1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiệp vụ công tác kế toán thủ quỹ trong các cơ sở giáo dục

396 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC KẾ TỐN – THỦ QUỸ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Chương TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Mục GIÁO DỤC CHÍNH QUY Mục GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 16 Chương III MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON, PHỔ THƠNG Ở VIỆT NAM 20 Mục MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON 20 Mục MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 34 PHẦN THỨ HAI YÊU CẦU, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN LỢI CỦA KẾ TOÁN, THỦ QUỸ TRONG TRƯỜNG HỌC 79 Mục TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH DÀNH CHO NHÂN VIÊN LÀ VIÊN CHỨC TRƯỜNG HỌC 81 Mục YÊU CẦU, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC, BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG TRƯỜNG HỌC 86 Mục YÊU CẦU, NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ QUỸ TRONG TRƯỜNG HỌC 99 PHẦN THỨ BA CƠ CHẾ THU, QUẢN LÝ CÁC NGUỒN THU ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 101 Mục CÁC NGUỒN THU 103 Trang Mục QUY ĐỊNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ THU VÀ QUẢN LÝ NGUỒN THU 104 PHẦN THỨ TƯ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 123 Mục CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 125 PHẦN THỨ NĂM CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 139 PHẦN THỨ SÁU NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 143 Chương I NGHIỆP VỤ GHI CHÉP VÀ BẢO QUẢN, LƯU TRỮ CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN 145 Chương II HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 166 Chương III MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG TRƯỜNG HỌC CÔNG LẬP 179 Chương IV HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH – BÁO CÁO QUYẾT TỐN 351 PHẦN THỨ BẢY NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỦ QUỸ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 361 Mục NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN MẶT TRONG TRƯỜNG HỌC 363 Quyết định số 21-LĐ/QĐ ngày 28 tháng 01 năm 1983 Về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ số chức danh viên chức Nhà nước 364 Quyết định số 2650/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2020 Ban hành chương trình bồi dưỡng công tác thủ quỹ cho viên chức kiêm nhiệm sở Giáo dục Mầm non, Phổ thông giáo dục thường xuyên 382 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Chương TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Đơn vị nghiệp công lập cấu tổ chức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp công lập Theo điều Luật viên chức 2010, sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Luật cán bộ, công chức Luật Viên chức sửa đổi 2019, quy định sau: Đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước Đơn vị nghiệp công lập gồm: a) Đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hồn tồn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ); b) Đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ) Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí phân loại đơn vị nghiệp cơng lập quy định khoản Điều lĩnh vực nghiệp vào khả tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp công lập Căn điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý loại hình đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực, Chính phủ quy định việc thành lập, cấu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập, mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập …………………………………… Khoản được sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Luật cán bộ, công chức Luật Viên chức sửa đổi 2019 Chính sách xây dựng phát triển đơn vị nghiệp công lập đội ngũ viên chức Theo điều 10 Luật viên chức 2010 quy định sau: Nhà nước tập trung xây dựng hệ thống đơn vị nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ công mà Nhà nước phải chịu trách nhiệm chủ yếu bảo đảm nhằm phục vụ nhân dân lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học lĩnh vực khác mà khu vực ngồi cơng lập chưa có khả đáp ứng; bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chính phủ phối hợp với quan có thẩm quyền đạo việc lập quy hoạch, tổ chức, xếp lại hệ thống đơn vị nghiệp công lập theo hướng xác định lĩnh vực hạn chế lĩnh vực cần tập trung ưu tiên phát triển, bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp Không tổ chức đơn vị nghiệp công lập thực dịch vụ kinh doanh, thu lợi nhuận Tiếp tục đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hạch toán độc lập; tách chức quản lý nhà nước bộ, quan ngang với chức điều hành đơn vị nghiệp cơng lập Nhà nước có sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ lực chun mơn đáp ứng yêu cầu ngày cao khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng người có tài để nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Theo khoản Điều Luật số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội ban hành Luật Giáo dục (gọi tắt Luật Giáo dục 2019) Hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Mục GIÁO DỤC CHÍNH QUY Theo khoản Điều Luật Giáo dục 2019 từ ngữ “Giáo dục quy” giáo dục theo khóa học sở giáo dục để thực chương trình giáo dục định, thiết lập theo mục tiêu cấp học, trình độ đào tạo cấp văn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục quy bao gồm cấp học trình độ đào tạo sau: I GIÁO DỤC MẦM NON  Vị trí, vai trò mục tiêu giáo dục mầm non Theo điều 23 Luật Giáo dục 2019 quy định sau: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện người Việt Nam, thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Theo điều 24 Luật Giáo dục 2019 quy định sau: Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em; hài hòa bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tơn trọng khác biệt; phù hợp với độ tuổi liên thông với giáo dục tiểu học Phương pháp giáo dục mầm non quy định sau: a) Giáo dục nhà trẻ phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em tích cực hoạt động, vui chơi, tạo gắn bó người lớn với trẻ em; kích thích phát triển giác quan, cảm xúc chức tâm sinh lý; b) Giáo dục mẫu giáo phải tạo điều kiện cho trẻ em vui chơi, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ em Chương trình giáo dục mầm non Theo điều 25 Luật Giáo dục 2019 quy định sau: Chương trình giáo dục mầm non phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Thể mục tiêu giáo dục mầm non; b) Quy định yêu cầu cần đạt độ tuổi, hoạt động giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục, đánh giá phát triển trẻ em; c) Thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục mầm non Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập để thẩm định chương trình giáo dục mầm non Hội đồng gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín giáo dục đại diện quan, tổ chức có liên quan Hội đồng phải có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy giáo dục mầm non Hội đồng thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sau thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn việc lựa chọn đồ chơi, học liệu sử dụng sở giáo dục mầm non; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Cơ sở giáo dục mầm non Theo điều Luật Giáo dục 2019 quy định sau: Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi; Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi; Trường mầm non, lớp mầm non độc lập sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi II: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Cấp học độ tuổi giáo dục phổ thông Theo điều 28 Luật Giáo dục 2019 quy định sau: Các cấp học độ tuổi giáo dục phổ thông quy định sau: a) Giáo dục tiểu học thực 05 năm học, từ lớp đến hết lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp 06 tuổi tính theo năm; b) Giáo dục trung học sở thực 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học Tuổi học sinh vào học lớp sáu 11 tuổi tính theo năm; c) Giáo dục trung học phổ thông thực 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở Tuổi học sinh vào học lớp mười 15 tuổi tính theo năm Trường hợp học sinh học vượt lớp, học độ tuổi cao tuổi quy định khoản Điều bao gồm: a) Học sinh học vượt lớp trường hợp phát triển sớm trí tuệ; 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2650/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CƠNG TÁC THỦ QUỸ CHO VIÊN CHỨC KIÊM NHIỆM TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Căn Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 03 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập; Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập; Theo kết luận Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng viên chức kiêm nhiệm cơng tác thủ quỹ sở giáo dục mầm non, phổ thông ngày 24 tháng năm 2020; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình bồi dưỡng công tác thủ quỹ cho viên chức kiêm nhiệm sở giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký 382 Điều Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Thủ trưởng sở giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phạm Ngọc Thưởng 383 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC THỦ QUỸ CHO VIÊN CHỨC KIÊM NHIỆM TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số 2650/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Chương trình dùng để bồi dưỡng cho viên chức kiêm nhiệm công tác thủ quỹ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung sở giáo dục) II MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Trang bị, cập nhật, bổ sung kiến thức kỹ công tác thủ quỹ cho viên chức phân công kiêm nhiệm thực nhiệm vụ thủ quỹ sở giáo dục - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động viên chức kiêm nhiệm công tác thủ quỹ sở giáo dục, góp phần kiện tồn đội ngũ viên chức làm cơng tác hỗ trợ, phục vụ, đáp ứng yêu cầu đối hoạt động tài chính, kế tốn trường học Mục tiêu cụ thể Giúp viên chức kiêm nhiệm công tác thủ quỹ sở giáo dục: - Hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng người làm công tác thủ quỹ sở giáo dục; nắm hệ thống văn quy phạm pháp luật kế tốn, tài chính, thủ quỹ; cấu tổ chức hệ thống giáo dục; có kiến thức nghiệp vụ cơng tác thủ quỹ; - Có khả xử lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu nghiệp vụ khác công tác thủ quỹ sở giáo dục; - Vận dụng kỹ nghiệp vụ công tác thủ quỹ; sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin kỹ giao tiếp hành thực thi nhiệm vụ - Tích cực, chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ người làm công tác thủ quỹ sở giáo dục 384 III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Khối lượng kiến thức thời lượng bồi dưỡng a) Chương trình bồi dưỡng gồm 08 học phần b) Thời lượng bồi dưỡng: 180 tiết (tương đương với 12 tín chỉ) Cấu trúc chương trình STT HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ Tổng quan đơn vị nghiệp giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân SỐ TIẾT (đã quy đổi) Lý thuyết Thực hành tự học 10 Đại cương công tác thủ quỹ sở giáo dục 20 10 Quản lý học phí sở giáo dục 10 Nghiệp vụ quản lý quỹ tiền mặt 20 10 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thủ quỹ 20 10 Kỹ giao tiếp hành 10 Cập nhật kiến thức quy định 10 Thực hành kiểm tra cuối khóa 25 12 100 80 Tổng số IV MÔ TẢ NỘI DUNG CÁC HỌC PHẦN Học phần 1: Tổng quan đơn vị nghiệp giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân a) Mục tiêu - Nắm tổng quan đơn vị nghiệp giáo dục hệ thống đơn vị nghiệp Việt Nam; vị trí, vai trị giáo dục mầm non, phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 385 - Vận dụng số kỹ để tìm hiểu đơn vị hành nghiệp, đơn vị nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân - Tích cực, chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ người làm công tác thủ quỹ sở giáo dục b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số tiết Ghi Nội dung Lý thuyết Thực hành tự học Khái quát đơn vị nghiệp giáo dục Vị trí, vai trị giáo dục mầm non, phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non, phổ thông Việt Nam Tổng cộng 10 15 Học phần 2: Đại cương công tác thủ quỹ sở giáo dục a) Mục tiêu - Hiểu khái niệm chất công tác thủ quỹ, tầm quan trọng công tác thủ quỹ, phân biệt công tác thủ quỹ kế toán sở giáo dục; hiểu vị trí, vai trị, nhiệm vụ người làm cơng tác thủ quỹ sở giáo dục - Vận dụng số kỹ để tìm hiểu công tác thủ quỹ sở giáo dục - Tích cực, chủ động cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ người làm công tác thủ quỹ 386 b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số Ghi tiết Nội dung Lý thuyết Thực hành tự học Một số khái niệm (chức danh thủ quỹ, công tác thủ quỹ, quản lý tài ) Sơ lược chức trách thủ quỹ sở giáo dục Sơ lược yêu cầu lực thủ quỹ sở giáo dục Mối quan hệ công tác thủ quỹ kế toán sở giáo dục Một số lưu ý vị trí thủ quỹ sở giáo dục Tổng cộng 20 10 30 Học phần 3: Quản lý học phí sở giáo dục a) Mục tiêu - Hiểu chế thu, quản lý học phí sở giáo dục sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo quy định Pháp luật - Vận dụng số kỹ tổ chức thực quản lý học phí sở giáo dục - Tích cực vận dụng kiến thức kỹ tìm hiểu quản lý học phí; chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ cơng tác quản lý học phí 387 b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bố thời gian chi tiết Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số tiết Thực hành Lý thuyết tự học Quy định học phí sở giáo dục Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập Tổ chức thu sử dụng học phí Quản lý tiền học phí chế độ báo cáo 2 Tổng cộng 10 15 Ghi Học phần 4: Nghiệp vụ quản lý quỹ tiền mặt a) Mục tiêu - Am hiểu cơng tác quản lý quỹ tiền mặt; có lực tổ chức, quản lý quỹ tiền mặt; hiểu nguyên tắc thu, chi, bảo quản tiền mặt; nắm vững quy trình kiểm kê tiền; có kỹ thành thạo giải công việc liên quan đến nghiệp vụ công tác thủ quỹ - Vận dụng số kỹ việc quản lý quỹ tiền mặt - Tích cực vận dụng kiến thức kỹ quản lý quỹ tiền mặt; chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ công tác quản lý quỹ tiền mặt sở giáo dục b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số tiết Thực hành Lý thuyết tự học Tổ chức thực công tác quản lý quỹ tiền mặt Nguyên tắc thu chi tiền mặt; thủ tục quan hệ tiền mặt với kho bạc, ngân hàng Nguyên tắc bảo quản quỹ tiền mặt 388 Ghi Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số tiết Thực hành Lý thuyết tự học Nội dung Một số nghiệp vụ mở sổ sách, xử lý chứng từ, cập nhật việc thu chi báo cáo thống kê Quy trình kiểm kê, xử lý thừa, thiếu tiền mặt Tổng cộng 20 10 30 Ghi Học phần 5: Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thủ quỹ a) Mục tiêu - Hiểu cơng nghệ thơng tin (CNTT), lợi ích CNTT cơng tác thủ quỹ; biết phân tích, lựa chọn phần mềm CNTT công tác thủ quỹ - Sử dụng ứng dụng CNTT nghiệp vụ thủ quỹ - Tích cực vận dụng kiến thức kĩ sử dụng ứng dụng CNTT hỗ trợ nghiệp vụ thủ quỹ; chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ sử dụng CNTT thực thi nhiệm vụ b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Nội dung Vai trò CNTT với công tác thủ quỹ Giới thiệu số phần mềm ứng dụng CNTT công tác thủ Chuẩn thông tin đầu vào, đầu nguồn liệu cơng tác thủ quỹ Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Lý thuyết Thảo luận Tổng (số Ghi tiết) Thực hành tự học 1 13 389 Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Lý thuyết Thảo luận Tổng (số Ghi tiết) Thực hành tự học Lưu trữ truy xuất liệu công tác thủ quỹ 3 Bảo mật thông tin lưu trữ liệu công tác thủ quỹ Tổng cộng 20 10 30 Học phần 6: Kỹ giao tiếp hành a) Mục tiêu - Hiểu tầm quan trọng việc thành thạo kỹ giao tiếp hành chính, cần thiết phải có kỹ giao tiếp hành chính; nắm kỹ giao tiếp hành - Vận dụng kỹ giao tiếp hành thực thi nhiệm vụ - Tích cực vận dụng kiến thức kỹ giao tiếp hành để thực giao tiếp nhà trường; chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ giao tiếp hành người làm cơng tác thủ quỹ b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Lý thuyết Khái niệm giao tiếp hành Tổng số tiết Thực hành tự học 0,5 0,5 Vai trị giao tiếp hành yếu tố ảnh hưởng 1 Nguyên tắc giao tiếp hành 390 Ghi Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Lý thuyết Xây dựng uy tín ảnh hưởng giao tiếp hành Phân tích đối tượng giao tiếp Tổng cộng Tổng số tiết Thực hành tự học 1,5 3,5 10 15 Ghi Học phần 7: Cập nhật kiến thức văn a) Mục tiêu - Cập nhật kiến thức văn liên quan đến công tác thủ quỹ, xu phát triển công tác thủ quỹ trường học - Vận dụng kiến thức, kỹ cập nhật việc thực nhiệm vụ giao - Tích cực, chủ động bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ việc thực công tác thủ quỹ b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bố thời gian chi tiết Nội dung Hình thức tổ chức (số tiết quy đổi) Tổng số tiết Thực hành Lý thuyết tự học Một số kiến thức quy định liên quan đến công tác thủ quỹ Xu phát triển công tác thủ quỹ 10 15 Tổng cộng Ghi 391 Học phần 8: Thực hành kiểm tra cuối khóa a) Mục tiêu - Tổng hợp lại kiến thức qua hiểu quy trình nghiệp vụ cơng tác thủ quỹ trường học - Biết chế quản lý nhà nước quy định pháp luật công tác thủ quỹ; biết cấu phân cấp quản lý giáo dục, vị trí vai trị giáo dục mầm non, phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân; hiểu rõ vị trí, vai trò, nghiệp vụ thủ quỹ, mối quan hệ thủ quỹ kế toán; biết cách lập kế hoạch cơng việc phù hợp với vị trí kiêm nhiệm - Sau kết thúc khóa học, người học có kỹ nghề nghiệp sau: + Lập kế hoạch; + Tổ chức thực kế hoạch; + Soạn thảo lưu trữ văn liên quan đến công tác thủ quỹ; + Quản lý bảo quản hồ sơ, sổ sách; + Giao tiếp hành chính; + Sử dụng máy tính phần mềm chun dụng cho cơng tác thủ quỹ - Tích cực chia sẻ, phản hồi thông tin thực hành; chủ động tham gia, hợp tác hoạt động học tập; chủ động hoàn thành yêu cầu khóa học b) Nội dung, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian chi tiết Hình thức tổ chức Nội dung Thực hành Tổng số Kiểm tra, tiết đánh giá Thực hành nghiệp vụ thủ quỹ Thực hành ứng dụng CNTT công tác thủ quỹ 25 30 Kiểm tra, đánh giá kết học tập Đánh giá cuối khóa tập huấn Sử dụng kết tập thực hành phần để đánh giá cuối khóa bồi dưỡng, cụ thể là: 392 - Năng lực thực nghiệp vụ thủ quỹ - Năng lực tổ chức thực công việc - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin công việc - Năng lực đáp ứng thay đổi trình tham gia khóa học V HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Biên soạn tài liệu - Trên sở Chương trình bồi dưỡng quy định văn này, sở giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng tự tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng biên soạn bám sát mục tiêu nội dung học phần, phù hợp cho việc giảng dạy báo cáo viên việc nghiên cứu, học tập học viên - Tài liệu bồi dưỡng có tổ hợp kiểm tra đánh giá học phần; biên soạn theo nhiều dạng thức khác để học viên dễ dàng tiếp cận học tập như: Sách, giáo trình, tài liệu mem, powerpoint, video, tập thực hành - Yêu cầu với nhóm biên soạn tài liệu: Nhóm biên soạn tài liệu tập hợp chuyên gia, nhà nghiên cứu, cán quản lý, nhà giáo có kinh nghiệm đào tạo, sử dụng bồi dưỡng công tác thủ quỹ Phương pháp bồi dưỡng a) Yêu cầu học viên - Tham gia đầy đủ chương trình học theo kế hoạch; thực nội quy đơn vị tổ chức lớp học - Trong trình học tập, học viên tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, tình thực tiễn cách xử lý khác để giải quyến vấn đề Kết hợp với báo cáo viên để tìm cách xử lý tốt - Học viên chủ động vận dụng nội dung kiến thức, kỹ học cơng tác thủ quỹ nhà trường để tích cực trao đổi, chia sẻ công việc với b) Yêu cầu báo cáo viên (giảng viên) - Được đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kiểm tốn, thủ quỹ, có kinh nghiệm nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng tài chính, kiểm tốn, thủ quỹ, có lực sư phạm, có khả tổ chức thực hành tốt 393 - Có kinh nghiệm kiến thức chun mơn sâu, có khả nghiên cứu, tổng hợp tài liệu chuyên ngành, thường xuyên cập nhật văn mới, kiến thức mới, nhằm đáp ứng u cầu vị trí cơng việc phù hợp với xu phát triển chung - Có khả phát triển nội dung, thiết kế tình thiết kế kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù riêng cấp học khác (mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) c) Yêu cầu nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng - Chương trình bồi dưỡng viên chức kiêm nhiệm công tác thủ quỹ sở giáo dục đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành - Các sở giao nhiệm vụ lựa chọn hình thức bồi dưỡng tập trung hình thức bán tập trung - Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, đa dạng hóa hình thức dạy học nhằm hỗ trợ học viên tiếp thu tối đa kiến thức, kỹ cần thiết, giúp họ vững vàng thực hành thực tế cách nhanh chóng Đánh giá kết bồi dưỡng a) Kết thúc học phần, học viên đánh giá thông qua kiểm tra kết thảo luận nhóm kết thực tập tình Hoạt động đánh giá nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ học phần học viên Kết đánh giá học phần chấm theo thang điểm 10 Học viên có kết đánh giá điểm không đạt yêu cầu phải đánh giá lại Học viên phải tích lũy đủ điểm đánh giá đạt yêu cầu tất học phần tham gia làm kiểm tra, thực hành cuối khóa b) Bài kiểm tra, thực hành cuối khóa xây dựng dựa yêu cầu kiến thức kỹ nghiệp vụ mà học viên phải đạt Bài kiểm tra, thực hành cuối khóa chấm theo thang điểm 10 Học viên đạt từ điểm trở lên cấp chứng Tổ chức thực a) Các sở giáo dục giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng phải có đủ điều kiện sau đây: 394 - Là sở giáo dục giao nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng trở lên ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kiểm tốn, thủ quỹ; - Có giảng viên hữu trình độ thạc sĩ (trở lên) ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kiểm tốn, thủ quỹ; - Có đủ nguồn lực sở vật chất, thiết bị (phòng học, thư viện, trang thông tin điện tử ) để tổ chức bồi dưỡng; - Có kinh nghiệm tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức b) Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục chủ trì lập danh sách sở giáo dục đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định mục a khoản này, trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định giao nhiệm vụ cho sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng c) Các sở giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục) trước tổ chức lớp học; cấp chứng bồi dưỡng cho người học hồn thành khóa học Việc quản lý cấp phát chứng thực theo Quy chế quản lý tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp sư phạm, tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn giáo dục đại học chứng hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành./ 395 NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC KẾ TỐN – THỦ QUỸ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc – Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: Nguyễn Văn Dương Trình bày bìa: Thu Oanh Đơn vị liên kết: Công Ty TNHH phát hành sách báo Tài Địa chỉ: Số 21, Ngõ 54, Phố Ngũ Nhạc, Quận Hoàng Mai - TP.Hà Nội In 1.000 cuốn, khổ 19x27cm Công ty TNHH IN HÀ NỘI MỚI Địa chỉ: X6, Nga An, N S, T H Số xác nhận ĐKXB: 2326-2021/CXBIPH/1-52/TC Số QĐXB: 145/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-2824-8 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2021 396

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w