1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 12 (chiếc lá) đồng thoại văn 6

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề 12 (Chiếc Lá)
Tác giả Trần Hoài Dương
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – BỘ SÁCH KÉT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/ đơn vị kiến thức Viết Tổng Vận dụng cao TNKQ TL % điểm Truyện đồng thoại/ Thơ có yếu tố tự Nhận biết TNKQ TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL miêu tả Kể trải nghiệm em Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 40% 60% 30% 60 10% 40% 40 100 * BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Nhận Vận Vận dụng hiểu biết dụng cao a Truyện Nhận biết: TN đồng thoại - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngơn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Giải thích nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu tác dụng biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật 2TL 5TN hai văn b Thơ có Nhận biết: ́u tớ tự - Nêu ấn tượng chung văn miêu tả - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Kể Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: Vận dụng: thân Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Viết * * * 1TL* Tổng TN Tỉ lệ % 20 TN 40 TL 30 TL 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ 12 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm chưa? - Chưa! Chưa lần tơi biến thành thứ khác tơi Suốt đời tơi nhỏ nhoi, bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi không bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Trần Hoài Dương – Những truyện hay viết cho thiếu nhi – NXB Kim Đồng.2020) Câu Tác phẩm “Chiếc lá” Trần Hoài Dương thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện dài C Truyện đồng thoại D Thơ trữ tình Câu Dịng nêu kể người kể câu chuyện? A Ngôi kể thứ nhất, chim sâu người kể chuyện B Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện C Ngôi kể thứ nhất, người kể giấu mặt D Ngôi kể thứ ba, người kể giấu mặt Câu Câu chuyện gồm có nhân vật nào? A Chim sâu, lá, hoa B Chim sâu, quả, hoa C Chiếc lá, hoa, D Chiếc lá, chim sâu, người Câu Các nhân vật câu chuyện trở nên có hồn, gần gũi với người nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Ẩn dụ Câu Từ “bình thường” có nghĩa là? A Rất thường, khơng có đặc sắc, đặc biệt (hàm ý chê) B Ở mức độ cao, đến mức thấy khác thường, thấy ngạc nhiên C Không phải thường lệ, không giống thường lệ D Không có khác thường, khơng có đặc biệt Câu Hình ảnh “ngơi sao”, “vầng mặt trời” câu chuyện mà hoa nhắc đến tượng trưng cho sớng thế nào? A Cuộc sống bình lặng, giản đơn, giấu C Cuộc sống kì diệu, vĩ đại, tỏa sáng B Cuộc sống tươi sáng, rạng ngời, vui vẻ D Cuộc sống đơn giản, âm thầm tỏa sáng Câu Nhận xét sau nêu đặc điểm chiếc lá câu chuyện? A Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời tươi đẹp, rực rỡ, đầy hương sắc B Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời bình dị ý nghĩa C Nhỏ bé kiêu căng, sống đời bình thường D Nhỏ bé, bình dị, sống khơng hòa hợp với vật xung quanh Câu Vì bơng hoa lại kính trọng chiếc lá? A Vì nhờ mà hoa đẹp, lộng lẫy B Vì nhờ có có hoa, có quả, có niềm vui C Vì khơng đẹp bơng hoa D Vì nhờ hoa mà có lá, có quả, có niềm vui Câu Theo em, chim sâu lại hỏi lá: “Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm chưa?” Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm thú vị em Phần Câu I ĐỌC HIỂU C D A A D C B B - Nêu lí HƯỚNG DẪN Nội dung - Đánh giá ý nghĩa, giá trị chi tiết 10 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học - Lí giải lí nêu học II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: kể trải nghiệm c HS triển khai đảm bảo nội dung sau: * Hoàn cảnh (thời gian, không gian…) * Kể chi tiết diễn biến trải nghiệm: - Sự kiện mở đầu - Sự kiện diễn biến - Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc * Nêu ý nghĩa trải nghiệm cảm xúc thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách viết sáng tạo, lời kể sinh động, có cảm xúc Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:42

w