Các văn bản hướng dẫn và giải đáp những vướng mắc dành cho kế toán giao dịch qua kho bạc nhà nước

448 8 0
Các văn bản hướng dẫn và giải đáp những vướng mắc dành cho kế toán giao dịch qua kho bạc nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH GIẢI ĐÁP NHỮNG VƯỚNG MẮC DÀNH CHO KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Để quản lý thống kinh tế quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn ngân sách Nhà nước tài sản Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Chính tồn khoản thu, chi ngân sách Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trên sở đó, Chính phủ Bộ, ban, ngành vừa qua ban hành nhiều văn pháp luật đặc biệt văn lĩnh vực thu, chi ngân sách Nhà nước bao gồm: chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy Nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Để giúp quan, đơn vị nắm bắt hiểu chi tiết quy định Nhà nước ban hành lĩnh vực quản lý tài chính, kiểm soát khoản ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Nhà xuất Tài giới thiệu, xuất sách: “Giải đáp vướng mắc dành cho kế toán giao dịch qua Kho bạc Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện" Thời gian qua, sau sách phát hành lần một, sở tiếp thu ý kiến đóng góp độc giả nội dung sách cần chinh sửa, bổ sung thêm nội dung cần thiết mang tính sát thực đơn vị Cuốn sách “Giải đáp vướng mắc dành cho kế toán giao dịch qua Kho bạc Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện" Được tái lại với hy vọng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu sử dụng quý quan, đơn vị Đây sách cần thiết quan, đơn vị cho việc tra cứu giải vướng mắc quan trọng công việc hàng ngày Nhà xuất Tài trân trọng giới thiệu sách tới bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MC LC Trang Lời nói đầu PHN I HỎI ĐÁP VỀ LĨNH VỰC KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHẦN II HỎI ĐÁP VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 135 PHẦN III HỎI ĐÁP VỀ KẾ TỐN, KIỂM TỐN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 206 PHẦN VI HỎI ĐÁP VỀ TÀI CHÍNH HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP: 321 PHẦN V HỎI ĐÁP VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 419 PHẦN I HỎI ĐÁP VỀ LĨNH VỰC KHO BẠC NHÀ NƯỚC Câu hỏi 1: Kính gửi q bộ! Hiện đơn vị tơi tốn với Phịng Tài nhận cơng văn Kho Bạc việc nộp Báo cáo Tài NN Tơi dùng cơng cụ tool phiên 1.0.14 để nhập Báo cáo sau kết xuất gửi Kho bạc Nhưng Kho bạc báo hệ thống tổng kế tốn nhà nước thơng báo "Phiên mẫu biểu không hợp lệ" Vậy xin hỏi đơn vị phải làm để gửi Báo cáo Tài NN mà khơng gặp phải lỗi ạ! Trả lời: Tại thời điểm đơn vị gửi Báo cáo cung cấp thơng tin tài chính, Kho bạc Nhà nước (KBNN) cập nhật công thức báo cáo đầu vào năm 2020 Hệ thống Tổng Kế toán nhà nước Do đó, đơn vị nhận thơng báo phản hồi “Phiên mẫu biểu không hợp lệ” Việc cập nhật hồn thành trước ngày 15/3/2021 Theo đó, từ ngày 15/3/2021, đơn vị thực gửi lại Báo cáo cung cấp thơng tin tài (báo cáo kết xuất từ công cụ hỗ trợ chuyển đổi định dạng báo cáo Tool offline phiên 1.0.14) qua Cổng thông tin điện tử Hệ thống Kho bạc Nhà nước cho KBNN đồng cấp Câu hỏi 2: Tôi công tác đơn vị sử dụng ngân sách cấp xã Tơi có vấn đề liên quan tới Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/1/2020, có hiệu lực từ ngày 16/3/2020 Hiện nay, đơn vị chưa thực trả lương qua tài khoản đơn vị đóng địa bàn vùng đặc biệt khó khăn, xa trung tâm huyện, xa rút tiền ATM Vì thực tốn tiền lương qua Kho bạc Nhà nước tơi xin hỏi vấn đề thắc mắc sau: Đơn vị rút tiền mặt để toán lương cho cán bộ, công chức xã thực lưu danh sách hay gửi bảng toán cho đối tượng thụ hưởng Mẫu 09 Nghị định số 11/2020/NĐ-CP? Cán bán chuyên trách xã thôn, có lưu danh sách hay gửi bảng tốn cho đối tượng thụ hưởng Mẫu 09 Nghị định số 11/2020/NĐ-CP? Nếu việc thực trả lương tiền mặt trường hợp bảng toán đối tượng thụ hưởng Mẫu 09 Nghị định số 11/2020/NĐ-CP Kho bạc Nhà nước có phải ký xác nhận hay không? Trả lời: Căn quy định Điểm c Khoản Điều Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 Chính phủ quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực KBNN (Nghị định 11/2020/NĐ-CP); Mẫu Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng (mẫu số 09 ban hành kèm theo phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP; Điểm a Khoản Điều Thông tư số 62/2020/TT-BTC ngày 22/6/2020 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (Thơng tư số 62/2020/TT-BTC) thì: - Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng áp dụng khoản chi sau: Chi lương phụ cấp theo lương; tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng; tiền thu nhập tăng thêm; tiền thưởng; tiền phụ cấp trợ cấp khác; tiền khoán, tiền học bổng (bao gồm chuyển khoản tiền mặt); Đối tượng kê khai Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP, lao động thường xuyên theo hợp đồng thuộc đơn vị sử dụng ngân sách KBNN kiểm sốt ký đóng dấu kế tốn Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng (đối với trường hợp chuyển khoản) - Các khoản chi toán cá nhân khác không thuộc khoản chi phải kê khai đối tượng kê khai Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng nêu trên, đơn vị sử dụng ngân sách kê bảng kê nội dung toán/tạm ứng ban hành kèm theo mẫu số 07 phụ lục II kèm theo Nghị định số 11/2020/NĐ-CP (Trường hợp khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có hợp đồng với giá trị khơng q 50 triệu đồng, song chứng từ chuyển tiền đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hết nội dung chi) Như vậy, quy định nêu trên: - Trường hợp rút tiền mặt để toán lương cho cán bộ, công chức xã đơn vị gửi: Chứng từ chuyển tiền; giấy đề nghị toán tạm ứng (đối với trường hợp toán tạm ứng); Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng theo mẫu số 09 ban hành kèm theo phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP - Trường hợp toán cho cán bán chuyên trách xã thôn, gửi đơn vị gửi: Chứng từ chuyển tiền; giấy đề nghị toán tạm ứng (đối với trường hợp toán tạm ứng); Bảng kê nội dung toán/tạm ứng ban hành kèm theo mẫu số 07 phụ lục II kèm theo Nghị định số 11/2020/NĐ-CP - Trường hợp khoản chi tiền mặt thực kê khai Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng ban hành kèm theo mẫu số 09 phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP, KBNN khơng ký xác nhận Câu hỏi 3: Kính gửi Bộ Tài Hiện tơi làm kế toan tơi có câu hỏi xin giải đáp giúp Theo Nghị định 11/2020/NĐ-CP Thông tư 62/2020/TTBTC quy định khoản chi từ 50 triệu trở lên phải gửi hồ sơ chứng từ đến Kho bạc để kiểm soát Vậy tơi tốn tiền tập huấn (gồm tiền cơng tác phí, đường, VPP, tài liệu ), tốn tiền cơng tác (cơng tác phí,tiền ngủ, tàu xe ) 50 trđ có phải mang hồ sơ chứng từ đến KBNN để kiểm soát, toán khơng? Thanh tốn tạm ứng (ứng tiền mặt) khoản chi 50 trđ có phải mang hồ sơ, chứng từ đến KBNN để kiểm sốt, tốn khơng? Xin hướng dẫn cách ghi Bảng kê chứng từ toán cột định mức, đơn giá khoản chi nào? Trả lời: - Theo quy định Điểm c Khoản Điều Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 Chính phủ quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực KBNN (Nghị định 11/2020/NĐ-CP) thì: “c) Hồ sơ toán (gửi theo lần đề nghị toán), bao gồm: chứng từ chuyển tiền; giấy đề nghị toán tạm ứng (đối với trường hợp toán tạm ứng) Trường hợp khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có hợp đồng với giá trị không 50 triệu đồng, song chứng từ chuyển tiền đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hết nội dung chi, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi bảng kê nội dung tốn/tạm ứng Ngồi chứng từ chuyển tiền, số khoản chi cụ thể, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi bổ sung: Trường hợp chi tốn lương phụ cấp theo lương, tiền cơng lao động thường xuyên theo Hợp đồng, thu nhập tăng thêm, tiền thưởng, tiền phụ cấp trợ cấp khác, tiền khoán, tiền học bổng: Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng; văn xác định kết tiết kiệm chi theo năm (đối với chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức; đơn vị gửi chậm trước ngày 31 tháng 01 năm sau) .” Như vậy, trường hợp độc giả đề nghị tốn tiền cơng tác phí 50 triệu đồng toán tạm ứng (ứng tiền mặt) khoản chi 50 triệu đồng đơn vị phải gửi đến KBNN hồ sơ, chứng từ theo quy định Điểm c Khoản Điều Nghị định 11/2020/NĐ-CP nêu Đơn vị khơng phải gửi hóa đơn (xăng xe, phịng nghỉ liên quan đến cơng tác) đến KBNN - Nghị định 11/2020/NĐ-CP Thông tư 62/2020/TT-BTC khơng quy định khoản chi có giá trị phải kê cột số lượng, định mức Vì vậy, trường hợp có quy định định mức (mức chi) cụ thể văn quy phạm pháp luật, quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị sử dụng ngân sách kê khai số lượng, định mức (mức chi) theo quy định tất khoản chi áp dụng bảng kê nội dung toán/tạm ứng Câu hỏi 4: Tại Tiết 2.8, Khoản 2, mục I Thơng tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ tài hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước quy định: "Đối với chi đầu tư, chi chương trình mục tiêu chi nghiệp kinh tế có tính chất đầu tư (sau gọi chung chi đầu tư) " Tuy nhiên, thông tư 62/2020/TT-BTC ngày 22/6/2020 Bộ tài Hướng dẫn kiểm sốt, tốn khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước lại khơng cịn khái niệm "chi nghiệp kinh tế có tính chất đầu tư" Vậy, khoản chi từ nguồn kinh phí thường xun cho cơng trình sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng sở vật chất có giá trị hợp đồng mức thực cam kết chi? Tại điểm c, khoản 4, Điều Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 Chính phủ quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước có nêu " Trường hợp chi toán lương phụ cấp theo lương, tiền công lao động thường xuyên theo Hợp đồng, thu nhập tăng thêm, tiền thưởng, tiền phụ cấp trợ cấp khác, tiền khoán, tiền học bổng " Vậy cụm từ "phụ cấp theo lương" "tiền phụ cấp trợ cấp khác" hiểu theo quy định nào? tiền làm thêm có phải phụ cấp theo lương hay không? Trả lời: - Tại điểm a Khoản Điều Chương II Thông tư số 62/2020/TT-BTC ngày 22/6/2020 Bộ Tài hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (Thông tư số 62/2020/TTBTC) quy định: 10 "Xử lý phần chênh lệch số chi thực tế theo toán duyệt so với số kinh phí nhận trường hợp toán dự án, tiểu dự án toán nhiều dự án, tiểu dự án thực sau: + Trường hợp số chi thực tế theo tốn duyệt lớn số kinh phí nhận Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường tốn phần chênh lệch tối đa khơng q mức trích quy định khoản Điều Thông tư + Trường hợp số chi thực tế theo tốn duyệt nhỏ số kinh phí nhận Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường phải chuyển trả cho chủ đầu tư (hoặc Quỹ phát triển đất nhận kinh phí từ Quỹ phát triển đất) thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tốn." Theo đó, trường hợp số chi thực tế để tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo toán duyệt nhỏ số kinh phí Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện nhận Trung tâm phải chuyển trả chênh lệch cho chủ đầu tư theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 74/2015/TTBTC ngày 15/5/2015 Bộ Tài Kinh phí chuyển trả khơng phải khoản thu Trung tâm Phát triển quỹ đất nên khơng thực trích 40% để thực CCTL theo quy định nêu Câu hỏi 12: Cơ quan đơn vị dự toán cấp đồng thời đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách đơn vị trực thuộc có cần làm phương án phân bổ giao dự tốn theo Thơng tư 342/2016/TT-BTC không Cụ thể Khoản 3,điều 13 ghi sau: Đơn vị dự toán cấp I địa phương giao dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc Trả lời: Khoản Điều 13 Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN quy định: Đơn vị dự toán cấp I địa phương giao dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc theo mẫu… ban hành kèm theo Thông tư này, đồng thời gửi quan tài chính, Kho bạc nhà nước cấp Kho bạc nhà nước nơi giao dịch (gửi chi tiết theo đơn vị sử dụng ngân sách) để thực 434 Tuy nhiên, theo ý kiến bà Phạm Lan Anh nêu quan đơn vị dự tốn cấp I đồng thời đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách khơng có đơn vị trực thuộc khơng cần làm phương án phân bổ giao dự toán cho đơn vị trực thuộc theo quy định Thông tư số 342/2016/TT-BTC Việc phân bổ giao dự toán đơn vị dự toán cấp I đồng thời đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách thực theo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn (chi tiết cho nhiệm vụ, kinh phí tự chủ, khốn chi, chi tiết KBNN nơi giao dịch … để tổ chức thực làm sở cho quan tài kiểm tra KBNN kiểm soát chi theo quy định) Câu hỏi 13: Về Nguồn KP cải cách tiền lương trích khơng sử dụng, Kính gửi : Bộ Tài Thơng tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối vơi cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ: “Trường hợp sau bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức lương sở theo quy định Điều Thông tư mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương dư lớn có cam kết tự bảo đảm nguồn kinh phí đơn vị để thực điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình quan có thẩm quyền định, sử dụng nguồn cịn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực chế tự chủ theo quy định hành; kết thúc năm ngân sách, báo cáo quan chủ quản để tổng hợp báo cáo Bộ Tài kết sử dụng nguồn kinh phí này” Xin hỏi Bộ Tài : Có đơn vị trích nguồn kinh phí cải cách tiền lương 2018 từ nguồn thu đơn vị 13,5 tỉ đồng, lại không sử dụng đồng cả, toàn chi từ Nguồn NSNN cấp Năm 2018 đơn vị đảm bảo phần kinh phí cịn lại NSNN cấp Năm 2019 đơn vị tự chủ toàn Vậy khoản trích có phải nộp trả cho NSNN khơng ? Xin trả lời gấp Vì Khoản .xác định nhu nhu cầu chi 2018 không chi , kiến nghị thu phần nhu cầu 2018 lại để đơn vị Trả lời: Theo quy định Thơng tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh 435 mức lương sở theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối vơi cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ: Đối với đơn vị nghiệp công lập NSNN bảo đảm phần chi thường xuyên đơn vị nghiệp cơng lập NSNN bảo đảm tồn chi thường xuyên phải sử dụng tối thiểu 35-40% số thu để lại theo chế độ sau trừ chi phí trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí để thực CCTL Như vậy, đơn vị phải sử dụng nguồn đơn vị để thực CCTL Trường hợp thiếu nguồn NSNN cấp bù phần thiếu Trường hợp NSNN cấp thừa, đơn vị phải nộp trả lại NSNN Câu hỏi 14 Theo hiểu Điều 35 Luật NSNN quy định khoản thu phân chia NSTW với NSĐP gồm: thuế GTGT trừ thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu; thuế TNDN trừ thuế TNDN hàng hóa nhậu Điều 37 Luật NSNN quy định khoản thu NSĐP hưởng 100% thu từ hoạt động XSKT Theo tơi biết Công ty XSKT nộp NSNN sử dụng chương 564 (Các đơn vị có vốn nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ) mục 1700 tiểu mục 1705 (thuế GTGT); mục 1150 tiểu mục 1153 (thuế TNDN) Tôi xin phép hỏi sau: (i) khoản thuế có thực điều tiết cấp khơng, khơng điều tiết cho cấp cần điều chỉnh lại Điều 35 Luật NSNN 2015 Luật NSNN 2002 (ii) nêu rõ thêm Điều 37 thu từ hoạt động XSKT bao gồm: thuế GTGT , thuế TNDN để rõ ý tránh hiểu lầm (iii) Công ty XSKT nộp vào chương 564 biểu báo cáo thu NSNN (B2-01) có thuộc phần thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý hau thu từ hoạt động XSKT Trả lời: Tại tiết i, khoản Điều 37 Luật NSNN có quy định: “thu từ hoạt động XSKT khoản thu NSĐP hưởng 100%” Tại tiết i, khoản Điều 15 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ; tiết I, khoản Điều Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài chính, quy định: “thu từ hoạt động XSKT, kể hoạt động xổ số điện toán khoản thu NSĐP hưởng 100%” 436 Đồng thời, điểm I.9, phần A, Mẫu số B2-01/BC-NS “Báo cáo thu vay NSNN niên độ…” kèm theo Thông tư số 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN, chi tiết thu từ hoạt động XSKT, bao gồm: Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thu từ thu nhập sau thuế, thuế TTĐB thu khác Từ quy định nêu trên, thu từ hoạt động XSKT, kể hoạt động xổ số điện tốn khoản thu NSĐP hưởng 100%, khơng phải khoản thu phân chia NSTW NSĐP Công ty XSKT nộp vào ngân sách tổng hợp vào tiêu thu từ hoạt động XSKT, không tổng hợp vào thu từ DNNN địa phương quản lý Câu hỏi 15: Khoản 5, Điều 11, Thông tư số 344/2016/TT-BTC quy định: Điều chỉnh dự toán ngân sách xã năm (nếu có) trường hợp có yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp để đảm bảo phù hợp với định hướng chung có biến động lớn nguồn thu nhiệm vụ chi, Ủy ban nhân dân xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh báo cáo Ban Kinh tế - xã hội xã, Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến trước trình Hội đồng nhân dân xã định báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện Như vậy, năm trình thực điều hành thu, chi ngân sách xã, có phát sinh tăng thu so với dự toán đầu năm Hội đồng nhân dân xã định như: cấp trợ cấp mục tiêu để xây dựng hạng mục cơng trình xây dựng lộ giao thơng nơng thơn, xây dựng cầu, cơng trình khác thu kết dư ngân sách năm trước chuyển sang Để thực chi nguồn tăng thu nêu trên, Ủy ban nhân dân xã có phải lập dự tốn bổ sung hay điều chỉnh dự tốn khơng? Nếu có quy trình, thủ tục nào? Trả lời: Về điều chỉnh dự toán ngân sách: Tại khoản Điều 52 Luật NSNN có quy định: “3 Ủy ban nhân dân trình Thường trực Hội đồng nhân dân cấp định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần trường hợp sau: a) Dự kiến số thu khơng đạt dự tốn Hội đồng nhân dân định phải điều chỉnh giảm số khoản chi; 437 b) Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh dự toán ngân sách số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định khoản Điều này; c) Khi cần điều chỉnh dự toán ngân sách số đơn vị dự toán địa phương cấp dưới” Đồng thời, theo quy định khoản Điều 11 Thông tư số 244/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn thì: “5 Điều chỉnh dự tốn ngân sách xã năm (nếu có) trường hợp có yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp để đảm bảo phù hợp với định hướng chung có biến động lớn nguồn thu nhiệm vụ chi” Như vậy, việc điều chỉnh dự toán ngân sách thực theo quy định nêu Về số tăng thu so với dự toán đầu năm: Các khoản tăng thu so với dự tốn đầu năm bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên, kết dư ngân sách năm trước xử lý theo quy định điểm e, khoản Điều 52 Luật NSNN, theo đó: “UBND lập phương án sử dụng số tăng thu tiết kiệm chi ngân sách cấp mình, báo cáo Thường trực HĐND định báo cáo HĐND kỳ họp gần nhất” Như vậy, trường hợp tăng thu so với dự toán thu HĐND xã định ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu, thu kết dư ngân sách năm trước chuyển sang, đề nghị thực theo quy định điểm e, khoản Điều 52 Luật NSNN nêu Câu hỏi 16: Thông tư 46/2019/TT-BTC xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi điều chỉnh mức lương sở đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực cải cách tiền lương tự bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức tiền lương sở Vậy đơn vị có bắt buộc phải trích lập khơng? Trả lời: Theo quy định khoản 4, Điều Thông tư số 46/2019/TT-BTC ngày 23/7/2019 Bộ Tài “Các quan hành cấp có thẩm quyền cho phép thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự bảo đảm 438 chi đầu tư chi thường xuyên đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư chi thường xuyên, đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên, sở giáo dục đại học công lập tiếp tục cấp có thẩm quyền cho phép thực tự chủ theo tinh thần Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 20142017: Đơn vị định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực cải cách tiền lương tự bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức tiền lương sở từ nguồn thu đơn vị, bao gồm nguồn thực cải cách tiền lương đến hết năm 2018 chưa sử dụng (nếu có)” Vì vậy, đơn vị nêu việc định trích lập nguồn thu để lại để điều chỉnh mức tiền lương sở đơn vị định đơn vị phải bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức tiền lương sở từ nguồn thu đơn vị Câu hỏi 17: Theo Điểm b Khoản Điều Thông tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP quy định đơn vị nghiệp công lập thuộc bộ, quan trung ương: “Trường hợp sau bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức lương sở theo quy định Điều Thông tư mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương dư lớn có cam kết tự bảo đảm nguồn kinh phí đơn vị để thực điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình quan có thẩm quyền định, sử dụng nguồn cịn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực chế tự chủ theo quy định hành; kết thúc năm ngân sách, báo cáo quan chủ quản để tổng hợp báo cáo Bộ Tài kết sử dụng nguồn kinh phí này” Điểm đ Khoản Điều Thông tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 quy định: “đ) Đối với quan hành chính, Đảng, đồn thể, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc phạm vi quản lý địa phương, có nguồn thực cải cách tiền lương năm 2018 dư: UBND cấp tỉnh nội dung hướng dẫn quan, đơn vị Trung ương quản lý theo quy định điểm a, b khoản Điều để quy định cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong đó, thẩm quyền định sử dụng nguồn thực cải cách tiền lương dư 439 quan hành chính, Đảng, đồn thể UBND cấp tỉnh định; đơn vị nghiệp công lập, giao UBND cấp tỉnh quy định cụ thể, đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập” Tuy nhiên, Thông tư 46/2019/TT-BTC ban hành hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 38/2019/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 06/9/2019 lại khơng có quy định nguồn cải cách tiền lương dư đơn vị dự tốn cấp Thơng tư 68/2018/TT-BTC Do đó, kính mong Bộ Tài giải đáp cho đơn vị số vấn đề sau: Thứ nhất: Thơng tư 46/2019/TT-BTC khơng có quy định nguồn cải cách tiền lương dư đơn vị dự tốn cấp Thơng tư 68/2018/TT-BTC hướng xử lý nguồn cải cách tiền lương đơn vị nào? Có trình cấp có thẩm quyền để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực chế tự chủ theo quy định hành hay không? Nếu không sử dụng với đơn vị có nguồn cải cách tiền lương dư lớn so với nhu cầu để thực cải cách tiền lương theo lộ trình có phải nộp lại ngân sách địa phương, bộ, ngành hay không? Thứ hai: Nếu thực theo Thông tư 68/2018/TT-BTC, địa phương cho phép đơn vị có nguồn cải cách tiền lương dư lớn sau có cam kết tự bảo đảm nguồn kinh phí đơn vị để thực điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình quan có thẩm quyền định, sử dụng nguồn cịn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực chế tự chủ theo quy định hành thời gian từ 01/01/2019 đến Thơng tư 46/2019/TT-BTC có hiệu lực ngày 06/9/2019 đơn vị có sử dụng nguồn cải cách tiền lương cịn dư năm 2018 trở trước để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn hay không? Trả lời: Theo quy định khoản 1, Điều Thơng tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối vơi cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ: “1 Nguồn kinh phí thực Nghị định số 72/2018/NĐ-CP năm 2018 bộ, quan Trung ương: 440 b) Đối với đơn vị nghiệp công lập: - Nguồn thực cải cách tiền lương đến hết năm 2017 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2018 (nếu có) - Sử dụng tối thiểu 40% số thu để lại theo chế độ năm 2018 (phần lại sau sử dụng để thực đến mức lương sở 1,3 triệu đồng/tháng) Riêng số thu từ việc cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng dịch vụ y tế khác sở y tế công lập sử dụng tối thiểu 35% Phạm vi trích số thu để lại thực theo hướng dẫn khoản Điều - Nguồn tiết kiệm chi gắn với thực giải pháp đổi hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo quy định (từ định mức chi hoạt động, chi lương dành cho số biên chế tinh giản, từ phần ngân sách nhà nước dành tăng số lượng đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính, xếp lại đơn vị nghiệp công lập từ giải pháp khác có theo quy định) Trường hợp sau bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức lương sở theo quy định Điều Thông tư mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương dư lớn có cam kết tự bảo đảm nguồn kinh phí đơn vị để thực điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình quan có thẩm quyền định, sử dụng nguồn cịn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực chế tự chủ theo quy định hành; kết thúc năm ngân sách, báo cáo quan chủ quản để tổng hợp báo cáo Bộ Tài kết sử dụng nguồn kinh phí Nguồn kinh phí thực Nghị định số 72/2018/NĐ-CP , Nghị định số 88/2018/NĐ-CPtrong năm 2018 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: đ) Đối với quan hành chính, Đảng, đồn thể, đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý địa phương, có nguồn thực cải cách tiền lương năm 2018 dư: UBND cấp tỉnh nội dung hướng dẫn quan, đơn vị Trung ương quản lý theo quy định điểm a, b khoản Điều để quy định cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong đó, thẩm quyền định sử dụng nguồn thực cải cách tiền lương dư quan hành chính, Đảng, đồn thể UBND cấp tỉnh định; đơn vị nghiệp công 441 lập, giao UBND cấp tỉnh quy định cụ thể, đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập.” Thực Nghị số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Ban chấp hành trung ương Đảng cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp Nghị định số Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 09/5/2019 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 46/2019/TT-BTC ngày 23/7/2019, hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2019 điều chỉnh trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 44/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2019 Chính phủ (có hiệu lực thực từ ngày 06/9/2019) Tại Điều Thông tư số 46/2019/TT-BTC quy định nguồn thực cải cách tiền lương đơn vị nghiệp: - Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2019 tăng thêm so với dự toán năm 2018 - Sử dụng 50% phần ngân sách nhà nước giảm chi hỗ trợ hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp công lập (do thực đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập) - Sử dụng nguồn kinh phí thực cải cách tiền lương năm 2018 chưa sử dụng hết chuyển sang (nếu có) - Sử dụng nguồn cịn dư (nếu có) sau bảo đảm nhu cầu điều chỉnh tiền lương đến mức lương sở 1,39 triệu đồng/tháng, từ nguồn: Tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2017; tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2018 tăng thêm so với dự toán năm 2017; Sử dụng tối thiểu 40% số thu để lại theo chế độ năm 2019; riêng số thu từ việc cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng dịch vụ y tế khác sở y tế công lập sử dụng tối thiểu 35% - Các đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư chi thường xuyên, sở giáo dục đại học công lập tiếp tục cấp có thẩm quyền cho phép thực tự chủ theo tinh thần Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017: Đơn vị định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực 442 cải cách tiền lương tự bảo đảm nguồn kinh phí điều chỉnh mức tiền lương sở từ nguồn thu đơn vị, bao gồm nguồn thực cải cách tiền lương đến hết năm 2018 chưa sử dụng (nếu có) 3.Đồng thời, khoản Điều Thông tư số 46/2019/TT-BTC quy định: Thông tư 68/2018/TT-BTC ngày 06/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương sở theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018, điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối vơi cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ hết hiệu lực kể từ ngày thơng tư có hiệu lực thi hành Căn quy định nêu trên: - Trước ngày 06/9/2019, nguồn cải cách tiền lương đơn vị nghiệp công lập hết năm 2018 cịn dư lớn có cam kết tự bảo đảm nguồn kinh phí đơn vị để thực điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình quan có thẩm quyền định, sử dụng nguồn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn - Đối với nguồn thực cải cách tiền lương đơn vị nghiệp công lập năm 2019 (bao gồm nguồn nguồn kinh phí thực cải cách tiền lương năm 2018 chưa sử dụng hết chuyển sang) thực theo quy định Điều Điều Thông tư số 46/2019/TT-BTC Câu hỏi 18: Hiện công tác Sở Tài Đồng Nai Trong q trình triển khai thực nhiệm vụ địa bàn tỉnh Đồng Nai có số khó khăn, vướng mắc Kính đề nghị Bộ Tài quan tâm có ý kiến hướng dẫn cụ thể sau: UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định thành lập nhiều Hội đồng (trong có Hội đồng Thi đua- khen thưởng Tổ giúp việc; Hội đồng thẩm định giá đất Hội đồng thẩm định giá nhà nước ), Ban đạo (trong có Ban đạo Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Đồng Nai…) Các Hội đồng Ban đạo đề nghị chi tiền công phục vụ công tác thẩm định hồ sơ tiền bồi dưỡng cho thành viên Ban Chỉ đạo Cụ thể: 1.1 Mức chi kinh phí bồi dưỡng thẩm định hồ sơ khen thưởng cho thành viên Hội đồng thi đua – khen thưởng Tổ giúp việc đề nghị hỗ trợ cụ thể sau: a) Chế độ bồi dưỡng nghiên cứu thẩm định hồ sơ: + Áp dụng cho thành viên Hội đồng: STT NỘI DUNG MỨC CHI Cờ thi đua 443 Chính phủ 15.000 đồng/hồ sơ Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, chiến sĩ thi đua tồn quốc 15.000 đồng/hồ sơ Huân chương Lao động hạng Ba 30.000 đồng/hồ sơ Huân chương Lao động hạng Nhì 45.000 đồng/hồ sơ Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương đại đoàn kết Huân chương bảo vệ tổ quốc Huân chương dũng cảm 60.000 đồng/hồ sơ Từ Huân Chương Độc lập hạng Huân chương Sao vàng Huân chương Hồ Chí Minh 150.000 đồng/hồ sơ Anh Hùng lao động, Anh hùng LLVT, chiến sĩ thi đua toàn quốc Danh hiệu vinh dự Nhà nước khác 300.000 đồng/hồ sơ + Áp dụng cho chuyên viên giúp việc thành viên Hội đồng: mức bồi dưỡng nửa (1/2) thành viên Hội đồng b) Chế độ họp Hội đồng: STT NỘI DUNG MỨC CHI Bồi dưỡng thành viên dự họp 100.000 đồng/lần họp Bồi dưỡng cán bộ, chuyên viên giúp việc cho thành viên Hội đồng 50.000 đồng/lần họp 1.2 Hội đồng thẩm định giá đất Hội đồng thẩm định giá nhà nước đề nghị hỗ trợ cụ thể sau: - Chi công tác thẩm định giá: 40.000 đồng/dự án/1 thành viên tham gia dự họp - Chi công lao động phục vụ công tác thẩm định giá (Chánh Văn phịng, Phó Chánh Văn phịng, Văn thư, to, kế tốn, thủ quỹ Sở Tài chính): 20.000 đồng/dự án, chi cơng lao động khác có liên quan đến cơng tác thẩm định giá: 10.000 đồng/dự án 1.3 Ban đạo Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Đồng Nai đề nghị hỗ trợ cụ thể sau: - Trưởng ban, Phó trưởng ban Ban đạo: 400.000 đồng/người/tháng - Ủy viên thường trực, Chủ nhiệm Chương trình, Tổ trưởng, Tổ phó giúp việc: 350.000 đồng/người/tháng - Thành viên Ban đạo, Tổ giúp việc, Thư ký: 300.000 đồng/người/tháng Vì qua rà sốt khơng có quy định cụ thể hướng dẫn chi nội dung Kính đề nghị Bộ Tài quan tâm có ý kiến hướng dẫn mức chi có phải trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem định theo quy định Điều 21 Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: “Quyết định chế độ chi ngân sách số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn, phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương, ngân sách trung ương không hỗ trợ Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Lao 444 động – Thương binh xã hội quản lý ngành, lĩnh vực trực tiếp” hay khơng? Trường hợp UBND tỉnh có văn cá biệt Quyết định quy định mức chi có chi khơng? Trả lời: Theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước: “Thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách Quyết định chế độ chi ngân sách số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương ngồi chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn, phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương, ngân sách trung ương khơng hỗ trợ Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý ngành, lĩnh vực trực tiếp Chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định ban hành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Tài bộ, ngành liên quan chế độ chi ngân sách đặc thù địa phương để tổng hợp giám sát việc thực hiện” Như vậy, nội dung chi có mức chi cấp có thẩm quyền quy định Văn cụ thể, thực theo quy định Văn đó; nội dung chi có tính chất đặc thù địa phương chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn, HĐND cấp tỉnh định Việc UBND tỉnh có văn cá biệt Quyết định quy định mức chi chưa phù hợp với quy định Luật NSNN, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ Câu hỏi 20 “Theo quy định khoản 4, điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP hướng dẫn sử dụng kinh phí hỗ trợ địa phương sản xuất lúa có quy định “Đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn xã, ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông, 445 thủy lợi đất trồng lúa” Hiện địa bàn xã hàng năm nhận nguồn kinh phí hỗ trợ địa phương sản xuất lúa để tu, nạo vét tuyến kênh phục vụ tưới tiêu vận chuyển hàng hóa phương tiện vận tải thủy nông dân Tuy nhiên yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, người nơng dân có nhu cầu vận chuyển hàng hóa phương tiện giới, việc kiên cố hóa mặt đê vùng đê bao đất trồng lúa để phục vụ nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa nơng nghiệp cần thiết Để đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ mục đích, xin hỏi Bộ Tài việc sử dụng nguồn kinh phí để làm bê tơng tuyến đê vùng đê bao đất trồng lúa có quy định khơng ?” Bộ Tài trả lời: Theo quy định Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Chính phủ: “Ủy ban nhân dân cấp sử dụng kinh phí người nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chun trồng lúa nước nộp nguồn kinh phí hỗ trợ theo quy định Khoản Điều Nghị định để thực bảo vệ, phát triển đất trồng lúa phù hợp điều kiện địa phương: Đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã, ưu tiên đầu tư hệ thống giao thơng, thủy lợi đất trồng lúa” Như vậy, trường hợp đê bao đất trồng lúa địa phương nằm quy hoạch, kế hoạch kiên cố hóa mặt đê cấp có thẩm quyền phê duyệt địa phương sử dụng nguồn kinh phí người nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước nộp nguồn kinh phí hỗ trợ theo quy định Khoản Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Chính phủ để làm bê tơng tuyến đê vùng đê bao đất trồng lúa Nay xin hỏi bổ sung thêm nội dung trên: “sau vùng đê bao bê tông mặt tuyến đê, việc kết nối vùng sản xuất lúa thành vùng sản xuất lớn cần phải xây dựng cầu giao thông để kết nối vùng sản xuất lúa với tuyến đường (quốc lộ, tỉnh lộ, hương lộ, ) để phục vụ vận chuyển hành hóa, vật tư cho sản xuất nơng nghiệp Do để đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ mục đích, xin hỏi Bộ Tài việc sử dụng nguồn kinh phí để xây dựng cầu giao thông nhằm kết nối vùng đê bao vùng đất trồng lúa có quy định Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Nghị định số 62/2019/NĐ-CP hay không ?” 446 Trả lời: Theo quy định khoản Điều Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 14/7/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý sử dụng đất trồng lúa: Ủy ban nhân dân cấp sử dụng kinh phí người nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chun trồng lúa nước nộp nguồn kinh phí hỗ trợ theo quy định khoản Điều Nghị định để thực bảo vệ, phát triển đất trồng lúa Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, địa phương định thực việc sau: i) Hỗ trợ cho người trồng lúa Sử dụng không thấp 50% kinh phí dùng hỗ trợ cho người trồng lúa để áp dụng giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lúa; hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ii) Phần kinh phí cịn lại để thực số việc; có nội dung đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn xã, ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông, thủy lợi đất trồng lúa Như vậy, trường hợp cầu giao thông nhằm kết nối vùng đê bao vùng đất trồng lúa đảm bảo theo quy định nêu địa phương sử dụng kinh phí bảo vệ phát triển đất trồng lúa để thực 447 GIẢI ĐÁP NHỮNG VƯỚNG MẮC DÀNH CHO KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc – Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: Nguyễn Văn Dương Trình bày bìa: Thu Oanh Đơn vị liên kết: Cơng Ty TNHH phát hành sách báo Tài Địa chỉ: Số 21, ngõ 54, Phố Ngũ Nhạc, quận Hoàng Mai-TP.Hà Nội In 1.000 cuốn, khổ 19x27cm Công ty TNHH IN HÀ NỘI MỚI Địa chỉ: Xóm 6, Nga An, Nga Sơn, Thanh Hóa Số xác nhận ĐKXB: 492 -2021/CXBIPH/7-11TC Số QĐXB: 29/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-2704-3 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2021 448

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan