học để củng cố học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS chơi trị chơi “Nhìn hình đoàn chữ” B2: Thực nhiệm vụ Học sinh quan sát đoạn văn nêu lên suy nghĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV: Gọi đại diện HS trả lời HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - Các HS lại quan sát, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn (nếu cần) B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời HS Câu Quốc hội Câu Quốc kì Câu Gia cầm Câu Mẫu tử - Sau HS trả lời xong GV tái dẫn dắt vào tiết Thực hành Tiếng Việt để giúp HS hình thành kiến thức - Chốt kiến thức chuyển sang mục sau Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) 2.1.Tìm hiểu nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn a Mục tiêu: Nắm vững tri thức nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu, vận dụng số thành ngữ, tục ngữ thông thường giao tiếp b Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho HS đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏiHàm trongý phiếu học tập Câu văn Phiếu học tập số 1: TT Tôi muốn thử sức nên nhìn mẹ tơi Mẹ đưa bút Mẹ để tự hỏi: thử sức thước cho cầm - Mẹ đưa bút thước cho cầm Thơi để mẹ Khơng đồng ý Mẹ cúinghĩ đầucon nhìn với cặp măt âu cịntơi nhỏ, cầm - Nghĩa tường minh phần thông yếm: chưa đủ sức, phải báo thể trực tiếp từ ngữ có mẹ giúp đỡ Thơi để mẹ cầm (?) Nêu hiểu biết em nghĩa câu, loại nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu nhận bề mặt câu chữ văn sau ? - Nghĩa hàm ẩn phần thông báo Phiếu học tập số 1: TT Câu văn Hàm ý trực tiếp từ Mẹ đưa bút ngữ câu mà suy từ câu thước cho cầm Thôi để mẹ cầm chữ ngữ cảnh Đây loại nghĩa mà người nói, người viết thật muốn đề (?) Qua tìm hiểu trên, em cho cập đến biết: Thế nghĩa tường minh? Ví dụ: Có cơng mài sắt, có ngày Thế nghĩa hàm ẩn ? B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ nên kim (Tục ngữ) - Nghĩa hàm ẩn thường sử B3: Báo cáo kết thực dụng sáng tác văn chương nhiệm vụ học tập: đời sống hàng ngày GV: Gọi đại diện HS trả lời HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - Các HS lại quan sát, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn (nếu cần) B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức chuyển sang mục sau 2.2.Tìm hiểu từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương 4 a Mục tiêu: Nắm vững tri thức chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương; vận dụng số thành ngữ, tục ngữ thông thường giao tiếp b Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu tập, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh T T T T 1 2 B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 2: (?) Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng đoạn lời Đoạn lời bàiTừ hát,ngữ đoạn địa thơ sau: hát, đoạn phương từ ? Qua phần tìm thơ tồn dân Đoạn lời hát, Từtương ngữ hiểu trên, em ứng đoạn thơ địa cho biết: Thế Má trồng - Má phương (mẹ) từ ngữ địa toàn từ toàn phương? Thế dễ dân tương từ ngữ toàn thương ứng dân? Nào hoa, Má trồng toàn ? Chức rau, lúa dễ giá trị Còn thương ba từ ngữ toàn trồng Ba (cha, bố) Nào toàn hoa, - dân từ ngữ sợ… rau, dễ lúa địa phương? (Vườn trồng Còn ba B2: Thực toànbacây dễ sợ… nhiệm vụ Phan Nhân) ( Vườn Tôi hỏi nội - Nội ( bà nội) HS đọc, xác định ba- Phan Nhân) tơi: “Dừa có u cầu Tơi hỏi nội tơi: tự bao có giờ?” tập, suy nghĩ “Dừa tự bao nêu lên chức Nội giờ?” nói: “ giá trị từ Lúc Nội nội nói:cịn “ Lúc ngữ toàn dân từ gái gái nội cịn ngữ địa phương Đã thấy bóng Đã thấy bóng dừa rượi B3: Báo cáo kết dừa mát mát rượi thực trước sân” trước nhiệm vụ học (Dừa sân ơi- Lê Anh (Dừa tập: Xuân)ơi- Lê Anh Xuân) - GV: Sản phẩm dự kiến - Từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng : - Từ ngữ toàn dân từ ngữ toàn dân biết, chấp nhận sử dụng rộng rãi giao tiếp - Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định - Trong tác phẩm văn chương, điện ảnh, từ ngữ địa phương dùng phương tiện tu từ với mục đích tơ đậm màu sắc địa phương làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh động Ví dụ: Dừng lại hắt mớ chim đi, tía! (Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Ở ví dụ trên, màu sắc Nam Bộ rõ nét qua từ “tía” lời thoại nhân vật 5 - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn HS: - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho phần trả lời bạn B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ làm việc HS - Đánh giá sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang phần thực hành 2.3.Thực hành a Mục tiêu: Nắm vững tri thức chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương; vận dụng số thành ngữ, tục ngữ thông thường giao tiếp b Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu tập, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ Xác định nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn trường hợp sau đây: Sản phẩm dự kiến - Bài tập 1: Xác định nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn trường hợp: a) Mục đích người nói câu khoe khoang: khoe lợn cưới a.- Bác có thấy lợn cưới tơi áo Chúng ta nhận chạy qua không? nghĩa hàm ẩn nhờ vào thông - Từ lúc mặc áo này, tin thừa (lợn “cưới”,từ lúc “tôi mặc chẳng thấy lợn chạy qua áo này”) mà người nói cố tình cả! thêm vào câu nói (Truyện cười dân gian Việt Nam, Khoe b) Câu:”Bề ngang hai mươi thước, bề của) dài hai mươi thước Thì a - Bề ngang hai mươi thước, bề rắn vng bốn góc à?”: có nghĩa hàm dài hai mươi thước Thì ẩn: Anh nói khốc Chúng ta có rắn vng bốn góc à? thể nhận nghĩa hàm ẩn nhờ (Truyện cười dân gian Việt Nam, Con vào tri thức nền: Trên đời rắn vng) rắn vng bốn góc Đọc lại truyện vắt cổ chày nước thực yêu cầu sau: Bài tập 2: a) -Nghĩa hàm ẩn câu nói: Người a Xác định nghĩa hàm ẩn câu chủ nhà muốn người đày tớ vận khố nói: “Thế tao cho mượn tải vào người, khát vặn này!” người chủ nhà Nghĩa mà uống hàm ẩn thể - Nghĩa hàm ẩn thể câu nói sau đó? câu nói sau đó: “Vận vào…mà b Người đày tớ thực muốn nói uống” qua câu: “Hay ơng cho tơi b) Hàm ý người đày tớ thể mượn chày giã cua vậy!”? câu nói tiếp theo: “ Dạ, vắt cổ chày nước !” ( Mỉa mai chủ c Sau đọc xong truyện cười này, em hiểu thành ngữ vắt nhà keo kiệt) c) Truyện cười “Vắt cổ chày nước” cổ chày nước? Đặt câu có sử giúp hiểu sâu sắc ý nghĩa dụng thành ngữ Đọc truyện cười Văn hay mục thành ngữ: “Vắt cổ chày nước” (quá keo kiệt) Đọc mở rộng theo thể loại thực Bài tập 3: yêu cầu sau: a) Nghĩa hàm ẩn câu:“Ơng lấy giấy a Câu nói người vợ: “Ơng lấy khổ to mà viết có khơng?"được thể giấy khổ to mà viết có qua lượt thoại người khơng?"có nghĩa hàm ẩn gì? vợ: “ Ơng chả biết tính tốn cả, giấy khổ to bỏ cịn gói hàng, giấy khổ nhỏ dùng làm được” Ở câu nói này, người vợ trêu đùa người chồng khả viết lách ông: thảo b Thầy đồ có hiểu câu nói bỏ 7 vợ hay khơng? Dựa vào đâu b) Thầy đồ khơng hiểu câu nói em biết điều đó? vợ Điều thể qua chi tiết: “ Thầy đồ lấy làm đắc chí… giấy c Theo em, nghĩa hàm ẩn người nói/ người viết tạo nghĩa khổ nhỏ không đủ chép” c) Khơng Vì: Hàm ý suy ý hàm ẩn người nghe/ người đọc khác Điều phụ thuộc vào suy có phải lúc trùng kiến thức nền, kĩ ngôn ngữ khơng? Vì sao? người Sưu tầm truyện cười có nghĩa hàm ẩn phân tích nghĩa hàm ẩn có (các) truyện cười Các từ ngừ in đậm sử Bài tập 4: HS tự sưu tầm VD: Truyện cười: Chiếm hết chỗ dụng vùng miền nào? Chúng có tác Bài tập 5: dụng việc biểu đạt giá trị tác phẩm? a Quả nom thấy rắn dài hai mươi thước không a) Từ “nom” sử dụng vùng miền Bắc Tác dụng: tô đậm sắc thái địa tấc, phân nào! (Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông) phương; làm cho nhân vật trở nên chân thật, sinh động b Khoai sắn tình quê thiệt thà! (Tố Hữu, Nhớ đồng) c Thò tay mà bứt cọng ngò Thương em đứt ruột giả đị ngó lơ (Ca dao) B2: Thực nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ nêu lên chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương B3: Báo cáo kết thực b) Từ “thiệt thà” sử dụng vùng miền Trung miền Nam: làm cho màu sắc Nam Bộ rõ nét c) Giả đị, ngị, ngó lơ: sử dụng vùng miền Nam: làm nên màu sắc riêng cho câu ca dao 8 nhiệm vụ học tập: - GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn HS: - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho phần trả lời bạn B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ làm việc HS - Đánh giá sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang phần Luyện tập * GV cho HS chơi trị chơi tiếp sức xen kẽ tập → Mỗi Đội tìm từ ngữ địa phương thời gian phút, thành viên Đội thay phiên ghi từ ngữ địa phương lên bảng Sau phút, Đội ghi nhiều từ Đội chiến thắng nhận phần quà! HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ tham gia thảo luận ý kiến nghĩa hàm ẩn b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập cho HS) Viết đoạn hội thoại (khoảng ba đến bốn câu) có câu có nghĩa hàm ẩn 9 B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu tập - HS thực nhiệm vụ chia sẻ ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS đứng chỗ để trình bày HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét đoạn văn HS Ví dụ đoạn văn có sử dụng hàm ẩn: Giờ chơi, Hùng rủ Phong: - Chiều học có hai tiết, bạn có lại đá banh với tụi khơng? Phong nói: - Học xong, mẹ tớ đến đón Hùng tiếp lời: -Vậy thơi bạn trước nhé! Thế chúng em Câu văn có nghĩa hàm ẩn: Học xong, mẹ tớ đến đón Hàm ý: Tớ khơng lại đá banh với cậu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: Học sinh hiểu trân trọng từ ngữ địa phương b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập vận dụng kiến thức học vào sống thân c Sản phẩm học tập: Kết làm HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS ( tập 6) Có thể cho HS nhà làm Viết đoạn hội thoại (khoảng ba đến bốn câu) có câu có nghĩa hàm ẩn từ ngữ địa phương nơi em sống B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa tập cách trình bày sản phẩm - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày 10 - HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Ví dụ đoạn hội thoại: Giờ tan học, Lan rủ Hoa: - Mai nghỉ học, bạn sang nhà chơi nhé! Hoa trả lời: - Mai tui phải coi nhà cho mẹ Lan nói tiếp: - Vậy chủ nhật tuần sau nhé! Hoa trả lời: - Chắc á! Sau đó, chúng tơi trở nhà với tậm trạng thật vui! Câu văn có nghĩa hàm ẩn từ địa phương: Mai tui phải coi nhà cho mẹ - Từ địa phương: tui Nghĩa hàm ẩn: Tôi khơng chơi với bạn Dặn dị: (3 phút) Đối với học tiết này: + Đọc lại bài, nắm kĩ nội dung học nghĩa tường minh hàm ẩn, chức giá trị từ ngữ địa phương tập làm Đối với học tiết sau: Đọc bài: Đọc mở rộng theo thể loại: “Văn hay” + Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ + Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật chỉnh thể tác phẩm + Nêu thay đổi, suy nghĩ, tình cảm, thân sau đọc tác phẩm IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH: V RÚT KINH NGHIỆM